Chân khớp ăn thịt, kí sinh của sâu bộ cánh phấn cây hại vừng v6 tại huyện yên thành và nghi lộc tỉnh nghệ an, năm 2002

40 347 0
Chân khớp ăn thịt, kí sinh của sâu bộ cánh phấn cây hại vừng v6 tại huyện yên thành và nghi lộc   tỉnh nghệ an, năm 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh --------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Cử nhân khoa học ngành Sinh học chân khớp ăn thịt,sinh của sâu bộ cánh phấn gây hại vừng V6 tại huyện Yên Thành Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An, năm 2002 Sinh viên nghiên cứu: Nguyễn Đình Vinh Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Ngọc Lân Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh Năm 2003 Lời cảm ơn Đề tài Chân khớp ăn thịt,sinh của sâu bộ cánh phấn gây hại vừng V6 tại huyện Yên Thành Nghi Lộc tỉnh Nghệ An năm 2002 đợc thực hiện từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2002. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô giáo cán bộ bảo vệ thực vật ở địa phơng - nơi nghiên cứu đề tài. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Ngọc Lân - ngời thầy kính quý luôn tận tình hớng dẫn giúp đỡ từ những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sinh học,đặc biệt là thầy cô cán bộ trong tổ bộ môn Động vật học - khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi làm việc trong thời gian qua. Xin cảm ơn cán bộ của sở NN & PTNT, Chi cục BVTV Nghệ An đã cung cấp những số liệu qúi báu để tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn những ngời thân, bạn bè xa gần đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 5/2003 Tác giả: Nguyễn Đình Vinh 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn CCAT Cánh cứng ăn thịt CT Công thức CTKS Cá thể ký sinh GĐ Giai đoạn sinh trởng IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) NLAT Nhện lớn ăn thịt NSG Ngày sau gieo P. pseu Pardosa pseudoanulata TL Tỷ lệ TLKS Tỷ lệ ký sinh Mục lục 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh Mục Nội dung Trang Mở đầu 8 1. Tầm quan trọng ý nghĩa của việc nghiên cứu chân khớp ăn thịt,sinh sâu hại vừng 8 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. đối tợng phạm vi nghiên cứu 10 Chơng I. Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 11 1.1.1. Cấu trúc tính ổn định của quần xã sinh vật 11 1.1.2 Quan hệ dinh dỡng 11 1.1.3. Biến động số lợng côn trùng 12 1.1.4. ảnh hởng của thuốc bảo vệ thực vật đến cấu trúc quần xã 14 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại vừng thiên địch của chúng 16 1.3. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Nghệ An 18 (1). Điều kiện tự nhiên 18 (2). Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 1.4. Cây vừngNghệ An 19 Chơng II. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu 20 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 20 2.3. Vật liệu nghiên cứu 20 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 21 2.4.2. Thí nghiệm đồng ruộng 21 2.4.3. Thí nghiệm trong phòng 22 2.4.4. Xử lý bảo quản vật mẫu 22 2.4.5. Phơng pháp định loại 22 2.4.6. Các chỉ tiêu theo dõi sâu hại, chân khớp ăn thịt,sinh 24 2.4.7. Tính toán xử lý số liệu 24 2.4.8. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 26 Chơng III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Sự đa dạng của sâu hại vừng chân khớp ăn thịt,sinh trên sinh quần ruộng vừngyên thành nghi lộc (tỉnh nghệ an, năm 2002) 27 3.2. Sâu hại vừng V6 bộ Cánh phấnYên Thành Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An năm 2002 27 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh 3.2.1. Thành phần sâu hại vừng V6 27 3.2.2. Những loài sâu chính gây hại vừng V6 29 3.2.3. Diễn biến sâu hại vừng V6 bộ cánh phấn 29 3.3. Chân khớp ăn thịt,sinh của sâu bộ Cánh phấn gây hại vừng V6Yên Thành Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 31 3.3.1. Thành phần loài chân khớp ăn thịt của sâu hại vừng V6 31 3.2.2. Thành phần loài chân khớpsinh sâu hại vừng V6 33 3.3.3 Các loài ký sinh chủ yếu 35 3.4. Diễn biến số lợng sâu non hại vừng V6 Chân khớp ăn thịt,sinh trong sinh quần ruộng vừng V6, năm 2002 36 3.4.1. Diễn biến số lợng sâu hại vừng V6 chân khớp ăn thịt,sinh trên sinh quần ruộng vừng V6 36 3.5. Chân khớp ăn thịt,sinh của Sâu xanh (Heliothis armigera Hub.) 42 3.5.1. Tập hợp loài chân khớpsinh sâu non sâu xanh 42 3.5.2. Diễn biến số lợng chân khớp ăn thịt,sinh của sâu xanh trên sinh quần ruộng vừng V6 năm 2002 42 3.6. Chân khớp ăn thịt,sinh của Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. 48 3.6.1. Tập hợp loài chân khớpsinh sâu non sâu khoang 48 3.6.2. Diễn biến số lợng chân khớp ăn thịt,sinh của sâu non sâu khoang trên sinh quần ruộng vừng V6, năm 2002 48 3.7. Sự sai khác về mật độ sâu hại bộ cánh phấn, chân khớp ăn thịt, tỷ lệ ký sinh giữa ruộng vừng không phun thuốc ruộng vừng phun thuốc 53 Kết luận đề nghị 55 1. Kết luận 55 2. Đề nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh Danh mục các bảng Trang Bảng 1 Diện tích năng suất vừngNghệ An qua các năm 19 Bảng 2 Số lợng bộ, họ loài sâu hại, chân khớp ăn thịt,sinh trên sinh quần ruộng vừng, năm 2002 27 Bảng 3 Thành phần loài sâu hại vừng V6 bộ cánh phấnYên Thành Nghi Lộc tỉnh Nghệ An, năm 2002 29 Bảng 4 Diễn biến số lợng sâu non bộ cánh phấn trên sinh quần ruộng vừng V6 tại Yên Thành, vụ vừng xuân 2002 30 Bảng 5 Diễn biến số lợng sâu non bộ cánh phấn trên sinh quần ruộng vừng V6 tại Nghi Lộc, vụ vừng hè thu 2002 31 Bảng 6 Thành phần loài chân khớp ăn thịt sâu hại vừng V6Yên Thành Nghi Lộc, năm 2002 32 Bảng 7 Thành phần loài chân khớpsinh sâu bộ cánh phấn gây hại vừng V6Yên Thành Nghi Lộc, năm 2002 34 Bảng 8 Số loài côn trùng ký sinh của các loài sâu bộ cánh phấn gây hại vừng V6, năm 2002 35 Bảng 9 Số lợng cá thể các loài côn trùng ký sinh sâu hại bộ cánh phấn 35 Bảng 10 Biến động số lợng sâu hại bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt,sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng V6, vụ xuân 2002 38 Bảng 11 Biến động số lợng sâu hại bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt,sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng V6, vụ hè thu 2002 38 Bảng 12 Mật độ quần thể sâu non bộ cánh phấn gây hại vừng V6 chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc ruộng vừng phun thuốc, năm 2002 39 Bảng 13 Tập hợp loài côn trùng ký sinh sâu xanh, năm 2002 42 Bảng 14 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng V6, vụ xuân 2002 44 Bảng 15 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng V6, vụ hè thu 2002 44 Bảng 16 Mật độ quần thể sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc ruộng vừng phun thuốc, năm 2002 45 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh Bảng 17 Tập hợp loài côn trùng ký sinh sâu khoang, năm 2002 48 Bảng 18 Biến động số lợng sâu khoang chân khớp ăn thịt,sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng V6, vụ xuân 2002 49 Bảng 19 Biến động số lợng sâu khoang chân khớp ăn thịt,sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng V6, vụ hè thu 2002 50 Bảng 20 Mật độ quần thể sâu khoang chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc ruộng vừng phun thuốc, năm 2002 50 Bảng 21 So sánh sự sai khác giữa công thức I công thức II, vụ vừng xuân năm 2002 53 Bảng 22 So sánh sự sai khác giữa công thức I công thức II, vụ hè thu năm 2002 53 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh danh mục các hình Hình 1 Biến động số lợng sâu non bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc, vụ vừng xuân 2002 40 Hình 2 Biến động số lợng sâu non bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng phun thuốc, vụ vừng xuân 2002 40 Hình 3 Biến động số lợng sâu non bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc, vụ hè thu 2002 41 Hình 4 Biến động số lợng sâu non bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng phun thuốc, vụ hè thu 2002 41 Hình 5 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc, vụ vừng xuân 2002 46 Hình 6 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng phun thuốc, vụ vừng xuân 2002 46 Hình 7 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc, vụ hè thu 2002 47 Hình 8 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng phun thuốc, vụ hè thu 2002 47 Hình 9 Biến động số lợng sâu khoang chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc, vụ vừng xuân 2002 51 Hình 10 Biến động số lợng sâu xanh chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng phun thuốc, vụ vừng xuân 2002 51 Hình 11 Biến động số lợng sâu khoang chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng không phun thuốc, vụ hè thu 2002 52 Hình 12 Biến động số lợng sâu khoang chân khớp ăn thịt,sinh ở ruộng vừng phun thuốc, vụ hè thu 2002 52 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh Mở đầu 1. Tầm quan trọng ý nghĩa của việc nghiên cứu chân khớp ăn thịt,sinh sâu hại vừng Cây vừng là một trong 60 loài của họ Pedaleacae, trong họ có 37 loài thuộc giống sesame, nhng chỉ có Sesamum indicum là loài duy nhất đợc sử dụng trong trồng trọt. Sesamum indicum là cây có dầu cổ xa nhất đợc con ngời gieo trồng rộng khắp từ các vùng nhiệt đới đến ôn đới, phổ biến ở Châu phi, Địa Trung Hải, Trung á, ấn Độ, các nớc Đông dơng, Trung Quốc, Nhật Bản, Trung Nam Mỹ. Ngời Ai Cập cổ đại một số dân tộc khác ở Châu Phi đã coi vừng nh là một dợc liệu từ 2000 năm trớc Công nguyên [25]. Hạt vừng bình quân chứa khoảng 50% dầu, 25% prôtêin, 5% chất khoáng, 1% canxi, 3% axit, 4% chất xơ, . Giá trị sử dụng của vừng chủ yếu là làm thực phẩm, kể cả dạng dầu tinh khiết cũng nh hạt thô. Thành phần axít hữu cơ chủ yếu của dầu vừnghai loại axít béo không no là axít ôlêic (C 18 H 34 O 2 ), chiếm 45,3 - 9,4% axít linolêic (C 18 H 32 O 2 ), chiếm 37,7 - 41,2%. Dầu vừng thơm, dễ bảo quản hơn nhiều loại dầu thực vật khác, gần đây trong nhiều nghiên cứu về ăn chay ngời ta đánh giá rất cao vai trò của vừng trong việc củng cố nâng cao sức khoẻ con ngời, nhất là khả năng phòng trị một số bệnh hiểm nghèo [25 ]. Hiện nay trên thế giới vừng đợc gieo trồng với diện tích không nhiều nh- ng vừng có mặt ở khắp các châu lục, sản lợng vừng hàng năm trên thế giới khoảng 2 triệu tấn. Các vùng trồng vừng chính là Châu á, chiếm 55- 60%, Châu Mỹ chiếm 18-20%, Châu Phi chiếm 18-20%, ngoài ra Châu Âu, Châu Đại Dơng cũng có trồng rải rác nhng không đáng kể. Các nớc đứng đầu thế giới về sản xuất vừngấn Độ (400.000 tấn/năm); Trung Quốc (320.000 - 350.000 tấn/năm); SuDan (150.000 - 200.000 tấn/năm) Mêxico (150.000 - 180.000 tấn/năm). Đối với nớc ta vừng là một loại thực phẩm truyền thống, hạt vừng làm tăng vị bùi cho tấm bánh đa, cho chiếc kẹo lạc, cho bánh mè xửng, . cơm nắm chấm muối vừng đã đi theo ngời lính trên nhiều chiến trờng trong các cuộc chiến tranh giữ nớc của dân tộc ta. Việc gieo trồng vừng ở nớc ta đã có từ lâu, ít 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đình Vinh nhất đã vài ba thế kỷ. Trong sách Vân đài loại ngữ nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng tổng kết Phép làm ruộng tốt thì nên trồng đỗ xanh trớc sau đó đến các đậu nhỏ vừng[25]. Với khả năng chống chịu hạn tốt của cây vừng cho nên nó chủ yếu đợc gieo trồng ở những vùng khô hạn, không chủ động tới tiêu, ở những vùng khô hạn cha có cây trồng nào đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nh cây vừng. Diện tích gieo trồng vừng của nớc ta tập trung chủ yếu vào hai vùng chính là vùng đồng bằng ven biển miền Trung vùng đất bạc màu Hà Bắc. Nghệ An là một trong số ít vùng chuyên canh vừng ở Việt Nam, với diện tích 3.316 ha, năng suất 1,3 tấn/ha (1989); 4.098 ha (1990) năng suất 2,4 tấn/ha; 4.370 ha (1993) năng suất 3,0 tấn/ha. Cho đến năm 1994 ngoài các giống vừng địa phơng nh vừng đen, vừng vàng thì ở Nghệ An đã đa vào khảo nghiệm thêm một giống vừng mới là vừng trắng (vừng V6). Tổng diện tích gieo trồng vừngNghệ An năm 1994 là 5.681ha, trong đó vừng V6 là 5ha đến năm 1995 diện tích gieo trồng vừng V6 là 500ha/tổng diện tích 5.710ha [2]. Trong năm 2001 diện tích vừngtỉnh Nghệ An là 9.909ha, đặc biệt trong năm 2002 diện tích gieo trồng lên đến 12.000ha, trong đó vụ hè thu gieo trồng là 7.600ha, vừng V6 chiếm 6000ha với năng suất 800 - 1000kg/ha (Báo cáo của sở NN PTNN Nghệ An, năm 2002). Có thể nói cây vừng (Sesamum indicum) đợc mệnh danh là Hoàng hậu của cây có dầu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây xuất khẩu cây thực phẩm quan trọng ở Việt Nam. Tiềm năng phát triển của cây vừng còn rất lớn, nh tăng diện tích gieo trồng vừng với các tiến bộ thuật về canh tác, giống mới phòng trừ sâu bệnh. Trên thực tế trong phòng trừ sâu bệnh hại vừng, ngời nông dân ở hầu hết các địa phơng đều dựa hoàn toàn vào thuốc trừ sâu hoá học, những thiệt hại do sâu bệnh gây ra hầu nh không giảm. Việc mở rộng diện tích trồng vừng thâm canh với những giống mới năng suất cao chắc chắn sẽ kéo theo sự phát triển của những loại sâu hại vừng, trong đó có những loại trớc đây cha bùng nổ thành dịch. Để đóng góp những dẫn liệu khoa học cho biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại vừng chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Chân khớp ăn thịt,sinh của sâu bộ cánh phấn gây hại vừng V6 tại huyện Yên Thành Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An, năm 2002. 10 . trên sinh quần ruộng vừng ở yên thành và nghi lộc (tỉnh nghệ an, năm 2002) 27 3.2. Sâu hại vừng V6 bộ Cánh phấn ở Yên Thành và Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An năm 2002. bộ cánh phấn 29 3.3. Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu bộ Cánh phấn gây hại vừng V6 ở Yên Thành và Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 31 3.3.1. Thành phần loài chân

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan