Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay

66 694 2
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC VINH Khoa giáo dục chính trị ------------------------ Đinh thị diệu thuý chuyển dịch cấu kinh tế huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân chính trị - luật vinh, 2010 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Việt Nam đang phấn đấu bản trở thành một nớc công nghiệp vào 2020. Từ khi đặt ra mục tiêu này cho đến nay, chúng ta đã thực hiện đợc một nửa chặng đờng. Nhìn chung, kinh tế đã phát triển lên một tầm cao mới, song về bản vẫn là một nớc nông nghiệp. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là chúng ta cha xây dựng đợc một CCKT tối u thể phát huy tối đa tiềm năng sẵn của mỗi vùng. Do đó, vấn đề chuyển dịch cấu nền kinh tế từ nền nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc sang một nền kinh tế công nghiệp theo hớng hiện đại là vấn đề rất cấp thiết. Hiện nay, một cấu đợc coi là tối u khi xác định đúng tỉ trọng, vai trò, thế mạnh của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế . từ đó phân bổ các nguồn lực phù hợp. Tại đại hội IX của Đảng đã xác định: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH phù hợp với các yêu cầu và bớc đi trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới. Từ đó, chuyển dịch CCKT theo hớng CNH - HĐH nớc ta là tăng nhanh tỉ trọng giá trị trong GDP của các ngành công nghiệp và dịch vụ đồng thời giảm dần tơng đối tỉ trọng giá trị trong GDP của các ngành nông nghiệp. Đó chính là những nội dung bản của chuyển dịch cấu ngành kinh tế - một khía cạnh quan trọng nhất trong chuyển dịch CCKT. Nghi Xuân là một huyện phía bắc của tỉnh Hà Tĩnh, một mảnh đất giàu truyền thống văn hoá và cách mạng. Trong những năm qua, hoà cùng nhịp độ phát triển chung của đất nớc, Nghi Xuân đã sự chuyển biến mạnh mẽ từ một huyện nông nghiệp nghèo, nay mức tăng trởng kinh tế khá cao, đời sống nhân dân ổn định và phát triển mọi mặt. Những thành tựu đó cho thấy Nghi Xuân đang xây dựng đợc cho mình một CCKT ngày càng phù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, chuyển dịch CCKT diễn ra vẫn còn chậm, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đóng góp vào GDP cha thực sự cao, nhiều lợi thế so sánh của 2 huyện cha đợc phát huy, các nguồn tài nguyên cha đợc khai thác hợp lí và cha tận dụng hết mọi nguồn lực của vùng để đa vào phát triển sản xuất . Do đó, việc nghiên cứu những vấn đề lí luận về CCKT cũng nh đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT trên địa bàn huyện Nghi Xuân trong những năm qua, kịp thời đa ra những giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT chính là chìa khoá để góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế huyện nhà, đồng thời tạo đà cho bớc phát triển trong những năm tiếp theo. Xuất phát từ những lí do bản trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay. làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. cấu kinh tế và sự chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế là vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của giới học thuật và nghiên cứu. khá nhiều đề tài đề cập đến vấn đề này. Ví dụ nh: Chuyển dịch CCKT theo hớng CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân của GS. TS Ngô Đình Giao; Chuyển dịch CCKT trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới của hai tác giả Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ; Chuyển dịch CCKT, thực trạng và những vấn đề đặt ra của TS. Trần Anh Ph- ơng . Song hầu hết các đề tài này mới chỉ mới tập trung nghiên cứu những vấn đề khái quát chung mà cha đi vào thực tiễn, đặc biệt là địa phơng nh huyện Nghi Xuân. Mặt khác, trên thực tế việc xác định và điều chỉnh một CCKT sao cho hợp lí hơn đã bắt đầu diễn ra nớc ta từ sau ngày đổi mới. Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà quá trình chuyển dịch và tốc độ chuyển dịch không giống nhau các địa phơng. Nghi Xuân đã và đang từng bớc chuyển dịch CCKT theo hớng CNH - HĐH nhng cha một công trình nào đi sâu nghiên cứu sự chuyển dịch CCKT huyện một cách đầy đủ và toàn diện. Bởi vậy, với đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay, không những khái quát những vấn đề lí luận 3 chung về CCKT, chuyển dịch CCKT mà còn đi sâu phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT trên địa bàn huyện Nghi Xuân, từ đó đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT đạt hiệu quả cao, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích: Từ việc nghiên cứu những vấn đề lí luận chung nhất về chuyển dịch CCKT qua đó đối chiếu với quá trình chuyển dịch CCKT trên thực tế tại huyện Nghi Xuân, nhằm vạch ra những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của nó, đồng thời kiến nghị những giải pháp để hoàn thiện cấu đó, góp phần phát triển kinh tế, xã hội huyện nhà trong những năm tiếp theo. Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm những nội dung sau: + Khái quát một số vấn đề lí luận về CCKT và chuyển dịch CCKT, sự cần thiết phải chuyển dịch CCKT huyện Nghi Xuân trong giai đoạn hiện nay. + Phân tích các nhân tố tác động và thực trạng chuyển dịch CCKT huyện Nghi Xuân từ 2000 đến nay. Đánh giá những kết quả đạt đợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó. + Đa ra một số phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT huyện trong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận. Khóa luận tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch CCKT trên địa bàn huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh, chủ yếu là việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời kì từ năm 2000 đến nay. 5. sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu. sở lý luận: 4 Khóa luận đợc trình bày dựa trên sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đ- ờng lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra, tác giả đã vận dụng những phơng pháp chung của kinh tế chính trị nh: phơng pháp duy vật lịch sử, phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, lý luận kết hợp với thực tiễn. Đồng thời tác giả còn tiến hành khảo sát thực tế để từ đó phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh. 6. ý nghĩa của khóa luận. Khóa luận thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị. Khóa luận góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch CCKT trên địa bàn huyện Nghi Xuân. 7. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm ba chơng: Chơng 1. Một số vấn đề lí luận về chuyển dịch CCKT. Chơng 2. Thực trạng của việc chuyển dịch CCKT huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay. Chơng 3. Phơng hớng và giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch CCKT Nghi Xuân trong thời gian tới. 5 Nội dung Ch ơng 1 Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế 1.1. Những khái niệm bản. 1.1.1. Khái niệm cấu kinh tế. Thuật ngữ cấu kinh tế xuất hiện từ khá lâu khi ngời ta nghiên cứu về nền sản xuất xã hội của một lãnh thổ, một quốc gia. Đây là một trong những khía cạnh để xem xét đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế thống nhất. Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, trớc hết ta tìm hiểu khái niệm cấu. Xét về mặt từ vựng, cấu là một từ ghép đơn, là mối quan hệ hữu cơ, cấucấu trúc. Khái niệm này lúc đầu dùng để chỉ cách tổ chức, điều chỉnh các tế bào thực động vật. Sau đó đợc sử dụng cho nhiều ngành khoa học trong đó các ngành kinh tế. Theo quan điểm triết học, khái niệm cấu hay kết cấu đợc dùng để biểu hiện cấu trúc bên trong, tỉ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống. cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Là một khía cạnh của cấu nói chung, CCKT luôn tồn tại vận động và phát triển nh một hệ thống. Tuy vậy, trên thực tế mỗi ngành khoa học tùy vào cách tiếp cận, mục đích, đối tợng nghiên cứu khác nhau mà còn nhiều cách luận giải khác nhau. Khi phân tích quá trình phân công lao động xã hội với t cách là sở để phát triển LLSX, C. Mác đã viết: cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những QHSX phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các LLSX vật chất [3, 7]. ông cũng nhấn mạnh, khi phân tích cấu kinh tế phải chú ý đến cả hai khía cạnh là chất lợng và số lợng. theo C. Mác, cấu là một sự phân chia về chất và một tỷ lệ về số lợng của những quá trình sản xuất xã hội. 6 Theo tài liệu tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đại hội IX của Đảng CCKT là khái niệm phản ánh quan hệ tỉ lệ về lợng và mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. [4, 167] Việc xác định đúng khái niệm CCKT góp phần làm rõ nội dung và phơng h- ớng chuyển dịch CCKT, cũng nh giải quyết những vấn đề cụ thể liên quan đến CCKT mà thực tế đang đặt ra. Bởi vậy, kế thừa các quan niệm trên, giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã đa ra khái niệm về CCKT nh sau: cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tơng tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. [1, 208] Nh vậy, xuất phát từ khái niệm trên ta thấy CCKT không chỉ là sự thể hiện số lợng và tỷ lệ của các ngành kinh tế, mà nó là một tổng thể thống nhất trong đó sự tác động tơng hỗ, biện chứng của các yếu tố cấu thành, tạo nên sự vận động nội tại không ngừng. CCKT thờng đợc xem xét dới các góc độ: cấu ngành, cấu vùng, và cấu thành phần kinh tế, trong đó cấu ngành là bộ phận tầm quan trọng đặc biệt, là bộ xơng của cấu kinh tế. [1, 208] Sơ đồ khái quát cấu kinh tế 1.1.1.1. cấu ngành kinh tế. cấu ngành đợc hình thành trên sở phân công lao động theo ngành, là kết quả của sự phân công lao động xã hội và sự phát triển của LLSX. cấu kinh tế cấu ngành cấu thành phần cấu vùng 7 cấu kinh tế ngành là tổ hợp các ngành hợp thành, là các nhân tố tạo thành ngành kinh tế, là quan hệ hữu giữa các nhân tố tạo thành ngành kinh tếtrong nội bộ từng ngành đó [2, 11] cấu ngành bao gồm: Khu vực I: Nhóm ngành nông nghiệp (bao gồm các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp) Khu vực II: Nhóm ngành công nghiệp (bao gồm các ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng) Khu vực III: Nhóm ngành dịch vụ (thơng mại, tài chính, du lịch, ngân hàng) Trong cấu này, nhóm ngành I và II là thuộc khu vực sản xuất vật chất còn nhóm ngành III thuộc khu vực sản xuất phi vật chất. cấu ngành còn bao gồm cả cấu nội bộ từng ngành. Mỗi nhóm ngành kinh tế sẽ chia thành những phân ngành nhỏ hơn, chẳng hạn: trong nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, trong công nghiệp khai thác và chế biến Trong sự phát triển của một nền kinh tế, số lợng các ngành trong từng nhóm ngành hay giữa các ngành thờng tăng lên (trong đó bao gồm cả sự mất đi của một số ngành không phù hợp và sự xuất hiện của những ngành mới). Số lợng hay sự mặt của các ngành trong nền kinh tế phần nào phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế đó. Trên thế giới, số lợng ngành cũng nh loại ngành của các nớc phát triển nhiều hơn, tiên tiến hơn các nớc đang phát triển. Bên cạnh đó, tỷ trọng của từng ngành, từng nhóm ngành cũng phản ánh mức độ phát triển kinh tế tùy theo điều kiện cụ thể của lịch sử phát triển. Một nền kinh tế muốn phát triển buộc phải tiến tới một cấu ngành hợp lí. nớc ta, trong chặng đờng trớc mắt, cấu đó đợc xác định là: cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ [1, 298] 1.1.1.2. cấu thành phần kinh tế. 8 Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất . [1, 267] Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập, mà mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành CCKT thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. cấu thành phần kinh tế thể hiện sự mặt và đóng góp hiệu quả của các thành phần kinh tế trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Nó phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu trong nền kinh tế. Các thành phần kinh tế mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau trên sở bình đẳng trớc pháp luật. Hiện nay, nớc ta theo nghị quyết đại hội X đã xác định 5 thành phần kinh tế bản sau: Kinh tế nhà nớc: là thành phần giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể Kinh tế t nhân Kinh tế t bản nhà nớc Kinh tế vốn đầu t nớc ngoài Thực hiện cấu kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH, đó không chỉ là giải pháp ý nghĩa kinh tế mà còn ý nghĩa xã hội lớn lao. Nó tác dụng giải phóng mọi năng lực sản xuất, cho phép huy động các tiềm năng của nền kinh tế, đặc biệt là lao động, kỹ thuật, vốn trong nhân dân và các tài nguyên khác cha đợc sử dụng. 1.1.1.3. cấu vùng kinh tế. Là sự phân bố các sở kinh tế và hoạt động của nó theo từng lãnh thổ và trong phạm vi cả nớc. Nền kinh tế quốc dân là một không gian thống nhất, đợc tổ chức chặt chẽ, là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Những khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử đã dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng. nhiều hình thức cấu lãnh thổ tùy 9 thuộc vào mỗi cấp độ phân công lao động theo lãnh thổ, ví dụ nh các quốc qia, vùng, miền, các tỉnh, huyện Xác định cấu lãnh thổ hợp lí nhằm xóa bỏ tình trạng biệt lập, chia cắt giữa các vùng kinh tế với nhau, tạo điều kiện để mỗi vùng phát huy tiềm năng sẵn thành những vùng sản xuất hàng hóa, hình thành nên những vùng chuyên canh dựa trên thế mạnh của từng vùng. Nh vậy, cấu ngành, cấu thành phần và cấu vùng kinh tế là ba bộ phận bản hợp thành cấu kinh tế. Giữa chúng mối quan hệ chặt chẽ, tác động, hỗ trợ lẫn nhau, trong đó cấu ngành giữ vai trò quan trọng nhất. Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển, ứng với trình độ sản xuất nhất định sẽ cấu ngành tơng ứng. Nếu sự phát triển trong thực tế tiến sát đến cấu hợp lí ấy thì nền kinh tế sẽ tăng trởng nhanh và phát triển bền vững. 1.1.2. Khái niệm cấu kinh tế hợp lí. CCKT là mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Cũng giống nh một thể sống, nền kinh tế chỉ thể tăng trởng và phát triển khi giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành nó sự phù hợp với nhau cả về số lợng và chất lợng, cũng nghĩa là phải một cấu kinh tế hợp lí. Vì vậy, việc xây dựng CCKT hợp lí, hiện đại để phát huy mọi tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ nền kinh tế, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ tiên tiến, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế là yếu tố tạo tiền đề, sở cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế. CCKT hợp lí trong một nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ phát triển mạnh mẽ và đồng bộ. Mạng lới dịch vụ với t cách là một ngành kinh tế phát triển mới thể phục vụ tốt cho sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp và nông nghiệp. 10 . do cơ bản trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay. làm đề tài khóa luận tốt nghi p. sâu nghi n cứu sự chuyển dịch CCKT huyện một cách đầy đủ và toàn diện. Bởi vậy, với đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trong giai

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan