Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

84 714 1
Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH THÚC KHÁNG, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC NGHỆ AN - 2012 Trang A MỞ ĐẦU ………………………………………… ……… NỘI DUNG………………………………………………… B Chương ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT ……………… Đạo đức vai trò đạo đức trình hình thành 1.1 phát triển nhân cách học sinh……………………… Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT…………… Kết luận Chương ………………………………………… 1.2 9 18 33 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Chương TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG TRONG GIAI 35 ĐOẠN HIỆN NAY……………………………………………… Khái quát lịch sử hình thành phát triển Trường 2.1 Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng Thực trạng đạo đức học sinh Trường THPT Huỳnh 2.2 Thúc Kháng, Thành phố Vinh, Nghệ An ………………… Kết luận Chương ………………………………………… 35 37 54 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT Chương LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG, THÀNH PHỐ 55 VINH, NGHỆ AN……………………………………………… 3.1 3.2 C D E Định hướng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành phố Vinh……………………… Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 55 đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, 64 Thành phố Vinh ……………… Kết luận Chương ………………………………………… KẾT LUẬN ……………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… PHỤ LỤC………………………………………………… LỜi CẢM ƠN 74 75 77 80 Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Giáo dục trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, truyền đạt tri thức để tơi hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồn Minh Duệ tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Tổ Sử - Địa – GDCD em học sinh khối 10 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi qúa trình theo học chương trình Cao học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2012 Người làm luận văn Nguyễn Thị Thanh Hương BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT BCH TW : Ban chấp hành Trung ương CNH, HĐH CNXH DBHB GDCD : : : : Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Diễn biến hịa bình Giáo dục cơng dân GD-ĐT GV : : Giáo dục đào tạo Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách 528 năm (1484-2012), bia Tiến sĩ dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám có khắc ghi dịng chữ: " Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm cơng việc cần thiết " Người soạn câu nói tiếng vị Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung Điều cho thấy, từ thuở ban đầu đất nước bậc hiền nhân coi trọng vai trò giáo dục nghiệp xây dụng phát triển đất nước Việt Nam chuyển cơng CNH, HĐH đất nước để theo kịp bạn bè năm châu giới Với tốc độ phát triển kinh tế tri thức GD - ĐT đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong văn kiện BCH Trung ương Đảng khố X trình Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu phát triển giáo dục năm tới là: "Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [12; 126], để hệ trẻ xứng đáng người kế tục nghiệp xây dựng CNXH, người vừa “hồng” vừa "chuyên", lời dặn Bác Hồ Trong điều kiện nay, xã hội có thay đổi sâu sắc to lớn mặt, nhiên, mặt trái thay đổi tác động mạnh tới đạo đức lối sống phận không nhỏ giới trẻ, xâm nhập vào trường học, cấp học THPT, lứa tuổi có biến đổi sâu sắc tâm sinh lý Học sinh muốn tự chứng tỏ thân mình, muốn thể cá tính, tơi riêng Nó làm cho phận khơng nhỏ hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT có sống bng thả, có lối sống vị kỷ, thực dụng, khơng có niềm tin, lập trường Trong năm gần tình trạng niên, học sinh vi phạm đạo đức có xu hướng gia tăng khơng số lượng mà tính chất mức độ nguy hiểm, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 2, khóa VIII đánh giá: “một phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [9; 22] Các hành vi lệch chuẩn, đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật niên có xu hướng ngày gia tăng như: vi phạm luật giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, thiếu tôn sư trọng đạo, với số hành vi lệch chuẩn đạo đức khác là: sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, đồng tiền, lười lao động, thờ vô cảm, vị kỷ… Với vai trò đặc biệt quan trọng niên, để tình trạng suy thối đạo đức kéo dài trở thành tượng phổ biến xã hội dẫn đến hậu khôn lường Nhắc đến Nghệ An người ta thường nghĩ đến vùng đất học, truyền thống hiếu học học giỏi người xứ Nghệ xưa Toàn dân chăm lo cho việc học, gia đình, người học ln ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi Tuy nhiên, giai đoạn nay, tượng học sinh số trường THPT có Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng có biểu xuống cấp đạo đức, vụ bạo lực học đường, vi phạm pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội, sống vô cảm, sống lai căng, trái với truyền thống, sắc dân tộc… có xu hướng ngày tăng đặt vấn đề lớn cho người làm giáo dục phải để chuyển tri thức em học lớp thành vốn văn hoá, kỹ năng, thái độ sống cho em Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết vấn đề giáo dục đạo đức trường học vai trò giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên - lứa tuổi ngồi ghế nhà trường, cụ thể như: - Luận án Tiến sỹ Triết học Đỗ Tuyết Bảo (2001): “Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay” làm rõ ảnh hưởng chế thị trường công tác giáo dục đạo đức, lối sống hệ trẻ nói chung học sinh THCS Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - TS Đồn Minh Duệ nhóm cộng tác viên với đề tài (1997): “Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng thuộc tỉnh Bắc Miền Trung” Báo cáo khoa học phân tích vấn đề đạo đức, lối sống chưa sâu tìm hiểu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT mà dừng lại trường Đại học, Cao đẳng - Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Hồng Oanh (2009): “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay” đưa phương hướng giải pháp cụ thể, nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu Tuy nhiên luận văn giới hạn phân tích đề giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức số Trường điểm, gần tuyệt đối học sinh học giỏi chăm ngoan - Bài viết đăng Tạp chí Triết học PGS TS Nguyễn Văn Phúc: “Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay” trình bày phân tích quan niệm C.Mác chất đạo đức, quan hệ lợi ích đạo đức, tiến đạo đức, dự báo hình thành đạo đức cộng sản chủ nghĩa đồng thời khẳng định điều kiện nước ta, vấn đề đặt cần đẩy mạnh việc vận dụng phát triển cách sáng tạo quan niệm xây dựng đạo đức Các cơng trình sâu nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, tài liệu bổ ích cho tơi nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích ngiên cứu Góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: - Vai trò việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nghiệp giáo dục - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Tp.Vinh - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phù hợp với yêu cầu nhà trường nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích tổng hợp Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành phố Vinh, Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu thực đồng giải pháp mà đề tài đề xuất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT nói chung học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ thêm nội dung đặc điểm giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng - Phân tích nhân tố tác động tới trình giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông bối cảnh Chỉ rõ yêu cầu đặt giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương tiết Chương 1: Đạo đức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng TP Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn B NỘI DUNG Chương ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Đạo đức vai trị đạo đức q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh 1.1.1 Đạo đức 1.1.1.1 Một số quan điểm đạo đức Trong Triết học từ thời cổ đại đến nay, vấn đề đạo đức đề cập vấn đề trung tâm Ở phương Đông, học thuyết Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo lấy đạo đức làm sở việc đối nhân xử đề xuất quy tắc, chuẩn mực ràng buộc hoạt động sống người Tư tưởng đạo đức Nho giáo chủ yếu thể quan điểm “tu thân” nguyên tắc đạo đức như: “tam cương” “ngũ thường”, “tam tịng”, “tứ đức” Đó quy tắc ứng xử với quan hệ xã hội vua tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè Cụ thể người phải tùy theo danh phận phải thực chuẩn mực “trung, hiếu, nghĩa”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” “công, dung, ngôn, hạnh”… Tư tưởng đạo đức Đạo giáo nêu chuẩn mực đạo đức cá nhân “vô kỷ”, “vô công”, “vô danh”, “bất tranh”, “dĩ đức báo ốn” Những chuẩn mực địi hỏi người gạt bỏ dục vọng thân mình, không cậy công, kể công, không ham danh vọng, ứng xử uyển chuyển, lấy nhu thắng cương, dùng nhược để thắng cường đối nhân xử thế, lấy lòng nhân đức để đối xử với người gây oán thù với Trong đạo đức Phật giáo, nội dung yêu cầu đạo đức hai loại người người đời Phật tử Đối với người đời, yêu cầu đạo đức nhìn chung khuyên người mối quan hệ phải thể tình u thương, kính trọng nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, làm trịn bổn phận Đối với Phật tử, ngồi việc thực đức hạnh người đời, họ phải thực Ngũ giới; Thập thiện nghiệp, Bát đạo… Đó chuẩn mực đạo đức để đạt trạng thái siêu thốt, giải cho người khỏi nỗi khổ dục vọng người gây Những chuẩn mực thể lòng từ bi hỷ xả, thương xót đồng loại chúng sinh cấp kịp thời thông tin cần thiết liên quan tới đời sống trị - xã hội Đất nước Thông qua phương tiện này, Đảng Nhà nước, cấp ngành định hướng tư tưởng, tuyên truyền giáo dục lối sống thẩm mỹ, thị hiếu cho học sinh… Những thông tin qua sách báo, tranh ảnh tư tuưởng, quan niệm thơng qua nhiều hình thức phong phú dễ vào lòng người học Để nâng cao hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, cần phát triển nữa hệ thống thơng tin theo hướng đa dạng hóa loại hình Thực tiễn cho thấy, lưu lượng sách báo đến với học sinh cịn q ỏi, văn hóa đọc học sinh cịn hạn chế lượng thơng tin Internet lại phong phú, đa dạng Vì vậy, cần phải sàng lọc, định hướng để tránh cho em tiếp nhận không bị nhiễm độc luồng tư tưởng, quan điểm xa lạ với đạo lý truyền thống người Việt Nam Ngoài ra, hoạt động thể thao, giải trí, văn hóa hình thức hoạt động khơng thể thiếu nhà trường THPT có ý nghĩa tích cực việc rèn luyện, giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vậy, biết tổ chức tốt hình thức sinh hoạt giúp học sinh khỏi lôi kéo, cám dỗ hoạt động không lành mạnh đồng thời giúp cho học sinh thấy u đời, tạo khơng khí thoải mái sau học Để làm điều này, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng cần phải đầu tư xây dựng thư viện trường với nhiều đầu sách để thu hút học sinh Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức nhiều buổi học ngoại khóa, tìm hiểu thực tế với nội dung phong phú, sinh động để lôi em tham gia như: đưa em tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, tham gia hoạt động từ thiện để em thấy trách nhiệm với người xung quanh Như vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động thể thao, văn hóa, tham quan thực tế có ý nghĩa to lớn việc xây dựng người toàn diện đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước 3.2.3 Kịp thời ngăn chặn tượng tiêu cực học sinh nhằm xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Q trình hình thành phát triển phẩm chất đạo đức người chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh, mơi trường học tập làm việc có tác động trực tiếp Để học sinh có mơi trường học tập vui chơi thật lành mạnh, giúp họ phát huy phẩm chất tốt, đẩy lùi xấu, nhà trường cần thực số việc sau đây: - Ngăn chặn tình trạng gian lận thi cử Thực tốt dân chủ, cơng bằng, bình đẳng giáo dục Trường Huỳnh Thúc Kháng hưởng ứng tích cực thực tốt vận động “nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích” trường Hầu hết giáo viên nghiêm túc việc đánh giá kết học tập học sinh, tượng tiêu cực thi cử gần khơng có Sự dân chủ, bình đẳng giáo dục nhà trường thực Tuy nhiên, để thực tốt nữa, nhà trường nên có chế tài xử phạt tượng tiêu cực thi cử; tổ chức nhiều đối thoại nhà trường học sinh; thường xuyên lấy ý kiến đóng góp học sinh trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán bộ, giáo viên trường - Đấu tranh chống tệ nạn xã hội học sinh, đảm bảo an tồn cho người học Để tạo lập mơi trường lành mạnh cho học sinh, nhà trường tổ chức nhiều hoạt động mang ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao ý thức đạo đức cho học sinh Vào đầu năm học, trường tổ chức cho en ký cam kết phòng chống ma tuý, cam kết thực luật giao thông; thực môi trường xanh, sạch, đẹp nếp sống văn minh học đường Bên cạnh đó, Đồn trường phát động phong trào ba khơng: khơng vi phạm quy chế học tập; khơng nói tục, chửi bậy; không hút thuốc lá, xả rác nơi công cộng 100% học sinh tham gia buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn với nội dung: “Thực nếp sống văn minh học đường”; 100% lớp phát tài liệu tuyên truyền đạo đức, lối sống lành mạnh Tất hoạt động góp phần quan trọng giúp em tránh tệ nạn xã hội Những hoạt động góp phần quan trọng việc tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh trường ta Để đẩy mạnh công tác này, Đoàn niên, Hội sinh viên Câu lạc nên tạo sân chơi lành mạnh; Ban quản lý Ký túc xá, Đoàn niên cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng sinh hoạt sinh viên nội trú nhiều - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất cho hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí cho học sinh Việc tăng cường hoạt động thể thao sinh hoạt tập thể yếu tố góp phần quan trọng việc tạo lập môi trường lành mạnh, hạn chế tệ nạn xã hội thâm nhập sinh viên Có thể nói, thực nhiệm vụ địi hỏi cần phải có phối hợp chặt chẽ nhiều tổ chức, phòng ban trường Đây nhiệm vụ khơng dễ khơng thể nhanh hồn thành được, cần phải thực liên tục, lâu dài Thực tốt nhiệm vụ thực mang lại môi trường lành mạnh cho học sinh sinh hoạt học tập, góp phần ảnh hưởng tích cực đến hình thành phát triển nhân cách đạo đức học sinh 3.2.4 Nâng cao vai trị hoạt động Đồn niên cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh với tư cách tổ chức trị xã hội, tổ chức Cộng sản đại biểu cho lợi ích niên, học sinh, sinh viên Đồn khơng giúp cho Đảng tổ chức chăm lo giáo dục thanh, thiếu niên thành người mà Đồn niên cịn có nhiệm vụ tham gia vào công tác giáo dục lý tưởng, niềm tin cách mạng, xây dựng lối sống lành mạnh, văn minh cho hệ trẻ Đoàn niên trường phải đầu hoạt động nhà trường, để góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh, Đoàn niên cần đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống để nâng cao lý tưởng cách mạng cho học sinh Để phong trào hoạt động thực có hiệu quả, đóng góp xứng đáng vào việc giáo dục lý tưởng cách mạng, xây dựng lối sống lành mạnh đạo đức cách mạng cho học sinh, Đoàn trường Huỳnh Thúc Kháng cần tiếp tục thực hoạt động sau: Về công tác giáo dục trị tư tưởng: Tiếp tục đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, học tập Điều lệ Đồn, khơng ngừng giáo dục đạo đức, phẩm chất, tác phong cho đoàn viên nhằm xây dựng hệ trẻ lịch, văn minh, đại Tiếp tục tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, buổi lễ mít tinh, hoạt động chào mừng ngày lễ lớn, buổi chiếu phim lịch sử… Tiếp tục trì phát huy vai trị mạng lưới thăm dò dư luận học sinh, kịp thời uốn nắn tư tưởng lệch lạc, chưa (nếu có) Đồn viên niên Làm cho Đồn viên niên hiểu rõ âm mưu lực thù địch diễn biến hồ bình; nâng cao tinh thần cảnh giác, ý chí chiến đấu tuổi trẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về công tác học tập nghiên cứu khoa học: Tập trung tuyên truyền, nâng cao ý thức tự giác việc chấp hành quy chế học tập, kiểm tra, thi cử đồn viên học sinh Tích cực tham gia vào hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập nhà trường Tăng cường hoạt động ngoại khoá bổ trợ cho việc học tập học sinh Về công tác văn thể: Tổ chức thường xuyên hoạt động văn nghệ, thể thao cho đoàn viên học sinh, nâng cao tính mục đích, nội dung, chất lượng nghệ thuật tính chuyên nghiệp hoạt động Tiếp tục thành lập câu lạc theo sở thích như: câu lạc tiếng Anh; Câu lạc bóng đá… cho Đồn viên nhằm tạo nhiều hội vui chơi, giải trí, rèn luyện thể lực, bồi dưỡng khiếu định hướng thẩm mỹ cho em Về cơng tác tình nguyện: Phát triển mơ hình tình nguyện chỗ; đẩy mạnh hoạt động tình nguyện phấn đấu vươn lên học tập sống Xây dựng mái trường xanh- sạch- đẹp, mái trường khơng có ma t tệ nạn xã hội Tham gia tích cực vào hoạt động tình nguyện như: tình nguyện chung sức với cộng đồng; tình nguyện đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội, tượng xấu đời sống học đường, xây dựng nếp sống văn minh, lịch đại Về công tác xây dựng Đoàn tham gia xây dựng, phát triển Đảng: Tập trung vào việc xây dựng chi đoàn cấp sở nhằm tăng tính thực chất, bề rộng phong trào Tổ chức thường xuyên lớp đào tạo, huấn luyện kỹ năng, nghiệp vụ cho cán Đoàn Đảm bảo 100% học sinh Đoàn viên, 100% Đoàn viên phát thẻ đoàn trước tốt nghiệp Thường xuyên, tích cực tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam đến Đồn viên thơng qua hệ thống thơng tin nhà trường Cơng tác giới thiệu Đồn viên xuất sắc cho Đảng cần tiến hành nghiêm túc, đảm bảo xác, dân chủ từ cấp chi đồn đến Đoàn trường, phù hợp với thực tiễn nhà trường Kết luận chương Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nói: “Trong chăm lo phát triển kinh tế, coi nhiệm vụ trung tâm, nhận thức sâu sắc rằng, động lực tạo phồn vinh phát triển lâu bền quốc gia không đơn vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến tài nguyên thiên nhiên giàu có, điều quan trọng, mà chủ yếu trí tuệ người, khả sáng tạo tồn dân hình thành từ truyền thống văn hóa Việt Nam Đó kho tàng tri thức, tâm hồn, đạo lý, tính cách, lối sống, trình độ thẩm mỹ người cộng đồng dân tộc” [28; 56] Để làm điều vấn đề giáo dục đạo đức quan trọng Kết nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức Tuy nhiên phận học sinh chưa nhận thức vai trị, tầm quan trọng cơng tác này, cịn thờ xem thường kỷ cương, nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy, quy chế như: nghỉ học, trốn giờ, quay cóp, đánh nhau, hút thuốc Đội ngũ giáo viên nhà trường có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường bộc lộ nhiều hạn chế bất cập chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức giai đoạn Trước thực trạng đó, phương hướng giải pháp đưa để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Trường Huỳnh Thúc Kháng nói riêng trường THPT nói chung Những phương hướng giải pháp phát huy tác dụng hai mà phải có mơt q trình cần có phối hợp lực lượng xã hội để đạt kết cao C KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, xin rút môt số kết luận sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất từ buổi bình minh lịch sử loài người Đây phương thức điều chỉnh hành vi người, nguyên tắc, chuẩn mực, phẩm chất đạo đức tác động mạnh mẽ, thường xuyên đến quan hệ ứng xử người người, cá nhân xã hội nhằm hướng người tới chân, thiện, mỹ; chống lại ác, xấu, giả dối Sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, tự lựa chọn người Ở quốc gia, thời đại vấn đề giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở Việt Nam, quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân ta Quan điểm Đảng vè công tác giáo dục hệ trẻ nghiệp CNH, HĐH không trang bị cho họ tri thức mà rèn luyện, bồi dưỡng cho họ giá trị nhân cách, phẩm chất đạo đức, tinh thần đấu tranh tiến bộ, cơng xã hội, định hướng trị đắn theo lý tưởng XHCN nhằm mục tiêu đào tạo người phát triển tồn diện Do đó, cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thơng thực tác động yếu tố: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Các giá trị đạo đức tiến hình thành có tác động cách tích cực từ mơi trường xã hội Chính vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh phải định hình từ nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, phù hợp với phát triển xã hội Từ cung cấp cho em hệ thống tri thức khoa học đạo đức để hình thành ý thức đạo đức, rèn luyện kỹ năng, thói quen đạo đức đời sống hàng ngày Từ kết nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng cho thấy: Xác định mục tiêu Đảng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, thầy trò Trường cố gắng phấn đấu đạt kết qủa định Tuy nhiên, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường bộc lộ nhiều hạn chế bất cập chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức Với định hướng giải pháp trên, hy vọng luận văn góp phần để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng trường THPT nói chung, đáp ứng nguồn nhân lực vừa “tài” vừa “đức” cho đất nước D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba, Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 10, 2006 Ban Tư tưởng, Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu học tập Nghị Trung ương X, khoá IX Ban Tư tưởng, Văn hoá Trung ương, Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông sở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên, 2001); Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học Giáo dục công dân trường phổ thông trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội T.S Đồn Minh Duệ (1997), Tình hình tư tưởng trị, đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học Cao đẳng tỉnh Bắc miền Trung nay, đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đảng Nghệ An (2005), Nghị Đại hội Đảng lần thứ 16 14 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002),Văn kiện Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 15 Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1995), Những vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học 18 Hoàng Thanh Hiến (11/ 2011), Đôi điều suy nghĩ nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nay, Bài Hội thảo khoa học Khoa GDCT - Trường ĐH Vinh 19 T.S Đoàn Đức Hiếu, Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Sinh Huy, Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục 21 Trần Hậu Khiêm Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Khiêu, Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 V.I.Lênin Toàn tập (1961), tập 31, Nxb Sự thật 24 V.I Lênin toàn tập (1978), tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25 Mac-Anghen tồn tập (1994), tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh, Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 27 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Mười (1/1997), Tập trung cố gắng dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, cơng nghệ, Tạp chí cộng sản, số 30 Những vấn đề Nghị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội, 2003 31 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Hà Nội 32 Phạm Thị Hồng Oanh (2009), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Trương THPT Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục – Đại học Vinh 33 Tạp chí giáo dục, Số 270 tháng năm 2011 34 Nguyễn Hà Thanh (2007), Cẩm nang Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động 35 Trần Anh Thư (2008), Vai trò GDCD đào tạo nguồn nhân lực người nước ta nay, Bản tin GDCD diễn đàn khoa GDCT – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 36 Nguyễn Thị Toan (2007), Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục – Đại học Vinh 37 Nguyễn Văn Phúc, “Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay”, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=660&cat=45&pcat 38 “Chỉ thị 33/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục” http://luatvietnam.vn/default.aspx? tabid=651&id=A9D75DE2-D4E1-4BB8-A0F0-3292673D0612&rurl=%2fVL %2f662%2fChi-thi-332006CTTTg-cua-Thu-tuong-Chinh-phu-ve-chong-tieu-cucva-khac-phuc-benh-thanh-tich-trong-gia%2fA9D75DE2-D4E1-4BB8-A0F03292673D0612%2fdefault.aspx E PHỤ LỤC Bảng Thái độ học sinh tham gia hoạt động tập thể TT Nội dung Hào hứng % Bình thường % Khơng muốn % tham gia Sinh hạt văn nghệ, 38/ 60 63.3 15/ 60 25 7/ 60 11.7 34/ 60 56.6 10/ 60 16.7 16/ 60 26.7 48/ 60 80 9/ 60 15 3/ 60 28/ 60 46.7 15/ 60 25 17/ 60 28.3 25/ 60 41.7 18/ 60 30 17/ 60 28.3 thể dục thể thao Sinh hoạt Đoàn Đi tham quan thực tế Tham gia phong trào niên tình nguyện Phong trào xây dựng trường học (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tra lớp 10A1, 10A2, 10H với 60 học sinh , tháng 5/ 2012) Bảng Nguyên nhân học sinh số trường THPT địa bàn Thành phố Vinh nhác, lười học TT Nguyên nhân Do ham chơi THPT Huỳnh THPT Lê Thúc Kháng Viết Thuật 21/59 20/60 Tổng số 41/119 (31,3%) Do kết học tập 14/59 25/60 68/59 13/60 3/59 6/60 7/59 7/60 6/59 1/60 không mong đợi Do cảm thấy mơn học q khó Do hồn cảnh gia đình tác động Do mơi trường xã hội tác động Ý kiến khác 39/119 (29,77%) 81/119 (16,03%) 9/119 (6,87%) 14/119 (10,69%) 7/119 (5,34%) (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Lê Viết Thuật với 119 em học sinh, tháng 5/ 2012) Bảng Kết điều tra nhận thức học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng TT Nội dung câu hỏi Trả lời Phù hợp Không phù hợp (%) Theo em, đạo đức có quan trọng sống người không? Theo em, phẩm chất quan trọng người học sinh Xã hội XHCN (%) 39 11 gì? Cần cù, sáng tạo học tập rèn luyện Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN Có phẩm chất đạo đức tốt Để giáo dục đạo đức cho học sinh theo 27 41 34 23 16 29 36 38 21 21 14 12 29 em cần thực nội dung nội dung sau: Giáo dục tư tưởng, trị Giáo dục truyền thống dân tộc Giáo dục hình thức nêu gương Giáo dục pháp luật Theo em, hình thức giáo phù hợp với học sinh giáo dục đạo đức học sinh? Truyền miệng 43 17 Hệ thống thống tin đại chúng 31 19 Qua hoạt động thực tiễn học sinh 46 (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra lớp 10B1 với 50 học sinh, tháng 5/ 2012) ... GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG, THÀNH PHỐ 55 VINH, NGHỆ AN? ??…………………………………………… 3.1 3.2 C D E Định hướng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành. .. sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng TP Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn B NỘI DUNG Chương ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Đạo đức vai trị đạo đức. .. sinh THPT Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4 Số liệu vi phạm đạo đức của học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Số liệu vi phạm đạo đức của học sinh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.5. Quan niệm sống của học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5..

Quan niệm sống của học sinh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1. Thỏi độ học sinh khi tham gia cỏc hoạt động tập thể - Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1..

Thỏi độ học sinh khi tham gia cỏc hoạt động tập thể Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2. Nguyờn nhõn học sin hở một số trường THPT trờn địa bàn Thành phố Vinh nhỏc, lười học - Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2..

Nguyờn nhõn học sin hở một số trường THPT trờn địa bàn Thành phố Vinh nhỏc, lười học Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả điều tra nhận thức của học sinh  Trường THPT Huỳnh Thỳc Khỏng - Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huỳnh thúc kháng, thành phố vinh, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3..

Kết quả điều tra nhận thức của học sinh Trường THPT Huỳnh Thỳc Khỏng Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan