Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

100 1.9K 10
Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------------- NGUYỄN HỮU EM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 8/2012 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------------- NGUYỄN HỮU EM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Bộ môn Chính trị Mã số : 60. 14.0111 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VIẾT QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 8/2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều Thầy, trong ngoài nhà trường. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS. Trần Viết Quang Khoa Giáo dục Chính trị Trường ĐH Vinh- người đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy phản biện trong khoa Giáo dục Chính trị Trường ĐH Vinh - Nghệ An đã góp ý cho đề cương luận văn, Ban giám hiệu, Tổ Sử - GDCD Trường THCS Vĩnh Lộc B Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn bên tôi, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành khoá học! TP.Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hữu Em 3 MỤC LỤC Tr ang A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1. Mục đích 4 3.2. Nhiệm vụ .4 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 5. sởluận phương pháp nghiên cứu .4 6. Giả thuyết khoa học .5 7. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn 5 8. Kết cấu của luận văn 6 B. NỘI DUNG 7 Chương 1: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ .7 1.1.Các khái niệm bản 7 1.2. Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành phát triển nhân cách của học sinh .16 1.3. Vai trò của giáo dục đạo đức đối với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh trung học sở 27 4 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1. Khái quát về trường trung học sở Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh. 40 2.2. Những kết quả đạt được trong giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh 42 2.3. Những vấn đề đặt ra trong giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh 48 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ .60 3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của giáo dục đạo đức đối với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh .60 3.2. Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn GDCD 62 3.3. Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội trong giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh .66 3.4. Tăng cường công tác quản lý phát huy vai trò của các tổ chức đoàn, đội trong giáo dục đạo đức cho học sinh .74 3.5. Nâng cao ý thức tự giác của học sinh trong học tập, trao dồi đạo đức, nhân cách 77 C. KẾT LUẬN .80 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 5 CB : Cán bộ CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GDCD : Giáo dục công dân GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GS : Giáo sư GV : Giáo viên NV : Nhân viên PGS : Phó Giáo sư THCS : Trung học sở TNCS : Thanh niên cộng sản TS : Tiến UBND : Ủy ban nhân dân VS : Viện XHCN : Xã hội chủ nghĩa KTTT : Kinh tế thị trường 6 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người. Đó là sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ một cách khái quát nhân cách nói chung của con người Việt Nam, mà trước hết là thế hệ trẻ. Coi giáo dụcđào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải "tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc bản sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân tiền đồ của đất nước"[29, tr. 29]. Từ đó cho thấy, giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ giáo dục nhân cách, đào tạo con người trong nhà trường nước ta, đặc biệt là trong nhà trường phổ thông, đối với học sinh lứa tuổi thiếu niên. Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những ấn phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống thực dụng làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số học sinh đạo đức nhân cách đang đi xuống trong thời gian vừa qua đã những vụ bạo lực học đường xảy ra làm cho xã hội bàng hoàng phải nhìn lại cách dạy học ở trường hiện nay. Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo hiện nay học sinh hiện nay đã nhiều thay đổi từ nhiều năm nay. Nội dung chương trình của một số môn học được biên soạn lại, hình thức tổ chức dạy học từng bước được cải tiến, hình thức đào tạo ngày một đa dạng, phong phú hơn…Trong khi đó công tác giáo dục đạo đức, 7 lối sống cho học sinh chưa được chú trọng một cách đúng mực, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh chưa cao. Tình hình đó đòi hỏi công tác giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách cho học sinh cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa. Trong những năm vừa qua tình hình học sinh của trường trung học sở Vĩnh Lộc B trên địa bàn huyện Bình Chánh tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức ngày càng chiều hướng gia tăng qua từng năm học. Vì do công tác giáo dục đạo đức chưa được quan tâm đúng mức, nhiều giáo viên chỉ quan tâm đến dạy chữ mà quên mất dạy người, phụ huynh thì chưa quan tâm đến con em của mình dẫn đến học sinh vi phạm đạo đức ảnh hướng đến sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh. Những lý do trên đã nói lên tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu này, là động lực thôi thúc nội tâm để tác giả, từ thực tiễn kinh nghiệm sư phạm của mình trong nhiều năm, lựa chọn vấn đề: "Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh trung học sở (qua khảo sát tại trường trung học sở Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Thạc sĩ. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giáo dục đạo đức với việc hình hành nhân cách cho học sinh trường THCS Vĩnh Lộc B trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay nói chung đã nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khách nhau: Nhóm các tác giả đề cập đến mối quan hệ giữa kinh tế thị trường với đạo đức để làm rõ tính hai mặt cuả kinh tế thị trường tác động của nó đối với đời sống đạo đức: GS.TS Nguyễn Ngọc Long: “Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế đạo đức trong việc đổi mới tư duy”, tạp chí nghiên cứu lý luận, tháng 1-2, 1987: TS Nguyễn Thế Kiệt: “ Quan hệ giữa kinh tế đạo đức trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay”, Tạp chí triết học 6/1996 : 8 PGS.TS: Nguyễn Tĩnh Gia: " Sự tác động hai mặt của chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ quản lý”, Tạp chí nghiên cứu lý luận số 2/1997. Một số tác giả quan tâm nghiên cứu sự biến đổi của đạo đức thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta. PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ : “ Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay”. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999: Nguyễn Văn Lý: “ Kế thừa đổi mới những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ, học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1998 . Nhân cách học sinh giáo dục nhân cách cho học sinhvấn đề được nhiều tác giả quan tâm. “ Chủ nghĩa xã hội nhân cách” .Qua tập thể các nhà khoa học Liên Xô (cũ), Nhà xuất bản sách giáo khoa Mac-Lê nin phát hành năm 1983 “Nhân cách của người sinh viên” của tập thể các nhà khoa học trường đại học Lê nin garat, tủ sách đại học kinh tế kế hoạch năm 1981: Lê Diệp Đĩnh: “ Thực trạng tâm lý xã hội của sinh viên vấn đề giáo dục nhân cách cho sinh viên ở nước ta hiện nay”, luận án thạc triết học bảo vệ năm 1995: Trần Sỹ Phán; “giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách cho sinh viên ở nước ta hiện nay” luận án tiến triết học bảo vệ tại học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1999… Về xây dựng nhân cách đạo đức các tác giả quan tâm nghiên cứu ở phương diện chung ; Trần Thị Tuyết Sương: "Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức con người Việt Nam trong điều kiện hiện nay”, luận văn thạc triết học, bảo vệ tại viện triết học 1998. Nhìn chung, các công trình kể trên đã nhiều đóng góp trong việc làm rõ mối quan hệ giữa đạo đức với việc hình thành nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, hiện nay chưa tác giả nào nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh trung học sở. Các công 9 trình đề cập trên là sởluận quan trọng, cần thiết để tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn làm rõ lý luận thực trạng của giáo dục đạo đức với việc hình thành, phát triển nhân cách của học sinh trung học sở Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò giáo dục đạo đức trong việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh. 3.2. Nhiệm vụ Phân tích đặc điểm yếu tố tác động đến việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh trung học sở. Làm rõ vai trò, ý nghĩa của giáo dục đạo đức đối với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh trung học sở. Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh trường THCS Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh. Đề xuất các giải pháp nhằm bản nhằm nâng cao vai trò giáo dục đạo đức trong việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh trung học sở. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của học sinh trường THCS Vĩnh Lộc B trên địa bàn huyện Bình Chánh. Để giải quyết những vấn đề nêu trên, luận văn giới hạn vào trường THCS Vĩnh Lộc B các trường trên địa bàn huyện Bình Chánh trong thời gian gần đây. 5. sởluận phương pháp nghiên cứu 10 . của học sinh trung học cơ sở. Làm rõ vai trò, ý nghĩa của giáo dục đạo đức đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở. . vai trò giáo dục đạo đức trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở nói chung và học sinh trường Trung học cơ sở Vĩnh Lộc

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Việc phân bố thời gian học tập - Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.

Việc phân bố thời gian học tập Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp học sinh giỏi cấp thành phố. - Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.

Tổng hợp học sinh giỏi cấp thành phố Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3. Những vấn đề đặt ra trong giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh - Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.3..

Những vấn đề đặt ra trong giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả khảo sát về hiện tượng quay, cóp của học sinh Trường THCS Vĩnh Lộc B - Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.

Kết quả khảo sát về hiện tượng quay, cóp của học sinh Trường THCS Vĩnh Lộc B Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách cho học sinh trường THCS Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh  TP.HCM cho thấy, đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt về vai trò, tầm  - Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách cho học sinh trường THCS Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh TP.HCM cho thấy, đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt về vai trò, tầm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn trong công tác giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Trường THCS VĨNH LỘC B. - Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ằm tìm ra giải pháp tốt hơn trong công tác giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Trường THCS VĨNH LỘC B Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan