Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

121 560 0
Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KIM SƠN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC VINH, NĂM 2012 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy cho tơi khóa cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Giáo dục, cung cấp kiến thức tảng để thực Đề tài; đặc biệc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Minh dành nhiều thời gian công sức, với nhiệt huyết trách nhiệm hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí Ban Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội Sở, ban ngành liên quan tỉnh Hà Tĩnh; đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng Dạy nghề phòng liên quan Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Tĩnh; sở dạy nghề, doanh nghiệp cung cấp cho tư liệu thực luận văn Luận văn coi cơng trình nghiên cứu thân đúc kết từ kiến thức, kinh nghiệm 20 năm trực tiếp giảng dạy số trường PTTH sở dạy nghề gần 10 năm làm công tác Quản lý dạy nghề địa bàn Hà Tĩnh Các giải pháp đề xuất mang tính giả thuyết có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi khơng tránh khỏi sai sót Xin trân trọng cảm ơn! Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt, ký hiệu Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm có liên quan 12 1.3 Phát triển hệ thống sở dạy nghề 16 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống sở dạy nghề 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ 35 DẠY NGHỀ HÀ TĨNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.2 Thực trạng quy hoạch phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh 49 2.3 Đánh giá thực trạng công tác nâng cao lực đào tạo sở dạy nghề Hà Tĩnh 59 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY 65 NGHỀ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011- 2020 3.1 Định hướng phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2020 65 3.2 Giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh giai đoạn 71 2011- 2020 3.3 Thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp phát triển hệ 104 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh thống sở dạy nghề Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2020 KẾT LUẬN 108 CÁC KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 113 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nghĩa từ viết tắt BLĐTBXH Bộ lao động – Thương binh xã hội SLĐTBXH Sở lao động – Thương binh xã hội CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CĐSPKT Cao đẳng sư phạm kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CSDN Cơ sở dạy nghề CSDN CL Cơ sở dạy nghề công lập 10 CSDN NCL Cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập 11 CSVC Cơ sở vật chất 12 DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hố gia đình 13 ĐH Đại học 14 ĐHSPKT Đại học sư phạm kỹ thuật 15 ĐTKTTH Đào tạo kỹ thuật thực hành 16 ĐTN Đào tạo nghề 17 GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo 18 GDP Thu nhập bình quân đầu người 19 GDTX-HN-DN Giáo dục thường xuyên-Hướng nghệp-Dạy nghề Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 20 GTZ Dự án ngân hàng phát triển Đức 21 GVDN Giáo viên dạy nghề 22 HSSV Học sinh sinh viên 23 HT Hà Tĩnh 24 IMPP 25 KT -XH Kinh tế -Xã hội 26 KTTT 27 KTTH – HN Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp 28 LĐNT Lao động nông thôn 29 MTQG Mục tiêu Quốc gia 30 MTQG GD-ĐT Mục tiêu Quốc gia Giáo dục - Đào tạo 32 SPKT Sư phạm kỹ thuât 33 TTDN Trung tâm Dạy nghề 34 THCN Trung học chuyên nghiệp 35 THCS Trung học sở 35 THPT Trung học Phổ thông 36 UBND Uỷ ban nhân dân Dự án hỗ trợ, cải thiện sống cho người nghèo Kinh tế tri thức Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Quy mô dân số lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010; Bảng 2.2: Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2010; Bảng 2.3 Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2010; Biểu 2.4: Thực trạng sở vật cchất phục vụ dạy nghề hà Tĩnh; Bảng 3.1 : Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề thời kỳ 2011- 2020; Bảng 3.2: Quy mô đào tạo nghề địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020; Bảng 3.3: Cơ sở vật chất cần có CSDN địa bàn tỉnh đến năm 2020; Bảng 3.4: Nhu cầu giáo viên CSDN địa bàn tỉnh đến năm 2020; Bảng 3.5: Kết thăm dị tính cần thiết; Bảng 3.6: Kết thăm dị tính khả thi; Biểu đồ 3.7 Biểu đồ tính cần thiết tính khả thi giải pháp; Sơ đồ 1.1 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Sơ đồ1.2: Hệ thống giáo dục quốc dân (theo lát cắt dọc) Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định phát triển kinh tế địa phương quốc gia Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hố nay, quan điểm chứng minh khẳng định Quốc gia có chất lượng nguồn nhân lực cao khả chiếm ưu phát triển kinh tế trội Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào quan điểm, phương pháp cách tiếp cận ưu quốc gia Một nhân tố đóng vai trị quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực hệ thống sở đào tạo nghề nôi đào tạo nên đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Để đáp ứng nhu cầu nhân lực có tay nghề cấp trình độ phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường Dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010; Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh xã hội ban hành Quyết định số 07/2006/QĐTT-BLĐTBXH ngày 02/10/2006 Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề trung tâm dạy nghề đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH ngày 07/6/2005 phê duyệt Đề án phát triển xã hội hoá dạy nghề đến năm 2020 Qua 10 năm thực xây dựng mạng lưới sở dạy nghề phát triển rộng khắp tồn tỉnh Đã hình thành hệ thống dạy nghề theo cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề) thay hệ thống dạy nghề ngắn Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh hạn dài hạn trước Mạng lưới sở dạy nghề phát triển rộng khắp toàn tỉnh: năm 2010 so với năm 2001 số trường dạy nghề tăng từ 1trường lên trường gồm trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề; số lượng trung tâm dạy nghề tăng từ trung tâm lên 23 trung tâm); ngồi có hàng chục doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ sở giáo dục khác tham gia dạy nghề Quy mô tuyển sinh học nghề năm 2010 so với năm 2001 tăng gần 1,5 lần, đó: dạy nghề trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề (dạy nghề dài hạn) tăng gấn 2,5 lần (từ 3520 người lên 8500 người) Cơ cấu ngành nghề đào tạo bước điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; mở thêm nhiều nghề đào tạo mà thị trường lai động có nhu cầu nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giải việc làm cho người lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến hết năm 2010 đạt 32,5% Đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2001 – 2010 Trong năm qua, Hà Tĩnh tập trung phát triển hệ thống sở dạy nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ chương trình, dự án triển khai địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc phát triển mạng lưới sở dạy nghề thời gian vừa qua hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề xã hội, yêu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế Để không ngừng đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố khắc phục tồn tại, hạn chế hệ thống mạng lưới sở dạy nghề đòi hỏi phải xây dựng Quy hoạch phát triển mạng lưới trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2020 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 10 Xuất phát từ thực trạng trên, định lựa chọn đề tài Giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh giai đoạn2011- 2020 làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 107 nghề ngồi cơng lập, với sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân người nước người Việt sống nước đầu tư mở trường dạy nghề địa bàn Hà tĩnh - Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển dạy nghề phải có kế hoạch bố trí ưu tiên tạo điều kiện đất đai để xây dựng sở dạy nghề ngồi cơng lập Thực hịên việc miễn tiền sử dụng đất, thuế đất cho sở dạy nghề ngồi cơng lậphoạt động theo chế phi lợi nhuận Cơng khai hố, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất - Thực sách bình đẳng thi đua khen thưởng, công nhận danh hiệu nhà nước đào tạo nghề; bình đẳng bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán từ sở dạy nghề công lập sang NCL ngược lại; tiến tới xoá bỏ khái niệm "Biên chế" sở dạy nghề công lập, chuyển sang chế độ hợp đồng lao động dài hạn - Thực sách cán bộ, viên chức nhà nước tham gia hành nghề sở dạy nghề ngồi cơng lập; quy định trách nhiêm sở dạy nghề ngồi cơng lập bảo đảm chất lượng số lượng cán bộ, giáo viên hữu, cán giáo viên kiêm nhiệm phù hợp với quy mô ngành nghề đào tạo, bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức - Thực sách hổ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên sở dạy nghề ngồi cơng lập, sách hổ trợ sở dạy nghề ngồi công lập tự đào tạo phát triển nhân lực, kể đào tạo nước thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà quản lý nước đến làm việc Việt Nam Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 108 - Thực nghiêm túc, bình đẳng chuẩn đánh giá chất lượng; hệ thống kiểm tra, đánh giá cấp văn chứng nghề sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế c Chính sách khuyến khích, ưu đãi học sinh học nghề - Đảm bảo nguồn lực thực tốt sách xã hội, hỗ trợ vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người nghèo, lao động nơng thôn, lao động thuộc diện thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp, đối tượng lao động đặc thù có hội học nghề tìm kiếm việc làm - Miễn, giảm học phí cấp học bổng cho học sinh theo học nghề đặc thù, lao động nặng nhọc, độc hại; nghề địa phương cần khó tuyển sinh; học sinh đào tạo theo địa vùng nơng thơn đặc biệt khó khăn - Có sách hỗ trợ cho lao động sau tốt nghiệp trường dạy nghề sau thời gian làm việc để học bậc cao hệ thống liên thông với cấp đào tạo khác - Đối với lao động bị thu hồi đất (trên 30% đất sản xuất nông nghiệp) để thực chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phịng Về kinh phí đào tạo ngân sách tỉnh hỗ trợ 40%, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh thuộc nhà đầu tư sử dụng đất để thực dự án 30% tổng chi phí đào tạo cho lao động theo cấp trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp nghề số lại người lao động tự đóng góp; số lao động thuộc vùng bị thu hồi đất theo quy định cần hỗ trợ cho số lao động phụ cận vùng ảnh hưởng dự án cử học nghề phục vụ dự án - Quy định cụ thể hình thức trao học bổng khuyến khích từ doanh nghiệp cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc sở đào tạo nghề; học sinh, sinh viên đạt giải Hội thi tay nghề cấp Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 109 d Chính sách khuyến khích, ưu đãi giáo viên dạy nghề - Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề cấp quốc gia chế độ đào tạo, bồi dưỡng định kỳ hàng năm, năm cho giáo viên theo tiêu chuẩn này; tổ chức thi giáo viên đạt tiêu chuẩn cấp quốc gia cấp chứng cho giáo viên đạt chuẩn Cho phép giáo viên đạt tiêu chuẩn cấp quốc gia lựa chọn trường ký kết hợp đồng giảng dạy trường, lớp đào tạo lao động trình độ cao, kể trường đào tạo ngồi cơng lập, liên doanh với nước ngồi xuất chun gia Có sách đưa giáo viên dạy nghề đào tạo nước từ nguồn ngân sách đào tạo hàng năm Nhà nước (kể giáo viên dạy nghề trường công lập) - Trong cải cách tiền lương sửa đổi ngạch lương giáo viên dạy nghề bao gồm: giáo viên dạy nghề; giáo viên, giảng viên chính, giáo viên; giảng viên cao cấp Trên sở xây dựng tiêu chuẩn chức danh cho giáo viên dạy nghề Ở bậc cao đẳng đại học đào tạo nghề, giáo viên dạy nghề có học vị tiến sĩ cán khoa học có học vị tiến sĩ viện nghiên cứu, doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề đủ tiêu chuẩn phong học hàm giáo sư, phó giáo sư giáo viên trường đại học - Liên kết với trường đại học, cao đẳng sư phạm dạy nghề, tổ chức thường xuyên định kỳ việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên sở dạy nghề Tổ chức thường xuyên phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, giáo viên giỏi cấp, qua tạo điều kiện, hội để giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kỹ nghề nghiệp Động viên, khen thưởng thoả đáng tôn vinh kịp thời giáo viên đạt tiêu chuẩn thợ giỏi, giáo viên giỏi cấp; Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 110 - Đảm bảo sách tham gia dạy nghề vùng sâu, vùng xa, dạy nghề lưu động thực dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/TTg Thủ tướng Chính phủ e Chính sách thu hút nghệ nhân; thợ giỏi lành nghề; cán khoa học tham gia dạy nghề - Có chế độ thưởng vật chất cho giáo viên dạy giỏi, chuyên gia giỏi lĩnh vực đào tạo lao động kỹ thuật trình độ cao từ quỹ hỗ trợ phát triển đào tạo lao động kỹ thuật Nghiên cứu quy định tiêu chuẩn cụ thể giáo viên dạy giỏi cấp sở, cấp tỉnh cấp tồn quốc, để có sách thưởng phù hợp - Đảm bảo thực chế độ, sách thu hút nhân tài, định mức biên chế, tiền lương, thu nhập cho giáo viên tham gia dạy nghề nghệ nhân; thợ giỏi lành nghề; cán khoa học - Ngồi sách chung nhà nước, áp dụng sách thu hút nghệ nhân, công nhân thợ bậc cao, chuyên gia theo quy định ban hành Quyết định số 10/2008/QĐ-UBND ngày 12/3/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh 3.3 THĂM DỊ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.3.1 Mục đích Thơng qua quan quản lý, chuyên gia, nhà hoạt động chuyên môn lĩnh vực dạy nghề, nhằm kiểm chứng tính khoa học, phù hợp giải pháp thực phát triển hệ thống sở dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Đặc biệt thăm dị tính đắn, cần thiết khả thi Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 111 giải pháp để vận dụng vào thực tiễn quy hoạch phát triển hệ thống dạy nghề thời quy hoach 3.3.2 Đối tượng thăm dò Đối tượng lựa chọn thăm dò đối tượng, số lượng, giới tính sau: Stt Đối tượng thăm dò Tổng số Nam Nữ Lãnh đạo Sở, Phòng D.nghề, CB phòng liên quan Sở LĐ -TB&XH 25 17 Lãnh đạo Sở, CB quản lý phòng GD chuyên nghiệp thuộc Sở GD – ĐT 20 13 Cán quản lý Sở, ngành, tổ chức đoàn thề cấp tỉnh liên quan 32 14 Lãnh đạo, CB quản lý số trường DN, trung tâm DN địa bàn 60 45 15 Giáo viên, giảng viên dạy nghề số trường DN, trung tâm DN địa bàn 85 65 20 Tổng 222 154 58 3.3.3 Các giải pháp lựa chọn để thăm dò: Huy động nguồn lực xã hội phát triển dạy nghề Tăng hiệu sử dụng lao động kỹ thuật sau đào tạo Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề Tăng cường sở vật chất hoạt động dạy nghề Đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo Chính sách chung khuyến khích phát triển dạy nghề: Chính sách xã hội hố phát triển dạy nghề Chính sách khuyến khích, ưu đãi học sinh học nghề Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh Ghi 112 10 Chính sách khuyến khích, ưu đãi giáo viên dạy nghề 3.3.4 Cách thu thập xử lý số liệu Với số liệu thu được, tùy loại câu hỏi mà chúng tơi tính tỉ lệ phần trăm (%), sau dựa vào tỉ lệ tiến hành đánh giá, rút thực trạng nguyên nhân thực trạng công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo Trường TCKT Hải quân 3.3.5 Kết thăm dò tính cần thiết Bảng 3.5 Kết thăm dị tính cần thiết Giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất cần Cần cần khơng cần Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % 184 92 16 0 0 0 96 48 104 52 0 0 0 121 61 79 40 0 0 0 192 96 0 0 0 144 72 56 28 0 0 0 163 82 37 19 0 0 0 172 86 28 14 0 0 0 188 94 12 0 0 0 186 93 14 0 0 0 10 186 93 14 0 0 0 TB chung 1.632 82 368 18 0 0 0 Căn vào số liệu thăm dị cho kết sau: Tính cần thiết 10 giải pháp có 1.632 lượt người trung bình giải pháp 82%, tính cần thiết có 366 lượt người đồng thuận, trung bình giải pháp 18% Giải pháp nhận đồng thuận cần thiết cao 96% giải Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 113 pháp nhận đồng thuận cần thiết thấp 48%; Khơng có ý kiến không cần không trả lời Được tiến hành thăm dò loại đối tượng khác với 10 giải pháp nhận tỷ lệ đồng thuận cao, chứng tỏ giải pháp đề xuất có lý luận thực tiễn, có sở khoa học đáp ứng mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.3.6 Kết thăm dị tính khả thi Bảng 3.6 Các giải pháp Kết thăm dị tính khả thi Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi không khả thi Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % 84 42,0 112 56,0 2,0 0 0 66 33,0 123 61,5 11 5,5 0 0 121 60,5 79 39,5 0,0 0 0 192 96,0 4,0 0,0 0 0 144 72,0 56 28,0 0,0 0 0 132 66,0 68 34,0 0,0 0 0 172 86,0 28 14,0 0,0 0 0 88 44,0 95 47,5 17 8,5 0 0 182 91,0 18 9,0 0,0 0 0 10 86 43,0 105 52,5 4,5 0 0 126 63,4 692 34,6 41 2,1 0 0 TB chung Căn vào số liệu thăm dò cho kết sau: Tính khả thi 10 giải pháp có 1267 lượt người đồng thuận, trung bình giải pháp chiếm 63,4%; tính khả thi có 692 lượt người đồng thuận, trung bình giải pháp 34,6% Giải pháp nhận đồng thuận Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 114 khả thi cao 96% giải pháp nhận đồng thuận khả thi cao 61,5% ; Khơng có ý kiến khơng cần không trả lời 3.6.7 So sánh kết thăm dị tính cần thiết khả thi Từ kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi 10 giải pháp thể biểu đồ cho thấy có kết đồng thuận cao tương đương tập trung giải pháp: Tăng cường sở vật chất hoạt động dạy nghề; Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề; Đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề; Chính sách chung khuyến khích phát triển dạy nghề; Chính sách khuyến khích, ưu đãi học sinh học nghề Các giải pháp có chênh lệch tính cần thiết tính khả thi là: Huy động nguồn lực xã hội phát triển dạy nghề, Chính sách xã hội hố phát triển dạy nghề, Chính sách khuyến khích, ưu đãi giáo viên dạy nghề Các kết phản ánh khách quan, thực tế xác thực trạng xu hướng phát triển hoạt động dạy nghề nay, kênh tham khảo để làm sở bổ sung, điều chỉnh tính cần thiết khả thi số giải pháp Biểu đồ 3.7 Biểu đồ tính cần thiết tính khả thi giải pháp Các giải pháp Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 115 Việc đề xuất nhóm giải pháp sở lý luận, thừa kế kết quả, kinh nghiệm trình phát triển hệ thống sở dạy nghề địa bàn năm qua, ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, người hoạt động chun mơn, qua kết thăm dị thực tế giải pháp đưa cần thiết có tính khả thi cao Trong điều kiện xu tồn cầu hóa, kinh tế hội nhập ngày diễn liệt nguy bất ổn tồn giới, KT - XH có biến động, quy định Nhà nước chế, sách Những giả định có thay đổi nên q trình thực cần có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tiễn xu phát triển Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 116 KẾT LUẬN Trong năm gần quan tâm giúp đỡ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề; lãnh đạo, điều hành liệt Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh vào cấp uỷ, quyền địa phương với động, sáng tạo sở dạy nghề, công tác dạy nghề tạo ổn định bước phát triển vững Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày cao mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hệ thống đào tạo nghề cịn nhiều khó khăn, bất cập Nhiệm vụ đặt cho đào tạo nghề thời gian tới nặng nề Để “Đưa Hà Tĩnh phát triển nhanh, bền vững, sớm thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh có cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ phát triển Tập trung phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, đội ngũ cán quản lí, quản trị kinh doanh, kỹ sư, cán kỹ thuật công nhân lành nghề… đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh giai đoạn .Rà soát quy hoạch lại, tổ chức lại đầu tư phát triển hệ thống trường cao đẳng, trung tâm, sở sở dạy nghề theo hướng tiên tiến, đại, tập trung xây dựng sở vật chất, thiết bị, đội ngũ giáo viên, quản lí đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực dạy nghề theo địa Triển khai thực tốt chương trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng trình, dự án trọng điểm; đào tạo chuyển đổi nghề, giải việc làm cho lực lượng lao động vùng dự án gắn với chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn…Triển khai thực có hiệu Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 117 Nghị HĐND tỉnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH; phát triển dạy nghề lưu động, dạy nghề cho đối tượng khó khăn, yếu để tăng hội việc làm, tự tạo việc làm” ( Nghị tỉnh Đảng Hà Tĩnh, Khoá XVII, năm 2011), cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực nói chung, quy hoạch phát triển hệ thống sở dạy nghề nói riêng; thực đồng giải pháp nhằm vừa tăng quy mô vừa đản bảo chất lượng đào tạo Với nội dung Đề tài “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2020” cơng trình nghiên cứu thân đúc kết từ kiến thức, kinh nghiệm 20 năm tham gia giảng dạy số trường phổ thông sở dạy nghề; có gần 10 năm làm cơng tác Quản lý dạy nghề địa bàn Hà Tĩnh; đặc biệt kiến thức thầy cô giáo giảng viên trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy thời gian qua Các giải pháp đề xuất có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi thực giúp cho quản lý có sở để quy hoạch hệ thống sở dạy nghề, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Cùng với quan tâm Đảng Nhà nước, cấp, ngành toàn xã hội, vào hệ thống trị, với cố gắng, nỗ lực hệ thống đào tạo nghề, tin tưởng nghiệp dạy nghề Hà Tĩnh ngày phát triển, thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ có tính chất chiến lược đề ra, góp phần thực thắng lợi Nghị đại hội lần thứ XVII tỉnh Đảng Hà Tĩnh phát triển nguồn nhân lực, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế bối cảnh tồn cầu hố./ Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 118 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đối với Bộ LĐTB-XH, Tổng cục Dạy nghề - Trung ương có Nghị chuyên đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu phát triển cơng nghiệp hố, đại hố gắn giai đoạn với xây dựng nông thơn - Cần có hệ thống tổ chức hoạch định, dự báo xác nhu cầu nhân lực cho phát triển doanh nghiệp, kinh tế - xã hội địa phương để có kế hoạch đào tạo gắn với giải việc làm cho lao động; có kế hoạch, nội dung cụ thể thực định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh từ bậc trung học sở - Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý Nhà nước Giáo dục Đào tạo diện rộng, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quản lý Nhà nước lĩnh vực dạy nghề hay Hệ thống sở sở Dạy nghề Sự phân cấp quản lý thực tế bộc lộ nhược điểm thể mặt: Chồng chéo chức năng, hoạt động phân tán, thiếu phối hợp phận, số chức quản lý nhà nước bị bỏ sót Nên cần có xếp lại cấu tổ chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo dạy nghề, tránh tình trạng trùng lặp lại bỏ sót mảng công việc cần thiết - Sớm xây dựng, ban hành định mức khung kinh phí đào tạo nghề theo nghề cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; xây dựng chế đấu thầu, ký kết hợp đồng tổ chức dạy nghề, tạo thuận lợi cho ngành, địa phương, sở đào tạo tổ chức thực - Tăng định mức kinh phí có chế khuyến khích sở đào tạo tổ chức dạy ngành nghề thiếu lao động, nhu cầu lớn theo hợp đồng đặt hàng đào tạo Doanh nghiệp Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 119 - Sớm xây dựng chế, sách triển khai thực bình đẳng phát triển sở đào tạo nghề cơng lập ngồi cơng lập hỗ trợ đầu tư ban đầu, vay vốn tín dụng ưu đãi sách người dạy, người học - Tạo điều kiện, khuyến khích tơn vinh xã hội người học nghề, người tham gia dạy nghề sở đào tạo nghề để động viên xã hội hoá đào tạo nguồn nhân lực Đối với UBND tỉnh: - Đề nghị UBND đạo Khu Kinh tế, Dự án, DN, nhà đầu tư dự báo xác nhu cầu tuyển dụng, giải việc làm cho lao động có trách nhiệm đào tạo, sử dụng lao động, đối tượng lao động bị thu hồi đất sản xuất; - Tăng kinh phí ngân sách thường xuyên cho dạy nghề đảm bảo định mức tối thiểu theo quy định Cho chủ trương để ngành phối hợp tổ chức triển khai xây dựng định mức kinh phí đào tạo nghề theo cấp trình độ, trình UBND tỉnh xem xét, định ban hành, nhằm tạo thuận lợi cho ngành, địa phương, sở đào tạo tổ chức thực - Bố trí đội ngũ cán phụ trách dạy nghề phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện, thành phố, thị xã biên chế nghiệp cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Trung tâm dạy nghề cơng lập thành lập Sớm bố trí biên chế cán làm công tác lao động, thương binh xã hội xã, phường, thị trấn để tổ chức, triển khai quản lý công tác dạy nghề địa phương./ Hà Tĩnh, ngày 25 tháng năm 2012 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Đảng lần thứ XVI Nghị BCH tỉnh Đảng lần thứ XVII (9/2010)……………………… Bộ luật lao động Luật lao động sửa đổi 2002…………………… Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật Giáo dục- Đào tao;………………………………………… Niên giám Thống kê Hà Tĩnh năm 2010;……………………………… Nghị số 96/2008/NQ-HĐND ngày 10/12/2008 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh việc phê chuẩn Đề án “Đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực lao động kỹ thuật giai đoạn 2009-2015”;………… Nghị Trung ương II khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia (12/1996)………………………………………… Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011- 2020 10 Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược dạy nghề thời kỳ 2011- 2020; 11 Quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 27/3/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2020; 12 Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia……………………………… 13 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm 2020……… Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê sở dạy nghề địa bàn Hà Tĩnh Phụ lục 2: Đội ngũ giáo viên sở dạy nghề địa bàn Hà Tĩnh năm 2012 Phụ lục 3: Một số kết hoạt động dạy nghề giai đoạn 2006–2010 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh ... DẠY 65 NGHỀ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011- 2020 3.1 Định hướng phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2020 65 3.2 Giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh giai đoạn. .. nghề Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề Hà Tĩnh đến năm 2020 Trần Kim Sơn – K18, Quản Lý Giáo dục, Đại học Vinh 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ... CỦA LUẬN VĂN 8.1 Về mặt lý luận Hệ thống vấn đề lý luận để xây dựng sở lý luận cho việc phát triển hệ thống sở dạy nghề 8.2 Về mặt thực tiễn Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Quy mụ dõn số và lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010 - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

Quy mụ dõn số và lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2. Lực lượng lao động theo trỡnh độ học vấn giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: người, % - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Lực lượng lao động theo trỡnh độ học vấn giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: người, % Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3. Lực lượng lao động theo trỡnh độ đào tạo giai đoạn 2001-2010 - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3..

Lực lượng lao động theo trỡnh độ đào tạo giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 54 của tài liệu.
.Bảng3. 1: Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề Giai đoạn2011- 2020 - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3..

1: Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề Giai đoạn2011- 2020 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng3. 2: Quy mụ đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3..

2: Quy mụ đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cơ sở vật chất cần cú trong cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh đến năm 2020 - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.3.

Cơ sở vật chất cần cú trong cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh đến năm 2020 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.4: Nhu cầu giỏo viờn trong cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh đến năm 2020 - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.4.

Nhu cầu giỏo viờn trong cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh đến năm 2020 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả thăm dũ tớnh khả thi - Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề hà tĩnh giai đoạn 2011   2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.6..

Kết quả thăm dũ tớnh khả thi Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan