Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập

77 1.7K 8
Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- Vi Bích Thuỳ Chân dung tự họa của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học trung đại Việt Nam Vinh - 2010 1 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- Chân dung tự họa của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học trung đại Việt Nam Ngời hớng dẫn : ThS. Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực hiện : Vi Bích Thuỳ Lớp : 47B4 - Văn Vinh - 2010 2 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ Lời cảm ơn Khoá luận này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy Hoàng Minh Đạo, bởi vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy. Xin cảm ơn thầy đã giúp đỡ tôi một cách tận tình để hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình đã có nhiều ý kiến đóng góp quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2010. Sinh viên Vi Bích Thuỳ 3 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ Mục lục Trang phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phơng pháp nghiên cứu 3 5. Lịch sử vấn đề 3 6. Bố cục của khoá luận 6 phần nội dung chính 7 Chơng 1: Những vấn đề chung 7 1.1. Sơ lợc về Nguyễn TrãiQuốc âm thi tập 7 1.2. Khái niệm Chân dung tự hoạ 15 1.3. Khảo sát thống kê các bài thể hiện chân dung tự họa trong Quốc âm thi tập 17 Chơng 2: Chân dung Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập 18 2.1. Hình ảnh con ngời bên ngoài 18 2.2. Hình ảnh con ngời bên trong 28 Chơng 3: Những nguồn chất liệu trong thơ Nôm Nguyễn Trãi tạo nên chân dung tự hoạ 51 3.1. Khái niệm chất liệu nghệ thuât 51 3.2. Những nguồn chất liệu Nguyễn Trãi sử dụng để vẽ chân dung bản thân trong Quốc âm thi tập 52 3.3. Mối quan hệ giữa việc sử dụng chất liệu văn hoá Trung Hoa và việc sử dụng chất liệu văn hoá dân gian Việt Nam 64 Phần Kết luận 70 tài liệu tham khảo 72 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Trãi không những là cây đại thụ của nền văn học trung đại Việt Nam mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Trong hơn sáu thế kỷ qua, ở nớc ta cũng nh ở một số nớc khác, nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu giá trị thơ văn của ông trên nhiều phơng diện. Trong di sản tinh thần quý báu Nguyễn Trãi để lại cho đời sau, có một tác phẩm đợc viết bằng chữ Nôm, đợc 4 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu văn học đón nhận và đánh giá cao. Đó là Quốc âm thi tập. Trong tác phẩm này, với cảm xúc chân thành, sâu lắng, bằng ngôn ngữ thơ ca, tác giả đã phác họa chân dung của chính mình. Tìm hiểu chân dung tự họa của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập nhằm góp phần làm sáng tỏ vẻ đẹp của một con ngời đã từng đợc ca ngợi ức Trai tâm thợng quang khuê tảo (Lê Thánh Tông). 1.2. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm khi đến với Quốc âm thi tập nh đã trình bày trên thực ra cũng đã đợc đề cập trong một số công trình của các nhà nghiên cứu có tên tuổi. Tuy nhiên, trong việc phân tích, xem xét con ngời Nguyễn Trãitập thơ Nôm nổi tiếng của ông, hầu nh cha có ai dùng khái niệm chân dung tự họa nh là một vấn đề chuyên biệt (Thực tế đó sẽ đợc làm sáng tỏ ở phần Lịch sử vấn đề trong khoá luận này). Để góp thêm tiếng nói vào việc nhìn nhận con ngời Nguyễn Trãi in dấu ấn trong tập thơ Nôm của ông nh thế nào, chúng tôi chọn đề tài Chân dung tự họa của chính tác giả trong Quốc âm thi tập" làm khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn học Việt Nam trung đại. 1.3. Thơ văn của Nguyễn Trãi nói chung, một số bài trong Quốc âm thi tập nói riêng đã và đang đợc tuyển chọn đa vào giảng dạy trong chơng trình môn Ngữ văn ở trờng THCS và THPT (nh bài Tùng trớc đây, bài Cây chuối gần đây và bài Bảo kính cảnh giới_ số 21 hiện nay). Dạy và học thơ văn của ức Trai nhằm làm cho mọi ngời hiểu đợc cái hay, cái đẹp trong sáng tác văn chơng của một nhà văn lớn. Vì thế, đề tài mà chúng tôi lựa chọn ở khoá luận này nếu giải quyết một cách thấu đáo hy vọng sẽ giúp cho việc dạy học thơ văn Nguyễn Trãi trong nhà trờng đạt đợc mục đích nh đã trình bày. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu Chân dung tự họa của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập" đòi hỏi ngời thực hiện cần giải quyết các khía cạnh cụ thể sau đây: 5 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ 2.1. Tái hiện chân dung của chính tác giả trong tập thơ Nôm qua một số bài, một số câu tiêu biểu, nhất là những câu thơ giàu tính tạo hình. Về khía cạnh trọng tâm này, câu hỏi đặt ra cần có lời giải đáp sẽ là: Chân dung tự họa của Nguyễn Trãi đợc vẽ lên trong Quốc âm thi tập nh thế nào? 2.2. Trong tập thơ Nôm đó, Nguyễn Trãi đã sử dụng những nguồn chất liệu nào để phác hoạ chân dung của chính mình? 2.3. Tự vẽ chân dung trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm nỗi niềm tâm sự gì cho các thế hệ những ngời thởng thức bức tranh đó? 3. Phạm vi nghiên cứu - Do Quốc âm thi tậptập thơ có dung lợng lớn với rất nhiều bài, nhiều đề mục cho nên trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, với đề tài đã chọn chúng tôi chỉ có thể tìm hiểu vấn đề qua một số bài, một số câu mà ở đó con ngời Nguyễn Trãi hiện ra rõ nét nhất từ ngoại hình đến nội tâm. - Do lịch sử nớc nhà trải qua hơn 600 năm có nhiều biến động, bản thân Nguyễn Trãi cũng phải chịu nỗi oan rất lớn cho nên thơ văn của ông, trong đó có thơ chữ Nôm, có hiện tợng tam sao thất bản. Có một số bài ng- ời ta nghi ngờ không biết là của Nguyễn Trãi hay của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Vì thế, cuốn sách mà chúng tôi dùng để tìm hiểu vấn đề là công trình biên soạn, khảo cứu công phu, đáng tin cậy với tiêu đề Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, H.1976. Trong cuốn sách này, các bài của Quốc âm thi tập đợc đề cập từ trang 393 đến trang 479, cha kể phần chú giải. 4. Phơng pháp nghiên cứu Căn cứ vào mục đích và đối tợng nghiên cứu nh đã trình bày ở trên, để giải quyết vấn đề, chúng tôi sử dụng các phơng pháp: - Phơng pháp khảo sát, thống kê: Phơng pháp này giúp chúng tôi nhận biết một cách khách quan, tổng thể về con ngời Nguyễn Trãi đợc vẽ trong thơ Nôm trên hai phơng diện: ngoại hình và nội tâm. 6 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Phơng pháp này đợc sử dụng một cách thờng xuyên trong việc phân tích một số bài, một số câu cụ thể để làm nổi bật dấu ấn của thi nhân trong đó. Tất cả những phơng pháp đó đợc vận dụng dới ánh sáng của quan điểm lịch sử cụ thể khi tìm hiểu một hiện tợng văn học đã lùi xa vào quá khứ. 5. Lịch sử vấn đề Trong số các nhà văn, nhà thơ của nền văn học Việt Nam thời trung đại, cùng với Nguyễn Du, Nguyễn Trãi vẫn là tác gia đợc nhiều nhà nghiên cứu ở nớc ta và một số nớc khác trên thế giới lu tâm. Các công trình nghiên cứu về tác gia này xuất hiện ngày càng nhiều và đạt đợc những thành tựu đáng kể. Riêng về tác phẩm Quốc âm thi tập cũng đã có các chuyên luận, các cuốn sách khảo cứu và rất nhiều bài báo lần lợt đợc công bố, đăng tải giúp cho mọi ngời thấy đợc giá trị lớn lao của nó trên nhiều phơng diện. Việc tìm hiểu con ngời Nguyễn Trãi qua tập thơ Nôm nổi tiếng của ông đã đợc đề cập trong các công trình của một số nhà nghiên cứu có tên tuổi: - Trong chuyên luận: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb giáo dục, 1998, tác giả Xuân Diệu đã dành một số trang để làm nổi bật hình ảnh của Nguyễn Trãi hiện rõ trong Quốc âm thi tập. Với sự cảm nhận sắc sảo, tinh tế của một nhà thơ hiện đại khi đến với một nhà thơ trung đại, Xuân Diệu đã có những phát hiện bất ngờ. Đó là đoạn ông thẩm bình hai câu thơ Tuổi cao, tóc bạc, cái râu bạc, Nhà ngặt, đèn xanh, con mắt xanh (bài số 99). Theo Xuân Diệu, trong hai câu thơ này, nổi bật hình ảnh một con ngời .thức suốt đêm cùng ngọn đèn xanh ở trong cái nhà nghèo, thức ngàn đêm vì u quốc ái dân và thức mãi mãi trong lịch sử để hỏi tội bọn nịnh thần gian ác, để chong một ngọn đèn cảnh giác đối với cái tà, cái ác trong đời. [3,62], trong một đoạn khác, phân tích 2 câu: Rũ bao nhiêu bụi, bụi lầm, Giơ tay áo đến tùng lâm, Xuân Diệu lại viết: Tôi thấy cả cái nét cánh tay của ức Trai giơ ra 7 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ chỉ về phía rừng tùng, nơi có thể ẩn dật; cánh tay ấy đang mang áo, thì rũ ống tay ra, rũ cho rơi bùn bụi và rơi cả bổng lộc, rồi giơ tay áo lên h ớng về phía non xanh, ta có thể coi nh t thế giơ tay áo in lên nền trời [3,26]. Sau đó, dựa trên bài viết Đọc Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trong cuốn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu viết bài với tiêu đề Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam. Trong công trình này, ngay ở những trang đầu, tác giả cho rằng: Trong thơ cổ điển Việt Nam có hai ng- ời bạc tóc: Nguyễn TrãiNguyễn Du [4,587]. Nh vậy, tuy không nõi rõ nhng Xuân Diệu đã đa ra những câu thơ với những nét vẽ độc đáo, giàu tính tạo hình, chẳng khác gì bức chân dung tự họa. Cùng một cảm nhận tơng tự Xuân Diệu, trong công trình Khảo và luận một số thể loại, tác gia ,tác phẩm văn học trung đại Việt Nan, ông Bùi Duy Tân viết: Tóc bạc mà mắt lại xanh, tuổi thì già nhng chí vẫn trẻ. Mái tóc bạc, đôi mắt xanh đều đáng kính đáng trọng, đáng thơng mà mới đẹp làm sao! .Đôi mắt ấy cha bao giờ chịu nghỉ ngơi, bởi vì có thể nói rằng suốt đời Nguyễn Trãi cha bao giờ ngủ [18,200]. Cũng trong công trình này, tác giả còn cho rằng: Thơ Nguyễn Trãi hầu hết là thơ trữ tình, qua đó còn thấy cái tôi trữ tình của nhà thơ biểu hiện trong từng nét bút. Thơ Nguyễn Trãi mở ra cho ngời đọc thấy tấm lòng của một con ngời có niềm u ái sâu nặng, có nỗi bi phẫn đau đời và niềm khát khao đợc sống tự do, tự tại [18,195]. - Xu hớng tìm hiểu con ngời Nguyễn Trãi trong sáng tác thơ Nôm của ông còn đợc tìm hiểu trong một số bài viết có các tiêu đề: Về con ngời cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi của Nguyễn Hữu Sơn, trong cuốn Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm con ngời và tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, ; Nhà t tởng và nhà nghệ sĩ trong Quốc âm thi tập của Trần Ngọc V- ơng trong cuốn Văn học Việt Nam, dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, 1998; Thời đại con ng ời văn nghiệp trong cuốn Nhà văn và tác 8 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ phẩm trong trờng phổ thông Nguyễn Trãi của Lê Bảo tuyển chọn và biên soạn, Nxb Giáo dục, 1997. Trong bài viết có tính mở đầu cuốn sách này, tác giả Lê Bảo đa ra nhận xét: Có thể nói, về mặt biểu hiện trên hai phơng diện chung và riêng, hình nh có một cái gì mâu thuẫn ở ức Trai. Nhng xét cho cùng thì đó vẫn là một con ngời nhất quán, một con ngời biết sống, ham sống hết mình (Lời nhận xét đó dựa trên cơ sở phân tích một số bài trong Quốc âm thi tập nh bài Trần tình V, Thuật hứng_XI, Thuật hứng_ XIX) . Trong các bài viết đó, tuy mỗi nhà nghiên cứu tìm hiểu con ngời Nguyễn Trãi trong thơ Nôm của ông từ những góc độ, trên nhiều bình diện khác nhay nhng đều gặp nhau ở một điểm, đó là trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã xuất hiện với t cách chân dung một con ngời. - Trong các bài đi sâu phân tích một số bài cụ thể trong thơ Nôm của ức Trai, mà chủ yếu là các bài đã đợc đa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn ở trờng phổ thông, các tác giả nh Trần Đình Sử, Phạm Châu, Hoàng Thái Sơn, Lê Bảo đều đã chỉ ra mối liên hệ giữa con ngời của thi nhân với những vần thơ giàu tính ớc lệ. Chẳng hạn nh bài Cây chuối thấp thoáng hiện ra một Nguyễn Trãi vừa đa tình vừa có cốt cách của đạo thiền. Hay nh qua biểu tợng cây tùng trong bài thơ cùng tên, nổi rõ một Nguyễn Trãi trong cốt cách ngời quân tử Nh vậy, điểm qua một số công trình nghiên cứu về Quốc âm thi tập chúng tôi thấy đợc một thực tế: vấn đề con ngời Nguyễn Trãi trong tập thơ này ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đã đợc nói tới trong các công trình đó. Tuy nhiên, đối với con ngời Nguyễn Trãi trong tập thơ Nôm của ông, các nhà nghiên cứu chỉ mới dùng các khái niệm: hình tợng, hình ảnh hoặc con ngời mà cha dùng khái niệm chân dung tự họa. 9 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn học sv. Vi Bích Thuỳ Dẫu sao những thành tựu của những ngời đi trớc, nhất là của Xuân Diệu, Bùi Duy Tân là những gợi ý quan trọng tạo điều kiện cho tôi đến với đề tài Chân dung tự họa của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập". 6. Bố cục của khóa luận: Gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết luận. Trong phần nội dung chính có 3 chơng: - Chơng 1: Những vấn đề chung - Chơng 2: Con ngời Nguyễn Trãi đợc vẽ trong Quốc âm thi tập. - Chơng 3. Những nguồn chất liệu trong thơ Nôm Nguyễn Trãi tạo nên chân dung tự họa. Ngoài ra còn có phần Mục lục và Tài liệu tham khảo PHầN NộI DUNG CHíNH Chơng I: Những vấn đề chung 1.1. Sơ lợc về Nguyễn TrãiQuốc âm thi tập. 1.1.1. Về Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi, hiệu ức Trai, ông sinh năm Canh Thân (1380), con trai thứ hai của Nguyễn ứng Long, sau ngời anh trởng của ông là Nguyễn Tác, tức Nguyễn Lý đổi tên. Nguyễn Tác theo cha chạy trốn ở miền Tây Thanh Hóa, sau vụ truy lùng nói trên, về sau sống luôn ở đấy và tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khá sớm, từ năm 1416, năm có hội thề Lũng Nhai. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan