Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

54 416 1
Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHIA SẺ QUẢN DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG MẠNG PHAN THANH THẮNG 05/2011 GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHIA SẺ QUẢN DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG MẠNG GVHD: ThS. Trương Trọng Cần SVTH : Phan Thanh Thắng Lớp : 47K - CNTT 05/2011 GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .3 Trang .3 GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ Từ viết tắt Dạng đầy đủ IC Integrated Circuit PC Personal Computer IBM International Business Machines LAN Local Area Network MAN Metropolitan Area Network WAN Wide Area Network GAN Global Area Network WLAN Wireless Local Area Network STP Shield Twisted Pair UTP Unshield Twisted Pair ISA Industrial Standard Architecture PCI Peripheral Component Interconnect USB Universal Serial Bus NIC Network Information Center TCP/IP Transmission Control Protocol/ Internet Protocol DMZ DeMilitarized Zone DHCP Dynamic Host Configuration Protocol DNS Domain Name System GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG LỜI MỞ ĐẦU  Với sự đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều lĩnh vực đã đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Thành công lớn nhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy vi tính. Máy tính được xem là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là công tác quản lý. mạng máy tính được hình thành từ nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung dữ liệu của người sử dụng. Máy tính cá nhân là công cụ giúp tạo dữ liệu như hình ảnh, âm thanh, văn bản nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu mà chúng ta đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh sử dụng được hoặc chỉ có thể sao chép nhờ vào các thiết bị lưu trữ dữ liệu như là đĩa cứng, đĩa CD, USB,… mang đến sao chép vào máy người khác. Nếu người đó thực hiện thay đổi dữ liệu thì không thể hợp nhất các thay đổi của dữ liệu ban đầu. Phương thức làm việc như vậy được gọi là làm việc độc lập. Nếu một người làm việc ở môi trường độc lập nối máy tính của mình với máy tính của nhiều người khác, thì người đó có thể sử dụng trên các máy tính khác cả các thiết bị ngoại vi khác chẳng hạn như máy in nếu có. Chính vì những vai trò rất quan trọng của mạng máy tính với nhu cầu của người sử dụng, bằng những kiến thức đã được học ở trường em đã chọn đề tài “CHIA SẺ QUẢN DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG MẠNG” làm đồ án tốt nghiệp. Đồ án được bố cục gồm có 3 chương: • Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH • Chương 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LAN • Chương 3: THIẾT KẾ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG Do thời gian lượng kiến thức có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo các bạn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy ThS. Trương Trọng Cần đã hướng dẫn tận tình tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đồ án đúng thời gian quy định. Qua đây em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người luôn bên cạnh giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Sinh viên thực hiện Phan Thanh Thắng GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1. Sự phát triển của mạng máy tính Mạng máy tính được phát sinh do nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung dữ liệu của người sử dụng. Máy tính cá nhân được xem là công cụ tuyệt vời giúp chúng ta tạo lưu trữ dữ liệu như hình ảnh, âm thanh, văn bản hay nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu mà chúng ta đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh sử dụng được hoặc chỉ có thể sao chép nhờ vào các thiết bị lưu trữ dữ liệu như là đĩa cứng, đĩa CD, USB,… mang đến sao chép vào các máy tính khác. Máy tính của thập niên 40 là các thiết bị cơ-điện tử lớn rất dễ hỏng. Sự phát minh ra Transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ đáng tin cậy hơn. Năm 1950, các máy tính lớn (Mainframe) chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ (Punched Card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này tuy tạo nhiều thuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lỗ này. Vào cuối những năm 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiều Transitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo các máy tính mạnh hơn, nhanh hơn nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệu Transistor trên một mạch. Vào cuối thập niên 60 đầu thập niên 70, các máy tính nhỏ được gọi là Minicomputer bắt đầu xuất hiện. Năm 1977, công ty máy tính Apple giới thiệu máy vi tính cũng được gọi là máy tính cá nhân (Personal Computer - PC). GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà trong kinh doanh. Vào giữa thập niên 80, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ các tập tin bằng cách dung Modem kết nối với các máy tính khác. Cách thức này được gọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số (Dial-up). Khái niệm này được mở rộng bằng cách dùng các máy tính là trung tâm truyền tin trong một kết nối quay số. Các máy tính này được gọi là sàn thông báo (Bulletin board). Các người dùng kết nối đến sàn thông báo này, để lại đó hay lấy đi các thông điệp, cũng như gửi lên hay tải về các tập tin. Hạn chế của hệ thống là có rất ít hướng truyền tin, chỉ với những ai biết về sàn thông báo đó. Ngoài ra, các máy tính tại sàn thông báo cần một Modem cho mỗi kết nối, khi số lượng kết nối tăng lên, hệ thống không thề đáp ứng được nhu cầu. Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 1990, Bộ quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự khoa học. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính kết nối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân mạng sẽ xác định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thông tin với một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối. Sau này, WAN (hệ thống mạng có tên là Arpanet) của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thành Internet. GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG 1.2. Khái niệm vai trò của mạng máy tính Mạng máy tính hay còn gọi là hệ thống mạng (Tiếng Anh là Computer Network hay Network System), được thiết lập khi có từ 2 máy tính trở lên kết nối với nhau bằng cáp sao cho chúng có thể chia sẻ tài nguyên với nhau. Các máy tính được kết nối thành mạng cho phép các khả năng: + Sử dụng chung các công cụ tiện ích. + Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung. + Tăng độ tin cậy của hệ thống. + Trao đổi thông điệp, hình ảnh. + Dùng chung các thiết bị ngoại vi(Máy in, Máy quét, Fax, Modem .). + Giảm thiểu chi phí thời gian đi lại. Hình 1: Mạng máy tính Các tổ chức sử dụng mạng chủ yếu để chia sẻ, dùng chung tài nguyên cho phép giao tiếp trực tuyến. Tài nguyên gồm có dữ liệu, chương trình ứng dụng các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa ngoài, máy in, modem,… Giao tiếp trực tuyến bao gồm gửi nhận thông điệp hoặc thư điện tử. GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG 1.3. Phân loại hệ thống mạng máy tính Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta có thể phân ra các loại mạng như sau: • Mạng cục bộ LAN (Local Area Network): Là mạng được lắp đặt trong phạm vi hẹp, khoảng cách giữa các nút mạng không quá 1 Km. • Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network): Là mạng được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế - xã hội có bán kính khoảng 50 Km trở lại. • Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network): Phạm vi của mạng có thể vượt qua biên giới quốc gia thậm chí cả châu lục. • Mạng toàn cầu GAN (Global Area Network): Là mạng được thiết lập trên phạm vi trải rộng khắp các châu lục trên trái đất. Hình 2: Phân loại mạng GVHD: TRƯƠNG TRỌNG CẦN 10 . HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHIA SẺ VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG MẠNG GVHD: ThS. Trương. TỐT NGHIỆP SVTH: PHAN THANH THẮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHIA SẺ VÀ QUẢN LÝ

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mạng máy tính - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.

Mạng máy tính Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2: Phân loại mạng - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.

Phân loại mạng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Mạng cục bộ (LAN) - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.

Mạng cục bộ (LAN) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cấu trúc tôpô (Network Topology) của mạng là kiến trúc hình học thể hiện cách bố trí các đường cáp, xắp xếp các máy tính để kết nối thành mạng hoàn chỉnh - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

u.

trúc tôpô (Network Topology) của mạng là kiến trúc hình học thể hiện cách bố trí các đường cáp, xắp xếp các máy tính để kết nối thành mạng hoàn chỉnh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 5: Cấu trúc mạng dạng sao - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 5.

Cấu trúc mạng dạng sao Xem tại trang 13 của tài liệu.
Cùng với sự phát triển của các loại Hub hay Switch mô hình kết nối dạng sao này ngày càng trở nên hết sức phổ biến và chiếm đa số trong các hệ thống mạng - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

ng.

với sự phát triển của các loại Hub hay Switch mô hình kết nối dạng sao này ngày càng trở nên hết sức phổ biến và chiếm đa số trong các hệ thống mạng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 7: Cấu trúc mạng dạng vòng - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 7.

Cấu trúc mạng dạng vòng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mô hình này cho phép quản lý thiết bị tập trung, các máy trạm được đặt theo từng lớp tùy thuộc vào chức năng của từng lớp - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ình này cho phép quản lý thiết bị tập trung, các máy trạm được đặt theo từng lớp tùy thuộc vào chức năng của từng lớp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 9: Cáp đồng trục - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 9.

Cáp đồng trục Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10: Cáp quang - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 10.

Cáp quang Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 11: Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 11.

Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 12: Card mạng giao tiếp với máy tính qua khe cắm PCI - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 12.

Card mạng giao tiếp với máy tính qua khe cắm PCI Xem tại trang 21 của tài liệu.
Chương 3: THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ương 3: THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đánh giá mô hình: Giá thành thấp, dễ cài đặt, dễ mở rộng và dễ cô lập lỗi. - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

nh.

giá mô hình: Giá thành thấp, dễ cài đặt, dễ mở rộng và dễ cô lập lỗi Xem tại trang 25 của tài liệu.
3.3. Mô hình mạng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

3.3..

Mô hình mạng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Màn hình Data Properties > Tab Security > Chọn Advanced: - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

n.

hình Data Properties > Tab Security > Chọn Advanced: Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Màn hình Advanced Security Settings for Data > Gỡ dấu check All inheritable permissions from … defined here: - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

n.

hình Advanced Security Settings for Data > Gỡ dấu check All inheritable permissions from … defined here: Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Màn hình Security > Chọn Copy > Chọn OK: - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

n.

hình Security > Chọn Copy > Chọn OK: Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Màn hình Security > Yes > OK: - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

n.

hình Security > Yes > OK: Xem tại trang 39 của tài liệu.
• Kiểm tra kết quả cấu hình: - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

i.

ểm tra kết quả cấu hình: Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.4. Mô hình mạng với nhiều Networks và Subnets - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

3.4..

Mô hình mạng với nhiều Networks và Subnets Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Cấu hình NAT: - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

u.

hình NAT: Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Nhập thông tin như trong hình > OK. - Chia sẻ và quản lý dữ liệu trong hệ thống mạng luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ập thông tin như trong hình > OK Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan