Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

94 949 0
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị hoa Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam (Qua khảo sát trờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Chính trị MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sÜ khoa häc gi¸o dơc Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng Nghệ An - 2012 LI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đăng Bằng tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng sau đại học, trường Đại học Vinh, tập thể trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, bạn bè bạn học viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có thông tin, số liệu tin cậy Xin cảm ơn gia đình, người thân ln bên tơi động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học hồn thành tốt luận văn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Th Hoa MC LC Trang Bộ giáo dục đào t¹o .1 Trờng đại học vinh .1 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời trải qua kiện biến động lớn lao Sinh sống điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại phải chống lại kẻ ngoại xâm bạo, muốn tồn phát triển, dân tộc ta khơng cịn cách khác phải khơi dậy phát huy sức mạnh nội lực Trong thử thách gay go, ác liệt lịch sử, giá trị đạo đức truyền thống vừa kết quả, vừa động lực trình đấu tranh gian khổ, lâu dài quật cường dân tộc ta chống lại thiên tai địch hoạ Những giá trị làm nên cốt cách, tinh thần sức mạnh Việt Nam bạn bè giới khâm phục Trong năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến động lớn Một biến động xu tồn cầu hố diễn lốc hút tất nước giới Đây xu tất yếu, khách quan hợp quy luật thời đại mà không quốc gia đứng ngồi khơng muốn bị tụt hậu Tồn cầu hố hay nói cụ thể kinh tế thị trường đem lại cho tất nước đặc biệt nước phát triển hội lớn, mặt khác, đặt thách thức khơng nhỏ Một thách thức đáng lo ngại phá vỡ giá trị đạo đức truyền thống vốn có từ lâu đời dân tộc, làm cho dân tộc bị hồ tan trở thành bóng dân tộc khác, tức làm đánh thân đánh sức mạnh vốn có dân tộc Việt Nam nằm bối cảnh chung giới chịu tác động tích cực, tiêu cực kinh tế thị trường đem lại Nền kinh tế thị trường với mặt tích cực làm cho xã hội trở nên động, phát triển Nó thực động lực quan trọng dân chủ dân chủ hoá đời sống xã hội Và kết cho thấy điều - xã hội sau hai thập kỷ đổi (1986 - 2012) khỏi trì trệ, khủng hoảng, tạo thay đổi to lớn lĩnh vực văn hố, kinh tế, trị…, tạo tiền đề cho trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song mặt trái kinh tế thị trường thâm nhập mạnh, ngày mạnh tiếp tục gay gắt thập kỷ tới Nó tạo phận không nhỏ lớp người xã hội nói chung, phận niên, sinh viên nói riêng có lối sống chạy theo đồng tiền, bng thả, quay lưng với văn hóa, với truyền thống dân tộc Điều trực tiếp làm cho đạo đức xã hội nước ta suy thoái nghiêm trọng, trở thành tình có vấn đề phát triển, cần phải đưa lời cảnh báo nghiên cứu biện pháp giải Từ thực tế đó, Đảng ta đặt yêu cầu phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến đạo đức công xã hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Liệu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa niên bị phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc? Trong điều kiện đất nước, chuẩn bị "hành trang" cho họ? Điều tiên khơng thể thiếu "truyền thống dân tộc", truyền thống đáng tự hào lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước giúp "hội nhập" mà khơng bị "hịa tan", phát triển mà không bị "mất gốc", trọng truyền thống mà khơng bảo thủ, tất điều giúp cho niên Việt Nam nói chung - sinh viên Việt Nam nói riêng nâng cao lĩnh mình, đứng vững trước thử thách khắc nghiệt sống đại Với ý nghĩa đó, vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả chọn: "Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam (qua khảo sát trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức truyền thống nói chung chủ đề lớn thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học nước giai đoạn Ở nước ngồi có viết: “Tương lai truyền thống dân tộc” GS William Sweet, chuyên ngành triết học tôn giáo, đại học St Thomas, Cannada Trong tác giả bàn thách thức yếu đạo đức truyền thống đưa vài nét tương lai truyền thống đạo đức truyền thống trước thách thức văn minh, đại Ở nước vấn đề có nhiều nghị quyết, văn bản, thị, cơng trình khoa học nhiều tổ chức trị, xã hội, tác giả đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Có thể chia thành nhóm sau : Nhóm thứ nhất, văn kiện Đảng, văn ngành Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Về định hướng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa nhiệm vụ đến năm 2000 ; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII , Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa nhân loại ; Chỉ thị số 06-CTTW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Về công tác tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ; Chỉ thị số 23CT-TW Ban Bí thư , Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục đạo đức tình hình mới;… Đây tài liệu quan trọng nhằm định hướng mục tiêu, giáo dục tư tưởng đạo đức tồn Đảng, tồn dân Nhóm thứ hai, đề tài nghiên cứu khoa học - Đề tài nghiên cứu KHXH_04.03: "Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Huỳnh Khái Vinh làm chủ nhiệm (thuộc chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KHXH_04, Hà Nội, 2000) đề tài nghiên cứu toàn diện có tính hệ thống vấn đề lý luận lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, phân tích tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu hướng chuyển đổi lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội; từ nêu phương hướng, quan điểm đạo giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đề tài cấp Bộ Huỳnh Văn Sơn nghiệm thu năm 2009, “Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên Đề tài khảo sát 874 sinh viên từ trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Từ số liệu khảo sát, đề tài đánh giá lựa chon giá trị đạo đức nhân văn sinh viên chưa rõ ràng, dao động, tồn nhiều thái độ tiêu cực phận không nhỏ sinh viên chưa thống nhận thức với thái độ, hành vi Đề tài nêu số kiến nghị như: cần xây dựng mơ hình nhân cách chuẩn mực, thang giá trị rõ ràng để định hướng cho sinh viên; trọng giáo dục giá trị đạo đức nhân văn, thực công tác giáo dục nhiều hình thức đa dạng,… - Đề tài Phan Huy Lê Vũ Minh Giang, “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” Đề tài nghiên cứu trình hình thành, phát triển biến đổi giá trị truyền thống Việt Nam, phân tích nội dung cấu thành truyền thống Việt Nam, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu di sản truyền thống đồng thời đưa khuyến nghị phương hướng giải pháp giáo dục, phát huy giá trị truyền thống để giải cách hài hoà mối quan hệ truyền thống đại - Luận văn thạc sĩ triết học Vũ Thanh Hương “Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 Qua khảo sát số trường đại học cao đẳng Hà Nội, đề tài phân tích thực trạng đạo đức sinh viên điều kiện nêu số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam như: Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh, nâng cao ý thức tự giáo dục đạo đức sinh viên, đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên - Luận văn thạc sỹ Lê Kim Giang, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức q trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở, Đại học Vinh… Nhóm thứ ba, loại sách, báo, tạp chí xuất Tiêu biểu phải kể đến sách sau: - “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 Cơng trình này, tác giả đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, chủ yếu giá trị đạo đức - "Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2003 Các tác giả phân tích vấn đề xung quanh số vấn đề lý luận, thực trạng phương hướng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta sâu 10 sắc chưa hệ thống tập hợp viết riêng lẻ nhiều tác giả với quan niệm khác - “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay” tập thể thường trực Trung ương Hội sinh viên Việt Nam biên soạn, Nxb.Thanh niên, 2007 Quyển sách bàn sở lý luận giá trị định hướng giá trị, phân tích thực trạng tình hình niên giáo dục định hướng giá trị cho niên sinh viên Đoàn niên, Hội sinh viên đề xuất số giải pháp phát huy vai trị Đồn niên, Hội sinh viên việc giáo dục định hướng giá trị cho niên sinh viên Ngồi cịn số báo, tạp chí tập trung vào việc tìm hiểu vấn đề đạo đức, giá trị truyền thống điều kiện như: - “Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên giai đoạn nay”, viết Trung tá Đồng Xuân Trường, Học viện Chính trị Quân Bài viết nêu lên thực trang đạo đức niên số giả pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên - “Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho hệ trẻ” Lê Cao Thắng, tạp chí văn hố nghệ thuật, số 309, tháng 3-2010 Trong bàn vấn đề giáo dục số nội dung giá trị đạo đức văn hoá truyền thong cho hệ trẻ - “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Đà Nẵng nay”, viết Lê Hữu Aí Lê Thị Tuyết Ba, trường đại học kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả đề cập đến cần thiết phải giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên, nội dung hình thức giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên đại học Đà Nẵng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu 80 cho quan hệ thầy trị có khoảng cách lạnh lùng, trị khơng hiểu thầy, thầy khơng hiểu trị Đã khơng hiểu cộng tác với khó đem lại hiệu tốt Nếu thầy đạo đức không chuẩn mực, chuyên môn không vững vàng, mình, biết người, bảo thủ đứng bục giảng làm ảnh hưởng lớn hệ học trò Ở ngành khác, người ta mặc quần jean, áo thun làm thầy giáo diễn quần jean bạc trắng đứng trước học sinh thao thao giảng đẹp ăn mặc Thầy vừa hút thuốc, vừa giảng Thầy phải biết giữ mình, tránh xa cám dỗ tầm thường, giữ cho tâm hồn sáng, hành vi phải nâng lên thành văn hóa đối nhân xử thế, từ việc nhỏ đến việc lớn Chúng ta biết rằng, tuổi học trị ln có tâm hồn trắng, ngây thơ, em mầm non, tương lai đất nước Giáo dục đào tạo hệ trẻ chiến lược quan trọng quốc gia Đó thật việc làm vừa hợp ý Đảng Nhà nước lại vừa hợp lòng dân, mà trọng trách lớn đặt vai nhà giáo Vì vậy, thầy giáo gương để học sinh soi vào Khi gương thực sáng, tiêu cực hạn chế sớm bị loại trừ Chính vậy, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thầy cô giáo phải hiểu, thấm nhuần tư tưởng đạo đức Bác Hồ giáo dục; người phải khơng ngừng rèn luyện để hồn thiện lối sống, nhân cách mình; sống có lịng nhân ái, làm việc có trách nhiệm với xã hội Hơn hết, cần xây dựng đội ngũ người làm cơng tác giáo dục có đầy đủ phẩm chất, lực, vừa “hồng”, vừa “chuyên” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Điều khơng để khẳng định tri thức, trình độ phát triển giáo dục dân tộc, mà cịn góp phần quan 81 trọng cho thắng lợi công hội nhập quốc tế, xây dựng phát triển đất nước hôm Với tầm cao kinh tế tri thức, hành vi thái độ, lời nói việc làm nhà giáo gương phản ánh nhiều chiều khơng khác nhà giáo phải tự soi Ai biết thước phải thẳng cân phải xác, muốn "thẳng" hay "chính xác" phụ thuộc người cầm Tuy việc khó khơng thể bng lơi lẽ trau dồi nâng cao phẩm chất lực yêu cầu tự thân nhà giáo, giáo viên dù nghỉ hưu hay đang đứng bục giảng phải ln tâm niệm Chính điều cụ thể hóa cho vận động phong trào toàn ngành phát động xã hội hưởng ứng :“Nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo”, “Mỗi thầy cô giáo gương tự học, tự rèn luyện” hay "Nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục" Để hồn thành sứ mệnh cao mình, người thầy phải khơng ngừng tự đổi mới, hoàn thiện thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ý thức tâm vào khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục, làm tốt công tác “dạy chữ, dạy nghề, dạy người” Tập thể người thầy, cá nhân người thầy không ngừng nêu cao đạo đức, tác phong mẫu mực nhà giáo xã hội chủ nghĩa Say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc sáng tạo lao động sư phạm, thành công không kiêu căng, thất bại khơng nản chí, thương u, gần gũi học sinh, đồn kết với đồng nghiệp, thực “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” Nhà Sư phạm người Nga- Usinxki nói rằng, nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác 82 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy đạo đức theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác người học Để tạo hiệu cao cho việc giáo dục đạo đức sinh viên, giảng đạo đức cần giảm thuyết trình, tăng cường nêu tình để người học tự phân tích sai, tự vận dụng định hướng giáo viên, tránh áp đặt, chiều, đồng thời, trọng kết hợp lý luận thực hành Một giải pháp quan trọng công tác giáo dục đạo đức Việt Nam cần xác định rõ mục đích giáo dục đạo đức điều chỉnh hành vi, không dừng lại cung cấp tri thức đạo đức Muốn giáo dục đạo đức đạt mục tiêu xây dựng hành vi đạo đức, trình giáo dục đạo đức phải kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành giáo dục đạo đức Học lý thuyết, người học tiếp thu hệ thống tri thức đạo đức, chưa thể hình thành tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức hành vi đạo đức Vì thế, với trình truyền đạt tri thức đạo đức, chủ thể giáo dục cần đặt tri thức vào tình cụ thể sống để góp phần xây dựng tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức Đồng thời, tạo môi trường, điều kiện thực tế cho người học thực hành vi đạo đức, góp phần củng cố tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức hình thành thói quen đạo đức Hơn nữa, giáo dục đạo đức sinh viên không học mà lồng ghép với hoạt động thực tiễn giao lưu dã ngoại, tham quan du lịch, hoạt động xã hội từ thiện hình thức hiệu Các hoạt động giúp sinh viên liên hệ thực tiễn, tránh nặng nề, thụ động phương pháp giáo dục truyền thống 3.2.5 Phát huy vai trò tự giáo dục rèn luyện đạo đức sinh viên Tự giáo dục rèn luyện đạo đức q trình mà sinh viên tự biến đổi, tự thích nghi, tự hồn thiện, khả biết tự kiềm chế, tự khn 83 vào ngun tắc, chẩn mực đạo đức xã hội để vươn tới mẫu nhân cách mà xã hội đặt Để phát huy vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức sinh viên,trước hết phải giáo dục tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cho sinh viên Tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức cốt lõi giúp sinh viên nâng cao tính tự giác việc giáo dục, rèn luyện đạo đức thân Giáo dục tinh thần trách nhiệm cho sinh viên bao gồm trách nhiệm thân, gia đình xã hội Giáo dục trách nhiệm cá nhân giúp cho sinh viên có ý thức rèn luyện, giữ gìn sức khỏe cho thân, bồi dưỡng, phát huy lực rèn luyện phẩm chất đạo đức, giải tốt mối quan hệ tình bạn, tình yêu Giáo dục trách nhiệm gia đình giúp sinh viên có tình u thương thực bổn phận với ông bà, cha mẹ, anh chị em, với vợ, chồng, Giáo dục trách nhiệm đất nước giúp sinh viên xác định vai trò, sứ mệnh sinh viên phát triển đất nước Ý thức trách nhiệm tảng giúp sinh viên rèn luyện phẩm chất khác chống lại mặt trái kinh tế thị trường, không dung thứ lối sống thực dụng, sùng bái vật chất, chạy theo danh vọng, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, dối trá, ích kỷ, nhỏ nhen, ăn bám, đấu tranh, khơng khoan nhượng với xấu, ác, với tệ nạn xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, sống có trách nhiệm với người Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho trình tự giáo dục sinh viên hoạt động thực tiễn, thiết thực hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh Tự giáo dục, rèn luyện đạo đức đòi hỏi sinh viên phải biết biến tri thức đạo đức tiếp thu từ nhà trường, xã hội thành hiểu biết thân, thành tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức thể hành vi đạo đức mình, đồng thời sinh viên phải có tự giác, tâm, ý chí nghị lực vươn lên khơng ngừng Tự giáo dục rèn luyện 84 đạo đức sinh viên q trình khó khăn, nên việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức sinh viên thực có hiệu quả, bên cạnh nỗ lực thân họ, cần có hỗ trợ, tạo điều kiện từ gia đình, nhà trường xã hội Gia đình, nhà trường xã hội cần khuyến khích, tạo điều kiện cho sinh viên tự rèn luyện tinh thần trách niệm phẩm chất đạo đức khác, không nên nuông chiều thái quá, thường xuyên tổ chức hoạt động lao động, thiết thực hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh giúp sinh viên trải nghiệm biến tri thức đạo đức thành tình cảm đạo đức, ý chí đạo đức làm cho q trình hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp sinh viên nhanh hơn, sâu sắc hơn, phong phú Hơn nữa, gương mẫu cha mẹ, thầy cô người xung quanh cần thiết để tạo ảnh hưởng tích cực đến q trình tự giáo dục rèn luyện đạo đức sinh viên Như phân tích phần đặc điểm đạo đức sinh viên, sinh viên lứa tuổi có xu hướng chọn cho mơ hình nhân cách, mẫu người lý tưởng để noi theo Cha, mẹ, thầy, cô phải thật gương sáng đạo đức để sinh viên noi theo Trong điều kiện Đảng Cộng sản đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân lãnh đạo đất nước ta, gương cán bộ, đảng viên tác động lớn sinh viên trình hình thành nhân cách cơng dân Do đó, cần định hướng cho phát thanh, truyền hình làm phóng gương đạo đức sáng, cao dân, nước giáo viên, cán bộ, đảng viên đời sống thực nổ lực phát triển đất nước Đồng thời, cung cấp phóng cho trường học để sử dụng giảng đạo đức nhằm tuyên truyền giáo dục sinh viên, củng cố niềm tin sinh viên vào ý nghĩa cao đẹp sống lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa Tránh tình trạng phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu tin tức 85 giáo viên, cán bộ, đảng viên thối hóa, biến chất mà khơng trọng nêu gương người tốt, việc tốt gây tình trạng niềm tin, quy phạm đạo đức sinh viên Tự giáo dục tự rèn luyện có vai trị vơ quan trọng hình thành chuẩn mực đạo đức sinh viên V.A Xukhomlinxki viết, "Khi giáo dục tự giáo dục, giáo dục chân Và tự giáo dục - nhân phẩm người hành động, dòng thác mãnh liệt làm chuyển bánh xe nhân phẩm người" [30, 222] Q trình khơng đòi hỏi tự ý thức, tự nỗ lực sinh viên mà đòi hỏi Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội gia đình, nhà trường xã hội tạo điều kiện cho sinh viên có mơi trường thuận lợi cho việc tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức Những giải pháp cần thiết để chủ thể giáo dục đạo đức tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho sinh viên hoàn thiện đạo đức đáp ứng yêu cầu thời kỳ 3.2.6 Phát huy vai trị gia đình xã hội việc giáo dục giá trị đạo đức sinh viên Bên cạnh vai trị nhà trường, gia đình xã hội không phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Gia đình môi trường xã hội mà người xác lập quan hệ xã hội ban đầu mình, nơi hình thành nhân cách người Chức quan trọng gia đình giáo dục hình thành tảng đạo lý người: lẽ phải, tình thương yêu, đạo làm người, làm cha, làm mẹ, làm con, làm vợ, làm chồng, làm anh, làm chị, làm em, So với giáo dục nhà trường xã hội giáo dục gia đình mạnh quan hệ tình cảm ruột thịt cha mẹ cái, người thân gia đình với nhau, tạo nên sức mạnh cảm hóa to lớn mà nhà trường xã hội khơng có Ý kiến Tiến sĩ Tạ Ngọc Thanh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam khẳng định: 86 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học sinh, sinh viên, khơng yếu tố có tác động mạnh yếu tố gia đình Trong gia đình, em học ngôn ngữ, kỹ sống, giá trị văn hóa đạo đức Hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi dễ có tác động tiêu cực tới quan niệm, nhận thức hành vi em Vì vậy, bậc phụ huynh phải ý điều chỉnh cách nuôi dạy Nhà giáo dục tiếng V.A.Xukhomlinxki khuyên bậc cha, mẹ: “Hãy biết tỏ thản nhiên trước nỗi đau đớn, khó khăn, thiếu thốn trẻ Hãy để đứa trẻ cảm thấy xấu hổ nói bị đau Hãy để đứa trẻ từ bé học cách dũng cảm chịu đựng khó khăn Hãy đứa trẻ rơi nước mắt đứng trước nỗi buồn người khác, khơng phải nỗi đau Can đảm, gan việc nhỏ mầm mống tính cương nghị vững vàng công dân” [30, 178] Rõ ràng, tác động từ phía gia đình, cụ thể cha, mẹ, người thân có ảnh hưởng lớn tới hành vi em, họ cần có thái độ mực tình u, nhân, gia đình Để có hệ sinh viên với phẩm chất đạo đức cao đẹp, thiết nghĩ vai trị gia đình lớn; việc chăm lo giáo dục đạo đức cho sinh viên cần bậc ông bà, cha mẹ đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, vai trị xã hội quan trọng Trong điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hóa - đại hóa nay, bên cạnh vai trò điều chỉnh đạo đức thiết chế xã hội cổ truyền làng xã, xóm làng, láng giềng họ tộc vai trị tổ chức trị - xã hội quan trọng việc giáo dục đạo đức sinh viên Các tổ chức trị - xã hội cần trọng phát huy vai trò việc giáo dục đạo đức sinh viên Các tổ chức trị - xã hội mặt, phát huy dân chủ, nâng cao vai trò nhân dân việc giúp cho 87 nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng phát triển kinh tế sinh hoạt xã hội; mặt khác, hỗ trợ giải vấn đề xã hội mà nhà nước chưa thể bao quát hết, có vấn đề có liên quan đến việc xây dựng đạo đức sinh viên Vì vậy, tổ chức phải đổi nội dung phương thức hoạt động, tham gia tích cực vào công xây dựng đạo đức mới, chống lại biểu tiêu cực đạo đức sinh viên Cụ thể, tổ chức trị - xã hội như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, hội Cựu chiến binh Việt nam, hội Nông dân Việt nam, hiệp hội khác hiệp hội hội Văn học - nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Liên hiệp sinh viên Việt Nam, Chữ thập đỏ Việt Nam, Người cao tuổi Việt Nam, Khuyến học Việt Nam, Bảo trợ tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam, Cựu giáo chức Việt Nam, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam,…tích cực tổ chức hoạt động giáo dục thành viên tổ chức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên tổ chức hoạt động cụ thể phối hợp với trường phổ thông, đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp việc giáo dục đạo đức Kết luận chương Quá trình giáo dục, rèn luyện đạo đức truyền thống sinh viên trình lâu dài, thường xuyên, liên tục chịu tác động nhiều yếu tố môi trường điều kiện trực tiếp gián tiếp, yếu tố chủ quan, khách quan đan xen Vì vậy, việc xây dựng đạo đức sinh viên kinh tế thị trường cần thực đồng bộ, kết hợp cách hợp lý loại hình giáo dục phối hợp chặt chẽ chủ thể trình giáo dục Để đạt yêu cầu đó, việc giáo dục đạo đức sinh viên phải định hướng đắn 88 sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn công tác xây dựng đạo đức sinh viên Theo đó, việc xây dựng đạo đức sinh viên cần tuân thủ phương hướng như: quán triệt quan điểm Đảng đổi nhận thức việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, xây dựng đạo đức sinh viên dựa sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; sở huy động sức mạnh toàn xã hội để giáo dục đạo đức cách toàn diện Đồng thời, phải thực đồng giải pháp như: hoàn thiện điều kiện kinh tế xã hội cho hình thành đạo đức sinh viên; đổi phương pháp giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên; phát huy vai trò tự giáo dục rèn luyện đạo đức sinh viên; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức trị, xã hội Trong đó, điều cần trọng nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức biện pháp tác động để xây dựng đạo đức sinh viên cần phù hợp với điều kiện Chú trọng xây dựng phẩm chất đạo đức truyền thống sinh viên để đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh tế thị trường nay, không xa vời, lý thuyết suông Nếu không thực điều này, mắc phải sai lầm chủ quan ý chí, khơng khơng thể phát huy mặt tích cực đạo đức sinh viên mà cịn làm cho suy thối đạo đức sinh viên ngày trầm trọng trở thành trở lực kìm hãm phát triển đất nước ta 89 C PHẦN KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước Với điều kiện thiên nhiên vừa thuận lợi vừa khó khăn, lại ln phải đương đầu với chiến tranh xâm lược triền miên Chính q trình gian khổ hun đúc cho người Việt Nam nhiều truyền thống vô tốt đẹp hệ người Việt Nam gìn giữ, phát huy Vì trở nên trường tồn với lịch sử, gắn liền với thăng trầm lịch sử nước nhà, thể chất nhất, đặc trưng nhất, cốt lõi văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị đạo đức dân tộc ta dòng chảy liên tục, tồn phát triển suốt trình dựng nước giữ nước Hiện nay, giá trị tốt đẹp cịn tồn ngày phát triển điều kiện lịch sử Sinh viên tầng lớp xã hội tiến bộ, đội ngũ trí thức tương lai, lực lượng trẻ, có học thức, nhạy cảm với mới, động sáng tạo, ham học hỏi, chủ nhân tương lai đất nước Ngay từ đất nước chiến tranh, đội ngũ sinh viên gắn bó có đóng góp to lớn vào nghiệp cách mạng thắng lợi dân tộc Ngày nay, công xây dựng phát triển đất nước, đội ngũ sinh viên Việt Nam nêu cao vai trị, trách nhiệm trước nhân dân, trước dân tộc, góp phần vào nghiệp xây dựng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” toàn Đảng, toàn dân ta Tuy nhiên sinh viên có số hạn chế như: tính bồng bột, muốn tự khẳng định thân chưa có đủ điều kiện, thất bại dễ nản chí trượt dài… Chính vậy, việc giáo dục đạo đức nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng cho sinh viên quan trọng 90 Qua thực tế khảo sát trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ cho thấy: Đại đa số học sinh có nhận thức tốt vai trị tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức truyền thống Tuy nhiên phận sinh viên chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác này, dẫn đến vi phạm chuẩn mực đạo đức, phận sinh viên xa rời đạo đức truyền thống dân tộc, chạy theo chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, ích kỷ, trái với phong mỹ tục… làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nói chung Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Nguyên nhân tảng kinh tế thị trường nước ta thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, cũ tồi tại, đan xen nhau, chế kinh tế thị trường thể chế liên quan q trình hồn thiện việc giáo dục đạo đức sinh viên nội dung hình thức chưa thật phù hợp với điều kiện kinh tế đó, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm đạo đức sinh viên Hơn nữa, phận sinh viên chưa có tự giác rèn luyện đạo đức nên chịu tác động nặng nề từ mặt trái kinh tế thị trường Giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam điều kiện giúp cho sinh viên hình thành hoàn thiện họ chuẩn mực đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sinh viên sở kinh tế thực Việt Nam nay, đồng thời không xa rời truyền thống đạo đức dân tộc đạo đức xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Để giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu cần thực đồng giải pháp như: nâng cao vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam, Đồn niên, Hội sinh viên cơng tác giáo dục đạo đức sinh viên; đổi phương pháp giảng dạy đạo đức theo hương phát huy tính tích cực người học; xây dựng đội ngũ giáo viên trở thành gương đạo đức cho sinh viên học tập; phát 91 huy vai trị gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức sinh viên; phát huy vai trò tự giáo dục rèn luyện đạo đức sinh viên… Việc xây dựng đạo đức sinh viên đạt hiệu cao có đồng tâm hiệp lực Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, gia đình, nhà trường, xã hội thân sinh viên trình thực nhiệm vụ Phát huy ưu điểm đạo đức sinh viên, khắc phục tình trạng suy thối đạo đức phận không nhỏ sinh viên để xây dựng đạo đức sinh viên đáp ứng yêu cầu thời đại khó khăn nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan đan xen, phức tạp Song, với định hướng đắn giải pháp cụ thể giải từ sở khách quan hình thành đạo đức sinh viên yếu tố chủ quan, từ yếu tố tác động trực tiếp đến yếu tố tác động gián tiếp tới trình xây dựng đạo đức với tâm toàn xã hội, lãnh đạo đắn Đảng, quản lý chặt chẽ Nhà nước phối kết hợp chặt chẽ tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, với gia đình, nhà trường, tin cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên định đạt hiệu cao 92 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái Lê Thị Tuyết Ba, Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Đà Nẵng Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc, Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 23CT-TW Ban Bí thư đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục đạo đức tình hình mới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Chỉ thị số 06-CT-TW công tác tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2003), Giá trị đạo đức truyền thống với hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi mới, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2000), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Cảnh Khanh , Đạo đức niên 17 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (2007), Các giá trị truyền thống người Việt Nam 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Huỳnh Văn Sơn (2009), Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên 22 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Phạm Huy Thành (2010), Quan niệm giá trị sống sinh viên Việt Nam kinh tế thị trường, Tạp chí Khoa học Chính trị số 4, tháng 6-2010 24 Lê Cao Thắng, Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho hệ trẻ, tạp chí văn hố nghệ thuật, số 309, tháng 3-2010 94 25 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (1998 - 2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Đồng Xuân Trường, Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên giai đoạn nay, Học viện Chính trị Quân 27 Võ Minh Tuấn (2005), Toàn cầu hóa với đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Thanh niên số 3/2005 28 Trần Tuấn (2009), Cảnh báo xuống cấp đạo đức, lối sống giới trẻ, Báo Công an nhân dân ngày 28/10 29 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát -xcơ-va 30 V.A.Xukhômlinxky (1996), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội ... chức hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường 2.2.2.2 Hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên thông qua... tác giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên cách thiết thực Bảng 2.2: Nhận thức sinh viên Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Nghệ An giá trị đạo đức truyền thống cần giáo dục cho sinh viên TT Các giá. .. luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên ( qua khảo sát trường

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: í kiến của sinh viờn về sự cần thiết của giỏo dụcgiỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn hiện nay - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

í kiến của sinh viờn về sự cần thiết của giỏo dụcgiỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn hiện nay Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sinh viờn Cao đẳng Văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An đỏnh giỏ về những biểu hiện tiờu cực trong sinh viờn - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Sinh viờn Cao đẳng Văn hoỏ Nghệ thuật Nghệ An đỏnh giỏ về những biểu hiện tiờu cực trong sinh viờn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhận thức của giỏo viờn về ý nghĩa của việc giỏo dụcgiỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Nhận thức của giỏo viờn về ý nghĩa của việc giỏo dụcgiỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Những yếu tố tỏc động đến việc giỏo dục gỏ trị đạo đức cho sinh viờn - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Những yếu tố tỏc động đến việc giỏo dục gỏ trị đạo đức cho sinh viờn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.7: Những nguyờn nhõn dẫn đến vi phạm đạo đức của sinh viờn - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay (qua khảo sát tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7.

Những nguyờn nhõn dẫn đến vi phạm đạo đức của sinh viờn Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan