Chính sách thực dân và tác động của nó đối với tình hình kinh tế xã hội inđônêxia (từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX)

103 805 1
Chính sách thực dân và tác động của nó đối với tình hình kinh tế   xã hội inđônêxia (từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy BÙI VĂN HÀO – người tận tình hướng dẫn có nhiều hướng gợi mở để tơi phát huy khả sáng tạo cơng trình nghiên cứu Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy giáo ngồi trường trực tiếp giảng dạy giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới thư viện Đại học Vinh, thư viện Đông Nam Á, thư viện Đại hoc Quốc gia tạo điều kiện cho trình tìm kiếm tư liệu Vì thời gian nguồn tư liệu có hạn, thân cịn chập chững bước đường nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo đóng góp q thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Lương Thị Út MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Inđônêxia quốc đảo lớn hành tinh, đất nước có lịch sử lâu dài văn hóa đa dạng Thiên nhiên ưu đãi cho quốc đảo nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng, lại có vị trí địa lí chiến lược thuận lợi nằm án ngữ đường hàng hải quốc tế Inđônêxia trở thành cầu nối đại dương cho văn minh phương Đông phương Tây qua Chính mà quốc đảo trở thành điểm nhịm ngó tranh chấp bọn thực dân phương Tây công kiếm tìm thuộc địa Tham gia vào trình xâm lược Inđơnêxia có Bồ Đào Nha tên thực dân đầu, tiếp đến Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Pháp Cuộc chiến tranh giành thuộc địa diễn gay gắt tên thực dân ưu cuối thuộc Hà Lan Ngay trình xâm lược nước thực dân phương Tây áp dụng sách cai trị bóc lột tàn bạo Inđơnêxia Suốt thời kì dài chịu tác động sách đó, tình hình kinh tế - xã hội Inđơnêxia có biến đối sâu sắc lĩnh vực Việc sâu tìm hiểu sách thực dân biến đổi mặt tác động sáchđó Inđơnêxia có ý nghĩa định mặt khoa học mặt thực tiễn 1.Ý nghĩa khoa học Dưới tác động chủ nghĩa thực dân, giống nước Đông Nam thuộc địa khác Inđơnêxia tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến mặt: kinh tế - trị - xã hội – văn hóa tư tưởng… Bên cạnh biến đổi mang tính tiêu cực cịn có biến đổi mang tính tích cực Việc nghiên cứu, tìm hiểu sách thực dân biến đổi mặt kinh tế - trị Inđơnêxia cho có nhìn tồn diện lịch sử đất nước nghìn đảo giai đoạn từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX Mặt khác, lí giải phần cho câu hỏi: tình hình kinh tế - xã hội Inđônêxia lại đa dạng phức tạp đến Cũng sở nghiên cứu này, đưa nhìn từ nhiều góc độ q trình thực dân hóa thực dân phương Tây gây với hệ thống thuộc địa Nó đơn dẫn đến hậu nặng nề hay mang ý nghĩa khác? Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc tìm hiểu sách thực dân biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia tác động chủ nghĩa thực dân phương Tây từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX, rút học bổ ích trình tiếp xúc, giao lưu trao đổi văn hóa khu vực Nó vừa đảm bảo cho yếu tố “bản sắc” công xây dựng phát triển kinh tế mà xu hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Chính lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Chính sách thực dân tác động tình hình kinh tế - xã hội Inđơnêxia (từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XX)” làm khóa luận tốt nghiệp II Lịch sử vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu tác giả nước đề cập đến Vì điều kiện thời gian hạn chế ngoại ngữ nên chúng tơi tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu tác giả nước số nguồn tài liệu dịch thuật, số viết đăng tạp chí chuyên ngành để giải vấn đề mà đề tài đặt Trong số cơng trình dịch thuật, đáng ý phải kể đến cơng trình nghiên cứu D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình tác giả đề cập đến lịch sử Inđônêxia từ thời cổ đại, với thủ đoạn cai trị bóc lột tàn bạo bọn thực dân đất nước này, đặc biệt đề cập phần đến biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia tác động chủ nghĩa thực dân Trong số cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam, tác giả Đỗ Thanh Bình Trần Thị Vinh (2005), “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB giáo dục Hà Nội Đã đề cập cách khái qt q trình thực dân hóa thực dân phương Tây đưa số đánh giá nhận định biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia theo lát cắt thời gian Võ văn Nhung (1962) với “Lược sử Inđônêxia”,NXB Sự thật Hà Nội, đề cập đến thủ đoạn bóc lột chủ nghĩa thực dân chưa nêu lên biến đổi Inđônêxia cách rõ nét tài liệu cần thiết nghiên cứu lịch sử Inđônêxia Ngô văn Doanh (1998) với tác phẩm “Inđônêxia chặng đường lịch sử” khái quát lịch sử Inđônêxia thông qua chặng đường cụ thể nét chuyển biến xã hội Inđônêxia tác động chủ nghĩa thực dân phương Tây Ngồi ra, vấn đề cịn đề cập đến số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí lịch sử, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á… Qua cơng trình nghiên cứu trên, hầu hết tác giả đề cập đến sách cai trị bóc lột bọn thực dân phương Tây Inđơnêxia, có mốt số cơng trình bước đầu đề cập đến biến đổi kinh tế - trị- xã hội Inđơnêxia từ cuối kỉ XĨ đầu kỉ XX Từ thực tế tình hình nghiên cứu đó, để hiểu thêm vấn đề nâng cao nhận thức cho sách thực dân biến đổi kinh tế- xã hội Inđơnêxia tác động sách đó, chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp III Phạm vi nghiên cứu Trong pham vi đề tài tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: -Về nội dung: Đi từ tìm hiểu sách cai trị - bóc lột cơng ty Đơng Ấn Hà Lan, phủ Anh, phủ Hà lan để sâu tìm hiểu biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia tác động chủ nghĩa thực dân - Về thời gian: Cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu sách thực dân biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia từ đầu kỉ XVII đến kỉ XX - Về khơng gian: Đề tài sâu tìm hiểu sách thực dân biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia IV Về phương pháp Để nghiên cứu đề tài này, dựa quan điểm chủ nghĩa Duy vật lịch sử Trong q trình phân tích, lí giải trình bày vấn đề sử dụng chủ yếu hai phương pháp là: Phương pháp lơgic phương pháp lịch sử Ngồi ra, q trình xử lí tư liệu chúng tơi sử dụng số phương pháp khác đối chiếu, so sánh, thống kê… để hỗ trợ cho phương pháp nêu V Về bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc, tài liệu tham khảo luận văn cấu tạo gồm ba chương Chương 1: Khái quát trình xâm lược thưc dân phương Tây Inđơnêxia Chương 2: Chính sách cai trị bóc lột thực dân phương Tây Inđônêxia (từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XX) Chương 3: Sự biến đổi kinh tế, trị - xã hội văn hóa Inđơnêxia tác động sách thực dân (từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XX) B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY Ở INĐƠNÊXIA 1.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa Inđônêxia trước bị thực dân phương Tây xâm lược Inđơnêxia từ lâu mệnh danh đất nước “nghìn đảo” quốc gia đảo lớn hành tinh với 3000 đảo Con số 3000 đảo tượng trưng cịn thực tế, Inđơnêxia đất nước 13.667 hịn đảo lớn nhỏ (tính đảo khơng có người ở) Nằm trải dài 5110 Km dọc theo hai phía đường xích đạo, kéo dài từ kinh độ 95 đơng đến 1140 Đơng, phình rộng 1.888 Km từ Bắc đến Nam từ vĩ bắc đến 110 vĩ Nam Hàng chục ngàn đảo nằm rải Ấn Độ Dương (ở phía Tây) Thái Bình Dương (ở phía Đơng) hàng trăm dân tộc quần tụ làm cho Inđônêxia lên viên ngọc đủ màu sắc Lại có sợi dây vơ hình xâu chuỗi viên ngọc thành chuỗi ngọc xanh huyền diệu đại dương bao la xanh thẳm Tuy nằm dọc hai bên đường xích đạo Inđơnêxia khơng phải chịu khí hậu khơ hạn khắc nhiệt số nước có vĩ độ Ngược lại, khí hậu thuận lợi: nóng ẩm ơn hồ, với nhiệt cao lượng mưa nhiều Tất nhờ ảnh hưởng biển Điều kiện tự nhiên làm cho Inđônêxia trở thành nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng rừng biển, hàng chục ngàn lồi động thực vật, nơng lâm sản quý có mặt Lại nằm vành đai sinh khoáng châu Á nên nguồn tài ngun khống sản Inđơnêxia đa dạng, với trữ lượng lớn giá trị kinh tế cao phân bố khắp đảo nước: dầu lửa Giava, thiếc Bangca, Biliton Ngoài cịn có nhiều than đá, sắt, kim cương, bơxit Tài nguyên từ biển mang cho đất nước nguồn lợi vơ tận Chính mà người Ấn Độ trước gọi vùng “đảo vàng” Inđơnêxia nằm vị trí chiến lược thuận lợi, nằm ngã tư đường biển hàng không quốc tế nối châu Âu, châu Á với Đại Dương nối châu Mĩ với châu Á châu Âu Những đảo thời xưa Inđônêxia nối liền nước Đơng Nam Á với lục địa Vì mà từ thời cổ đại Inđơnêxia có quan hệ giao thương buôn bán với vùng khác khu vực ngày giữ vai trò quan trọng quan hệ Mặt khác, văn hoá địa có nét tương đồng với nước khác khu vực, hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ Inđônêxia trở thành cầu đại dương thuận lợi cho văn hố lớn phương Đơng phương Tây qua Thời gian, thiên nhiên chí người xoá bao dấu vết cổ xưa Inđơnêxia lúc chưa có văn tự Nhưng mà khoa học tìm phát nhiều hịn đảo Inđơnêxia chứng minh cho thấy: Inđơnêxia quốc gia có lịch sử lâu đời đánh dấu xuật loài người tiền sử Giống nước Đông Nam Á khác, Inđônêxia chứng minh nôi phát nguyên nhân loại, nôi phát sinh lồi người Nơi đây, người ta tìm mắt xích quan trọng hình thành phát triển lồi người văn hố cổ xưa họ Những di vật tìm thấy Inđônêxia chứng minh rằng: ông tổ sớm loài người sống đảo Giava Các nhà khoa học tìm thấy xương loài vượn cổ, tổ tiên loài người Giava công cụ dấu vết họ Năm 1941, hố thạch lồi vượn cổ phương Nam tìm thấy Các hố thạch dạng người cổ phát Inđônêxia Cuối kỉ XIX, bác sĩ Đuyboa tìm thấy Giava hố thạch người Pitecantơrốp cịn phát nhiều lần kỉ XX Đặc biệt trung tâm Giava nhà khoa học phát xương hoá thạch người đại (Homơsapien) có niên đại cách ngày xa từ 3,5 – vạn năm trước Điều nghĩa với Inđơnêxia mà cịn góp phần khẳng định vùng Đông Nam Á nơi, trung tâm phát triển lồi người Cùng với di cốt người, văn hoá phát khai quật Inđônêxia Tại địa điểm Patgitan người ta tìm thấy nhiều rìu tay, trơppơ thuộc thời kì đồ đá cũ Các nhà khoa học tìm nhiều loại công cụ thuộc giai đoạn đồ đá đồ đá có đặc trưng văn hố Bắc Sơn, Hồ Bình Xumatơra , Giava hay Calimanta Chủ nhân sáng tạo văn hoá vật chất phong phú Inđơnêxia người Anđơneđiêng cổ Tất phát chứng minh rằng: Inđơnêxia có q trình phát triển dài lâu, lịch sử Inđơnêxia bắt đầu từ buổi bình minh lồi người Vào đầu cơng ngun, Inđơnêxia bắt đầu xuất nhứng nhân tố Đó xâm nhập văn hố Ấn Độ, có vị trí nằm hai văn hố lớn khu vực nên việc bị ảnh hưởng văn hố khơng phải ngoại lệ, đầu cơng ngun hai quốc gia có mối giao lưu với thơng qua đường biển, q trình giao lưu tiếp xúc văn hoá Sự xâm nhập văn hố Ấn Độ Inđơnêxia trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển xã hội, làm cho cho chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan nhanh chóng góp phần thúc đẩy nhanh trình hình thành giai cấp, biến giới quí tộc lạc địa thành tầng lớp thống trị xã hội Từ thúc đẩy nhanh việc hình thành quốc gia cổ với hình thức tổ chức trị giống Ấn Độ 10 phục tiểu quốc không thành công Đến tiếp sau Hà Lan Từ kênh đào Xuyê nối liền Địa Trung Hải Viễn Đơng vùng eo biển Inđônêxia trở nên quan trọng vời người Hà Lan Họ toan tính chiếm đóng Ache sớm tốt để khống chế eo biển Ngày 26/3/1873 chúng tuyên chiến với Achê, đến tháng 4/1873 điều 3.000 quân huy tướng Kôlơ đổ lên gần Cutaragia Nhân dân Achê dũng mãnh cảm đấu tranh, tiến hành công chặn bước tiến quân Hà Lan, sau tháng đổ quân Hà Lan bị nhân dân Achê đánh bật khỏi Achê tổn thất 1.000 lính với tên huy Cuối 1783, bọn Hà Lan tiếp tục trở lại lần đổ lên Achê, vây hãm hoàng cung Achê Hồi vương Achê chạy thoát khỏi thành tiếp tục lãnh đạo nhân dân Achê làm chiến tranh du kích, gây cho quân đội Hà Lan nhiều tổn thất Tính đến 1884, Hà Lan tổn phí đến 150 triệu ghiudo cho chiến Achê, hoạt động du kích nhân dân Achê tiêu diệt phận lớn quân đội Hà Lan buộc bọn quân đội Hà Lan phải rút lui cố thủ Caturagia vào năm 1885 phải dùng lại biện pháp bỉ ổi quen thuộc chúng mua chuộc thủ lĩnh quân người Achê Tinh thần đấu tranh nhân dân Achê liệt, hệ ngã xuống lại hệ sau đứng lên Năm 1885, Hồi vương Achê lên tuyên bố tâm chiến đấu chống Hà Lan lãnh đạo vị thủ lĩnh nhân dân Achê chiến đấu anh dũng làm cho quân Hà Lan phải nhiều phen khốn đốn Không thể chinh phục mảnh đất này, bọn thực dân Hà Lan phải chuyển sang xây dựng số đồn trú “Cuộc kháng chiến anh dũng nhân dân Achê kéo dài 40 năm từ 1873 đến gần chiến tranh giới thứ nhất: Hà Lan tổn thất 250.000 người tỷ phơrăng” [14,59] Cuộc khởi nghĩa thất bại tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường nhân dân Inđônêxia trước xâm lược thực dân 89 Sang đầu kỉ XX, với trình cai trị bóc lột bọn thực dân Hà Lan làm cho tình hình kinh tế - xã hội Inđơnêxia bước vào khủng hoảng, tình hình kinh tế - trị xã hội biến đổi Giai cấp vô sản Inđônêxia đời từ sớm nhanh chóng lớn mạnh tham gia phong trào đấu tranh nhân dân Inđônêxia, họ trở thành lực lượng tiến có tinh thần cách mạng cao nhanh chóng vươn lên nắm vai trị lãnh đạo kháng chiến chống lại bọn thực dân Đầu kỉ XX, thời điểm đánh dấu thời kì chớm nở phong trào công nhân, họ lập tổ chức riêng Năm 1905, tổ chức cơng đồn cơng nhân đường sắt Liên Hiệp hỏa xã quốc gia (S.S Bond) đời Đến năm 1908, hiệp hội công nhân xe lửa (S.S.B) thành lập có tổ chức chiến đấu cơng đồn đường sắt tàu điện (VSTP) Cùng với trình thức tỉnh dân tộc phong trào cách mạng vô sản giới, ý thức giác ngộ giai cấp vô sản Inđônêxia ngày cao phát triển thành phong trào giải phóng dân tộc Nhất cách mạng tháng 10 Nga thành cơng chủ nghĩa Mác theo chuyến tàu tư quốc vào Inđơnêxia, làm cho phong trào cơng nhân ngày lớn mạnh Bên cạnh xu hướng cách mạng bạo động tầng lớp nhân dân giai cấp vô sản Inđônêxia, đầu kỉ XX Inđơnêxia cịn lên phong trào khơng vũ trang mà cải cách giai cấp tư sản dân tộc Cùng với công khai thác thực dân mà giai cấp ngày lớn mạnh nhanh chóng tiếp thu tư tưởng tiến Đầu kỉ XX, thực dân Hà Lan đẩy mạnh sách cai trị bóc lột nhân dân đẩy nhân dân Inđơnêxia rơi vào tình cảnh khốn khổ Sự khốn khổ khơng tác động đến tầng lớp giai cấp nước mà tác động đến nhà nhân văn chủ nghĩa quốc Những người mang tư tưởng nhân văn Hà Lan đồng cảm với người Inđônêxia Họ thấy nhờ 90 Inđônêxia mà Hà Lan trở nên giàu có, nên người Hà Lan phải trả họ nợ danh dự Họ muốn người Inđơnêxia bình đẳng với người HàLan Những tư tưởng nhân văn tiến tràn vào tác động vào tầng lớp nhân dân Inđônêxia mà trước hết giai cấp tư sản dân tộc Tầng lớp tri thức Inđơnêxia tắm văn minh phương Tây trở thành lực lượng giương cao cờ dẫn dắt nhân dân Inđônêxia bước vào đấu tranh giải phóng dân tộc khơng chiến tranh khởi nghĩa mà cách khơi dậy tinh thần dân tộc, cổ súy văn hóa dân tộc địi quyền bình đẳng - tự phát triển giáo dục, kinh tế, mở mang văn minh tiến hành giành độc lập cách riêng tư tưởng tự tư sản Những tư tưởng xuất Inđơnêxia dẫn đến tranh luận học thuật sôi phe trí thức việc đại hóa văn hóa truyền thống Inđơnêxia Những người có tư tưởng truyền thống thấy sức mạnh vĩ đại bắt nguồn từ khứ văn hóa dân tộc, muốn khơi dậy sử dụng sức mạnh dân tộc để giành độc lập Nhóm người theo xu hướng lại nhấn mạnh đến việc đại hóa văn học theo xu hướng phương Tây Nhưng xem việc đại hóa cơng cụ đấu tranh chống Hà Lan để giành độc lập Họ cho rằng, để chống lại người phương Tây giành thắng lợi phải giành vũ khí họ Một nhóm khác lại muốn kết hợp văn hóa phương Tây đại với văn hóa Indonesia truyền thống để thúc đẩy văn hóa Inđơnêxia Cuộc tranh luận dù khơng đưa sách tốt để cứu nước giải phóng dân tộc tạo gió phong trào giải phóng dân tộc Inđơnêxia Một điểm đáng lưu ý phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Inđônêxia vào đầu kỉ XX hoạt động tích cực người phụ nữ 91 tài giỏi Rađen Agieng Cactini (vốn gái quan thống đốc Giava) Bà chủ trương đẩy mạnh hoạt động giáo dục cho phụ nữ, phải truyền bá tư tưởng văn minh phương Tây sâu rộng vào quần chúng nhân dân lao động Inđônêxia Các thư bà xuất vào năm 1911 khơi dậy tinh thần nghị lực người Inđônêxia, trường dành cho nữ sinh mang tên Cactini mở Bà người bạn tập trung giáo dục nhằm nâng cao ý thức dân tộc tâng lớp nhân dân Họ coi mở mang giáo dục theo văn minh phương Tây biện pháp thiết thực điểm khởi đầu cho trình đấu tranh độc lập tự cho đất nước Những hoạt động bà người bạn gây tiếng vang lớn nước Ngày 20-5-1908, Usađa số phần tử tri thức Inđônêxia lập tổ chức văn hóa theo chủ nghĩa dân tộc mang tên: “Budi Utomo” (Chí thiện xã hay Lương tri xã) mang nghĩa nghiệp cao quý Ban đầu hoạt động tổ chức túy mang tính chất phát triển văn hóa hoạt động giáo dục nhằm tăng thêm hiểu biết cho quần chúng, khơi dậy nhân dân tinh thần dân tộc Nó thu hút nhiều người tham gia, năm 1909 có khoảng 10.000 hội viên Đến năm 1915 -1917 tính chất văn hóa túy tổ chức đi, Utomo thực trở thành tổ chức trị, từ 1915 trở họ nêu yêu cầu trị, lập quan đại diện nhân dân, địi quyền bình đẳng người Inđơnêxia với người ấn Tổ chức cịn kêu gọi nhân dân Inđơnêxia phải học lấy khoa học kỹ thuật phương Tây, nắm lịch sử nghệ thuật dân tộc để xây dựng ý thức dân tộc Budi Utomo chưa phải tổ chức bao trùm tồn Inđơnêxia khơng phải tổ chức nhóm người Tổ chức thu hút đại biểu từ nhiều nơi khác đại biểu 92 người Giava, người Suduara, người Xunđa dân tộc khác Inđơnêxia đồng tình tham gia Tiếng Malayu Budi Utomo lấy làm tiếng nói sau tổ chức thành lập Sang đầu kỉ XX, sách bóc lột tàn bạo dã man bọn thực dân Hà Lan đẩy người dân vào tình cảnh khốn cùng, kéo theo phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến diễn ngày sôi Inđônêxia Các trí thức nhà văn hóa hịa vào khơng khí đấu tranh sơi động nhân dân, hàng loạt tác phẩm phương Tây dịch tiếng Inđônêxia phổ biến sâu rộng xã hội Những tác phẩm nhà văn Indonesia cải biên lại cho phù hợp với hoàn cảnh thị hiếu lúc người Inđônêxia Sự đời hoạt động tổ chức Budi Utomo thực đánh dấu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ Inđơnêxia, ngày 20-5 xem “ngày thức tỉnh dân tộc” Inđônêxia Cũng năm này, du học sinh Inđônêxia Hà Lan thành lập hội “Liên hiệp người Ấn” (Indische Vereniging) sau đổi tên “Liên hiệp người Inđơnêxia” (Indonesische Vereniging) hội mang tính chất tổ chức trị rõ ràng đấu tranh địi độc lập cho người Inđơnêxia, có nhiều thành viên tiêu biểu sau trở thành hoạt động tích cực cho phong trào dân tộc Ali Xa-xtơ-rơ-ami-giơ-dơ Sau Budi Utomo, có nhiều tổ chức, đảng phái người Inđônêxia yêu nước thành lập ngày mạnh mẽ với yêu sách đấu tranh tầm cao Đến năm 1912, Đảng Ấn Độ - đảng trị thành lập Inđơnêxia ( thống trị Inđônêxia, Hà Lan đặt cho nước “ Ấn Độ thuộc Hà Lan “ nên ấn Độ có nghĩa Inđơnêxia) Đại biểu Đảng ngồi người Âu – Ấn cịn có nhiều đại biểu trí thức Inđơnêxia Xipto, Mangunxumo, Xuvacdi Xyryaningrat Đảng hoạt động đòi 93 cho người dân Inđônêxia cao đưa yêu sách giành độc lập cho Inđônêxia, “ chủ nghĩa dân tộc “ tư tưởng người lãnh đạo Một năm sau, Đảng Ấn Độ bị phủ Hà Lan cấm hoạt động Những năm hoạt động Đảng có tác động lớn cổ vũ cho đấu tranh nhân dân Inđônêxia chống lại Hà Lan giành độc lập Năm 1911, Hội liên minh thương nhân hồi giáo ( sarerat dagang islam) thành lập Ban đầu với tư cách tổ chức nhà buôn bán vải hoa Ban tích y phục xứ GiaVa để chống lại cạnh tranh chèn ép người Hoa, bảo vệ thương nghiệp GiaVa Đưa mục tiêu tổ chức : Thúc đẩy doanh nghiệp thương mại Inđônêxia hỗ trợ lẫn kinh tế, phồn vinh vật chất trí tuệ người Inđơnêxia đạo Islam chân Nhưng đến năm sau, cương lĩnh mở rộng thành cương địi bảo vệ quyền lợi dân tộc- thực trở thành đảng Inđơnêxia Đảng tập trung vào vấn đề trị, tơn giáo nhanh chóng trở thành phong trào nhân dân Cơ sở quần chúng Đảng rộng rãi gồm nông dân, thị dân hàng vạn công nhân Số đảng viên tham gia ngày đông, Năm 1913, Đảng kết nạp 80.000 đảng viên, vịng hai năm có hai triệu người tham gia Suốt trình hoạt động mình, mục tiêu trị Đảng dần nâng lên mức độ cao Tháng 1- 1913, đại hội Surabaya thủ lĩnh Đảng OmarSad Tjokro Aminoto bày tỏ : phong trào không nhằm chống lại thống trị Hà Lan theo đuổi cài mục đích cách hợp hiến Nhưng đến năm 1916, mục tiêu khơng cịn dừng lại đó, đại hội thơng qua nghị địi quyền tự trị sở liên hiệp với Hà Lan Trong bối cảnh lúc đó, cách mạng tháng 10 vĩ đại nổ kỉ nguyên cho xã hội loài người nhân tố thúc đẩy giải phóng dân tộc Inđơnêxia, tác động mạnh mẽ đến Đảng này, chịu ảnh hưởng nhiều 94 nhóm cộng sản đảng dân chủ xã hội người cộng sản Hà Lan Sneevliet ( nguyên nhân viên đường sắt Hà Lan, đến Inđônêxia năm 1914, đến tháng 12/1918 bị trục xuất) lập năm 1914 Đến tháng 10- 1917, Đảng Saraket Islam tiến hành đại hội, họ tiến lên bước mạnh dạn đưa nhiệm vụ thành lập nước độc lập khơng cịn tham gia người Hà Lan Họ nên án chủ nghĩa tư thông qua nghị địi quyền tự trị cho Inđơnêxia, địi bầu cử cho nhân dân Như vậy, giai cấp tư Inđơnêxia mà trước hết tầng lớp trí thức Inđơnêxia người đầu phong trào cứu nước giải phóng dân tộc đầu kỉ XX Họ nhận thấy hoàn cảnh đất nước bị phân tán ngìn đảo lại nhiều dân tộc, tộc người, có nhiều tôn giáo lại bị cai trị tên thực dân tàn bạo đường giải phóng dân tộc đường khởi nghĩa nhỏ lẻ, mà phải nâng cao trình độ hiểu biết cho tồn dân tộc, cố sủng cho tinh thần dân tộc, tập hợp dân tộc Inđônêxia thành khối để hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc từ thấp đến cao Những cải cách trở thành phong trào mạnh mẽ Indonesia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Họ thường từ yêu sách cụ thể đến yêu sách trị mà cao thành lập dân tộc độc lập thơng Nó giành kết định đến tháng 12-1916, nghị viện Hà Lan phải ban hành đạo luật thành lập hội đồng nhân dân Inđơnêxia hội đồng có 38 đại biểu người Inđônêxia Điều kiện để tồn phát triển phương thức sản xuất lực lượng sản xuất ln phải phù hợp với trình độ sản xuất Dưới tác động sách khai thác bóc lột thực dân phương Tây, kinh tế Inđơnêxia có nhiều biến chuyển theo hướng xác lập phương thức sản xuất – phương thức sản xuất TBCN, kéo theo xuất giai cấp tầng lớp xã hội, tầng lớp cũ xã hội biến đổi 95 theo hướng phân hóa cho phù hợp với trình độ sản xuất hình thành Những tầng lớp giai cấp xuất ( công nhân, tư sản, tiểu tư sản) dù có mặt hạn chế song mang điểm tích cực Họ mang tư tưởng tiến lại tiếp thu trào lưu khuynh hướng nước phương Tây, tạo tư tưởng muốn nâng cao sức mạnh dân tộc, đấu tranh giành quyền độc lập cho đất nước Đây sở tư tưởng quan trọng cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạc tiếp sau Inđơnêxia Sau đời đất nước hoàn toàn độc lập ngày 17/8/1945 thật giống lời tiên đoán Raen Agieng Cađini: “Chúng ta tiến đến phía trước người Hà Lan khơng đủ sức ngăn dịng máu thời đại, đổi đến với Giava, khơng thấy cháu thấy ngày đó” Tiểu kết chương Như vậy, sách thống trị bóc lột bọn thực dân phương Tây mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Inđơnêxia để lại hệ to lớn hai phương diện: tích cực tiêu cực Mục tiêu việc thơn tính Inđơnêxia bọn tư phương Tây cướp bóc tài ngun, sản vật, sức lao đơng giá trị để đưa quốc Vơí mục tiêu kinh tế chủ nghĩa thực dân đẻ lại hậu không lường cho kinh tế Inđơnêxia Đó kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào thực dân Sự lệ thuộc thể chỗ thiếu vắng cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp khí cơng nghiệp mũi nhọn Sự què quặt kinh tế Inđônêxia tạo thực lực cho phát triển sau mà dẫn tới phá sản hàng loạt ngành kinh tế truyền thống xã hội Nó ngun nhân dãn đến bất ổn xã hội Inđônêxia nạn thất nghiệp nạn đói triền miên Những hậu xã hội nặng nề hậu mặt kinh tế, đố 96 áp đặt giá trị văn minh làm xói mòn giá trị xã hội cổ truyền Inđônêxia Trật tự xã hội cũ bị phá vỡ thay vào trị thấm đẫm màu sắc thực dân Tuy nhiên, xem xét biến đổi kinh tế - xã hội Inđơnêxia nhìn chiều Trên phương diện đó, xâm nhập, thống trị thực dân phương Tây tạo diện mạo cho kinh tế - xã hội Inđơnêxia Đó du nhập phương thức sản xuất tiến – phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, làm cho kinh tế Inđơnêxia có nhiều khởi sắc tạo tiền đề sở cho việc hình thành nột sản xuất lớn sau Về mặt xã hội có ý nghĩa định việc hình thành tư tưởng tiến - điều kiện cần phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Inđônêxia 97 C PHẦN KẾT LUẬN Là nước lớn khu vực Đơng Nam Á, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng lại có vị trí chiến lược quan trọng – án ngữ đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương nên Inđơnêxia nhanh chóng trở thành điểm đến, miếng mồi béo bở cho thực dân phương Tây công khia thác thuộc địa chúng Vào lúc xã hội Inđônêxia bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy tàn chế độ phong kiến sức mạnh quân ưu kinh tế hàng loạt liên tiếp tên thực dân phương Tây kéo đến xâm lược Inđônêxia Tham gia vào q trình xâm lược Inđơnêxia có Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan, Pháp cuối ưu thuộc Hà Lan Bằng nhiều biện pháp để cai trị - bóc lột tàn bạo thực dân Hà Lan âm mưu khuất phục tất vương quốc quần đảo Inđônêxia Dưới thống trị công ty Đông Ấn Hà Lan (từ đầu kỉ XVII đế năm 1799), phủ Hà Lan (từ 1800 đến năm 1811), phủ Anh (từ năm 1811 đến năm 1815), phủ Hà Lan (từ năm 1816 đến năm 1918), tình hình kinh tế,chính trị, xã hội, văn hóa tư tưởng Inđơnêxia có nhiều biến đổi sâu sắc Sự biến đổi thể tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Inđơnêxia biểu rõ nét qua kinh tế xã hội Đó du nhập sản xuất tư chủ nghĩa vào lĩnh vực kinh tế phá vỡ làm biến đổi cấu ngành kinh tế cổ truyền: nông nghiệp,lâm nghiệp, thủ công nghiệp…và đời phát triển số ngành- khu vực kinh tế đại: công nghiệp, ngoại thương, giao thơng vận tải…vv Về trị, tác động chủ nghĩa thực dân, tình hình tri Inđơnêxia chuyển biến sâu sắc Từ nước độc lập Inđônêxia trở thành nước 98 thuộc địa phụ thuộc vào thực dân Về xã hội, phân hóa tầng lớp, giai cấp xã hội cũ: nông dân, địa chủ xuất tầng lớp giai cấp mới: tư sản, công nhân, tầng lớp trí thức, tiểu tư sản Về văn hóa, du nhập văn minh mới, tiến – văn minh phương Tây đi, biến đổi văn hóa truyền thống phong kiến Như vậy, tác động trình thực dân hóa đem lại hậu nặng nề xã hội Inđơnêxia: Đó phát triển cân đối ngành kinh tế tồn kinh tế, áp bóc lột nề làm cho đời sống nhân dân thuộc địa vô cực khổ Tuy nhiên, tác động sách đưa đến hệ tất yếu nằm ý muốn chủ quan bọn tư phương Tây, du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào đời sống kinh tế - xã hội làm xuất ngành kinh tế đại xuất lực lượng xã hội Cũng biến đổi tạo điều kiện cho kinh tế thâm nhập ngày sâu ngày phát triển Inđônêxia Trên sở giai cấp Tư sản Inđơnêxia manh nha đời nhanh chóng trưởng thành vươn lên tiếp thu tư tưởng tiến trình đấu tranh minh Đồng thời, tạo tiền đề cho xuất xu hướng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Inđơnêxia 99 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thanh Bình – Trần Thị Vinh ( 2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục – Hà Nội [2] Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb Đại học Quốc gia – HN [3] Đinh Ngọc Bảo, Đông Nam Á khu vực địa lí – lịch sử, văn hóa, Thơng báo khoa học, ĐHSP Hà Nội [4] Ngơ Văn Chế, Lịch sử Inđônêxia, Viện Đông Nam Á [5] Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia HN [6] Ngơ Văn Doanh ( 1993), Inđônêxia đất nước người, Nxb Thông tin, Viện Đông Nam Á, HN [7] Nguyễn Trọng Định (1981), Lược dịch Inđônêxia, Pari [8] D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb GD – HN [9] Trịnh Huy Hóa ( biên dịch) (2003), Đối thoại với văn hóa Inđơnêxia, Nxb Trẻ [10] Khoa sử - tổ lịch sử giới (1973): Giáo trình lịch sử giới cận đại phần thứ hai, Đại học tổng hợp Hà Nội [11] Nguyễn Đình Lễ (1987), Trên đất nước đảo dừa, Nxb GD [12] Phan Ngọc Liên (1997), Lược sử Đông Nam Á, Nxb GD - HN [13] Michel, Abert (1983), Kinh tế Inđônêxia, Pari [14] [15] Võ Văn Nhung (1962), Lược sử Inđônêxia, Nxb Sự thật Hà Nội Cao Xuân Phổ (1985), Gặp gỡ Việt Nam – Inđônêxia xưa nay, Viện Đông Nam Á [16] Huỳnh Văn Tịng (1998), Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á từ kỷ XIX đến thập niên 90, Nxb Trẻ 100 [17] Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5, 1999, tr.75 – 76 [18] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á: Inđônêxia trước thách thức kinh tế (2001), No1, tr.74 -75 [19] Viện Đông Nam Á (1983), Inđônexia đất nước người kinh tế [20] Viện Đông Nam Á (1983), Inđônexia đất nước người [21] Viện Đông Nam Á (1983), Inđônêxia đất nước người văn hóa [22] Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á hải đảo, Trung tâm KHXH NVQG Hà Nội [23] Viện Đông Nam Á, Inđônêxia: Lịch sử tình hình 101 102 ... nghiên cứu sâu tìm hiểu sách thực dân biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia từ đầu kỉ XVII đến kỉ XX - Về khơng gian: Đề tài sâu tìm hiểu sách thực dân biến đổi kinh tế - xã hội Inđônêxia IV Về phương... tác động sách thực dân (từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XX) B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY Ở INĐƠNÊXIA 1.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa Inđônêxia. .. thưc dân phương Tây Inđơnêxia Chương 2: Chính sách cai trị bóc lột thực dân phương Tây Inđônêxia (từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XX) Chương 3: Sự biến đổi kinh tế, trị - xã hội văn hóa Inđơnêxia tác động

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan