Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

104 1.3K 8
Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Võ thị diệu hồng Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ hán - việt ngôn ngữ viết tiếng việt Chuyờn ngnh: Ngôn ngữ học Mó s: 60.22.01 LUN VN THC S ngữ văn Ngi hng dn khoa hc: TS Trần Văn Minh Vinh, 2010 Lời cảm ơn Trớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Minhngời đà trực tiếp hớng dẫn tận tình trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Chúng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn thầy cô tổ ngôn ngữ trờng Đại học Vinh đà có nhiều đóng góp hớng dẫn khoa học giúp hoàn thành luận văn Nhân dịp kết thúc khóa học, xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, Trờng Đại học Vinh, tập thể cao học XVI Lí luận ngôn ngữ đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà thờng xuyên an ủi, động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan luận văn điểm cần bàn Chúng mong nhận đợc góp ý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Ngời thực hiện: Võ Thị Diệu Hồng MụC LụC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chơng 1: giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Xung quanh khái niệm thành ngữ 1.1.1 Về định nghĩa thành ngữ 1.1.2 Về việc phân loại thành ngữ 11 1.1.3 Về nghĩa thành ngữ 16 1.1.4 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 18 1.1.5 Giá trị sử dụng thành ngữ hoạt động ngôn ngữ 24 1.2 Lớp thành ngữ Hán -Việt 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt việc mợn từ ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt 26 1.2.2 Lớp thành ngữ Hán - Việt 35 1.3 Tiểu kết chơng 36 Chơng 2: cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Hán Việt tiếng việt 2.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ Hán - Việt 2.1.1 Khái quát cấu tạo thành ngữ Hán - Việt 38 2.1.2 Các dạng cấu trúc thành ngữ Hán - Việt 41 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Việt 2.2.1 Khái quát nghĩa thành ngữ Hán Việt 50 2.2.2 Các kiểu Việt hóa nghĩa thành ngữ Hán Việt 52 2.3 TiĨu kÕt ch¬ng 64 Ch¬ng 3: ViƯc sư dụng thành ngữ Hán - Việt ngôn ngữ viết Tiếng Việt 3.1 Việc dùng thành ngữ Hán - Việt thơ Nôm trung đại 3.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm trung đại 65 3.1.2.Thnh ngữ Hán - Việt thơ Nôm trung đại 67 3.2 Thành ngữ Hán - Việt văn luận tiếng Việt 3.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn luận tiếng Việt 79 3.2.2 Hồ Chí Minh dùng thành ngữ Hán - Việt văn luận 80 3.3 Tiểu kết chơng 93 Kết luận Tài liệu tham khảo 95 97 Phụ lục 101 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt tiếng Hán thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, có lịch sử phát triển lâu đời Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ bắt đầu diễn từ vài kỷ trớc Công nguyên đà kéo dài hàng ngàn năm Qua trình tiếp xúc đó, bên cạnh việc mợn nhiều từ ngữ tiếng Hán để góp phần làm phong phú, đa dạng kho từ vựng tiếng Việt, ngời Việt mợn từ tiếng Hán số lợng lớn thành ngữ Những thành ngữ gốc Hán đà đợc mợn vào tiếng Việt đợc gọi lớp thành ngữ Hán Việt trở thành phận đáng kể kho thành ngữ tiếng Việt Đến nay, phận thành ngữ Việt đà đợc su tầm, giới thiệu đợc nghiên cứu tơng đối toàn diện (cấu trúc, ngữ nghĩa, giá trị sử dụng, ); lớp thành ngữ Hán - Việt cha đợc Việt ngữ học quan tâm đầy đủ Vì thế, việc khảo sát lớp thành ngữ Hán - Việt cần thiết, nhằm xác định tơng đồng khác biệt lớp thành ngữ phận thành ngữ Việt, mặt khác thấy đợc khả giá trị chúng hoạt động ngôn ngữ ngời Việt 1.2 Là đơn vị hệ thống từ vựng, thành ngữ Việt Hán Việt có tính cố định cấu trúc ngữ nghĩa Tuy vậy, đợc ngời Việt mợn vào để sử dụng, thành ngữ Hán Việt đà chịu tác động định quy luật tiếng Việt Có biến đổi đà xảy cấu trúc ngữ nghĩa lớp thành ngữ để chúng tồn đợc sử dụng hiệu tiếng Việt, ngôn ngữ viết? Đề tài luận văn Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt nhằm góp phần trả lời câu hỏi Lịch sử vấn đề Cũng nh tục ngữ, thành ngữ thuộc loại đơn vị ngôn ngữ làm sẵn (với nghĩa: chúng đà đợc tiền nhân tạo từ đó; hệ sau đà có sẵn để dùng) Cũng nh từ, thành ngữ loại đơn vị từ vựng Nhng so với từ, thành ngữ có khác biệt hình thức lẫn nội dung Đến nay, thành ngữ tiếng Việt đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu từ góc độ khác Dới đây, điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt theo ba hớng 2.1 Việc su tầm, biên soạn nhận diện đơn vị thành ngữ tiếng Việt a) Việc nhận diện, su tầm, biên soạn thành ngữ nghiên cứu Văn học dân gian Có lẽ công trình nghiên cứu thành ngữ nớc ta Về tục ngữ ca dao Phạm Quỳnh (1921) Trong đó, thành ngữ đợc Phạm Quỳnh nhắc đến đối chiếu, so sánh với ca dao, tục ngữ Trong Việt Nam văn học sử yếu (Dơng Quảng Hàm - 1951), phần đầu (Tìm hiểu văn chơng bình dân), tác giả đà xác định khác thành ngữ tục ngữ; từ đặc trng thành ngữ tiếng Việt: a) Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tồn dới dạng sẵn có (mang tính tái hiện); b) Chức thành ngữ định danh (có chức với từ, nhng khác với từ cách thức định danh thành ngữ mang màu sắc, hình ảnh có tính ẩn dụ) Ngoài phải kể đến công trình Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1971) Đây công trình nghiên cứu lớn Văn học dân gian, tác giả nét thành ngữ, giúp ngời đọc nhận diện đơn vị tạo điều kiện để nhà nghiên cứu khác tiếp tục tìm hiểu đầy đủ đặc trng khác thành ngữ tiếng Việt b) Từ góc độ ngôn ngữ học, nhiều tác giả đà góp phần minh định khái niệm đơn vị thành ngữ cách cụ thể, rõ ràng hơn, qua việc phân biệt thành ngữ tục ngữ (hai đơn vị làm sẵn có điểm gần gũi nhau) Trong báo Ranh giới thành ngữ tục ngữ (Tạp chí Ngôn ngữ - 1972), Nguyễn Văn Mệnh nhấn mạnh: cần phải tìm cho ranh giới rõ ràng thành ngữ tục ngữ Theo tác giả, cần dựa vào hai tiêu chí nội dung ngữ nghĩa hình thái ngữ pháp để phân biệt thành ngữ tục ngữ Nội dung thành ngữ tính hình ảnh; nội dung tục ngữ quy tắc, quy luật Về hình thái ngữ pháp, nói chung thành ngữ cụm từ câu; tục ngữ ngợc lại, tục ngữ câu Trong viết: Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ (1973), Cù Đình Tú cố gắng phân định thành ngữ tục ngữ Theo ông, thành ngữ đơn vị ngôn ngữ có sẵn, thực chức định danh, đợc sử dụng để gọi tên tợng, tính chất, hành động Về phơng diện này, thành ngữ tơng đơng với từ; tục ngữ nh văn khác sáng tác dân gian (nh ca dao, truyện cổ tích) luôn có thông báo Tác giả Nguyễn Thiện Giáp khẳng định: Tục ngữ cấu trúc cố định nêu lên cách đầy đủ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xà hội nhân dân lao động; quán ngữ cấu trúc cố định đợc sử dụng nhiều lần với phong cách, chức định; thành ngữ đơn vị trung gian bên quán ngữ, bên tục ngữ Nguyễn Thiện Giáp đà dựa vào đối lập hình thái nội dung để phân biệt thành ngữ tục ngữ Mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt việc Nguyễn Lực Lơng Văn Đang xuất Thành ngữ tiếng Việt (1976) Tuy soạn giả cha su tập hết thành ngữ tiếng Việt nhng nguồn ngữ liệu bổ ích việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt cách hệ thống chuyên sâu Trong lời nói đầu, soạn giả nêu quan điểm thành ngữ: giới hạn bên dới thành ngữ cụm từ gồm hai từ, giới hạn bên câu; thành ngữ đơn vị từ vựng trung gian nằm hai giới hạn Nh vậy, phân định thành ngữ tục ngữ, tác giả dựa vào đặc điểm sau đơn vị ngôn ngữ này: cấu trúc hình thái, nội dung ngữ nghĩa chức chúng hệ thống ngôn ngữ 2.2 Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung mặt: cấu tạo, ng333ữ nghĩa sử dụng Trớc hết, nhận thấy điều nhiều giáo trình chuyên luận từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (chẳng hạn: Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại (Hồ Lê - 1976); Từ vốn từ tiếng Việt (Nguyễn Văn Tu - 1985); Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Đỗ Hữu Châu - 1987), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu, 1999); Từ vựng học tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp 1998), v.v ) Trong sách trên, tác giả bàn cụm từ cố định nói chung minh định khái niệm thành ngữ nói riêng Nguyễn Văn Tu (Từ vốn từ tiếng Việt đại - 1985) dùng chơng để khảo sát vấn đề cụm từ cố định (thành ngữ) Sau nêu khái niệm thành ngữ, tác giả đà dựa vào kết cấu ngữ pháp để chia thành ngữ thành hai loại chính: thành ngữ có hình thức nh câu đơn giản thành ngữ có hình thức nh câu phức hợp Tác giả tiếp tục chia nhỏ thành ngữ các tiểu loại Khác với ngời khác xem thành ngữ cụm từ cố định, Nguyễn Văn Tu xem thành ngữ đơn vị thuộc bậc câu, nhng phần lớn câu rút gọn Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (Từ vựng học tiếng Việt- 1998), dành nhiều trang Chơng để nêu khái niệm sâu phân loại thành ngữ tiếng Việt Bằng việc phân biệt thành ngữ hoà kết thành ngữ hợp kết, đồng thời phân biệt ngữ định danh cụm từ tự do, tác giả đà đợc nhiều đặc trng cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Có thể kể thêm số tài liệu khác: Về tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt (Bùi Khắc Việt - 1978), Tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt (Phan Xuân Thành - 1999), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao ngời Việt (Ngun Nh· B¶n - 2003), v.v Tríc xt b¶n chuyên khảo Thành ngữ học tiếng Việt (2004), tác giả Hoàng Văn Hành đà có viết nh: Suy nghĩ cách dùng thành ngữ qua văn thơ Hồ Chủ tịch (1973), Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng (2001); Thành ngữ ẩn dụ hoá phi ®èi xøng tiÕng ViƯt” (2003) Cho ®Õn nay, Thµnh ngữ học tiếng Việt công trình chuyên sâu thành ngữ tiếng Việt sách này, tác giả đà khái quát phơng diện thành ngữ tiếng Việt đặc trng cấu trúc, ngữ nghĩa, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, quan hệ thành ngữ với văn hoá việc sử dụng thành ngữ giao tiếp Cuốn sách đà tạo sở lý thuyết đáng tin cậy cho muốn tiếp tục khám phá kho tàng thành ngữ dân tộc Việt địa phơng Nhìn chung, tác giả thống thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tơng đơng với từ nhng có đặc điểm riêng cấu tạo, ngữ nghĩa khả sử dụng Gần đây, thành ngữ đà đề tài nghiên cứu nhiều khóa luận luận văn tốt nghiệp ngành Ngữ văn Chẳng hạn, Trờng Đại học Vinh đà có đề tài nh: Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt (Lê Thị Hải Vân, Khóa luận - 2006), Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt (Trần Anh T, Luận văn - 2004), Hình ảnh biểu trng thành ngữ so sánh tiếng Việt (Bùi Thị Thi Thơ, Luận văn - 2006), Thành ngữ Truyện Kiều (Trần Thị Loan, Luận văn - 2005), Cách sử dụng thành ngữ nói, viết Hồ Chủ tịch (Nguyễn Thị Thúy Hòa, Luận văn -2005), Các đề tài nh việc xác định khái niệm, đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ tập trung chứng minh vai trò sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học Việt Nam 2.3 Những năm gần đây, số ngời đà quan tâm đến lớp thành ngữ Hán Việt Tuy nhiên phần lớn công trình su tập giải nghĩa thành ngữ gốc Hán Chẳng hạn: Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán (Nh ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành - 1994), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hán Việt (Nguyễn Văn Hằng, Trần Thanh Liêm - 2005) Các nghiên cứu chuyên sâu lớp thành ngữ Hán Việt ít; thờng viết nhỏ lẻ, chơng, mục giáo trình tiếng Việt Chẳng hạn, Bình diện ngôn ngữ văn hoá xà hội thành ngữ gốc Hán (Nguyễn Văn Khang, Văn hoá dân gian - số 1/1994) Hoặc Từ điển thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang - 1993) có đề cập nhỏ đến phận thành ngữ Hán - Việt Có thể nói, đến cha có công trình nghiên cứu lớp thành ngữ Hán Việt cách hệ thống chi tiết Vì vậy, chọn đề tài Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt với dụng ý qua có đợc nhìn đầy đủ kỹ lớp thành ngữ Hán - Việt tiếng Việt, biến đổi chúng dới tác động tiếng Việt chúng đợc mợn vào ngôn ngữ Mục đích, nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu 3.1 Mục đích Qua khảo sát cấu trúc - ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt, đề tài góp phần vào tiến trình nghiên cứu kho tàng thành ngữ phong phú đa dạng dân tộc Việt 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đến mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Xác định khái niệm thành ngữ Hán - Việt; su tập, thống kê phân loại lớp thành ngữ Hán - Việt mặt cấu tạo; xác định điểm tơng đồng khác biệt cấu tạo lớp thành ngữ Hán Việt phận thành ngữ Việt - Khảo sát - so sánh cấu tạo ngữ nghĩa lớp thành ngữ Hán - Việt với thành ngữ Hán nguyên ngữ để xác định điểm bất biến khả biến thành ngữ Hán - Việt đợc mợn vào hệ thống từ vựng tiếng Việt - Khảo sát - phân tích việc sử dụng lớp thành ngữ Hán - Việt số phong cách chức ngôn ngữ viết tiếng Việt (văn luận Hồ Chí Minh, thơ Nôm trung đại) để minh chứng cho giá trị sử dụng lớp thành ngữ 3.3 Đối tợng nghiên cứu Các thành ngữ Hán Việt có tài liệu: 1- Thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang - 1993); 2- Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt 10 Đất nớc Việt Nam tổ quốc thứ hai bạn Các bạn nhân dân Việt Nam phải tơng kính tơng thân thành thật hợp tác, êm ấm thuận hòa, thực chữ tứ hải giai huynh đệ (Nói chuyện đồng bào trớc sang Pháp) Chính phủ luôn rộng lợng với biết cải tà quy chính, trọng thởng biết đái tội lập công (Th chúc tết đồng bào vùng tạm bị địch chiếm) Đành sự quy luật chung tạo hóa nhng gặp lúc sinh ly tử biệt khó mà ngăn mối xót thơng (Bài điếu đồng chí Hồ Tùng Mậu) So với thành ngữ Việt đợc sử dụng tác phẩm văn luận, thấy loại thành ngữ Hán - Việt sử dụng dạng nguyên thể chiếm tỷ lệ lớn Điều dễ hiểu: nh thành ngữ Việt đơn vị ngôn ngữ ngời ngữ đặt nên quen thuộc, gần gũi, dễ hiểu thành ngữ Hán - Việt đơn vị vay mợn, đà đợc Việt hoá mức độ khác nhng nhìn chung chúng có tính trừu tợng, khó hiểu Vì để ngời đọc, ngời nghe tiếp nhận dễ dàng thành ngữ Hán - Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ yếu dùng chúng dạng nguyên thể viết, nói Tuy nhiên, việc sử dụng thành ngữ nguyên thể, để tạo nên câu văn, lời thơ giàu hình ảnh, nhiều ý nghĩa số trờng hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tạo biến thể thành ngữ Hán - Việt nhiều cách thức sáng tạo, linh hoạt Ngời tạo biến thể cách thay yếu tố thành ngữ gốc Chẳng hạn: Chớ tự kiêu tự đại Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay, nhiều ngời hay Tự kiêu tự đại tức thoái (Cần kiệm liêm chính) 90 Vì trọng trai khinh gái thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu đầu óc ngời, gia đình, tầng lớp xà hội (Nam nữ bình quyền) Vì độc lập tự tổ quốc, hoà bình châu giới nhân dân Việt Nam không sợ hy sinh gian khổ, đánh thắng định thắng giặc Mỹ xâm lợc Các biến thể: trọng trai khinh gái, tự kiêu tự đại, đánh thắng đợc tạo từ việc thay từ ngữ thành ngữ gốc trọng nam khinh nữ, tự cao tự đại, chiến thắng Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dùng từ đồng nghĩa để thay cho nhau: trai nam, gái nữ, kiêu cao, đánh - chiến Chúng không làm thay đổi nghĩa thành ngữ gốc nhng đà tạo nên sắc thái cho lời văn, tạo nên bất ngờ, lạ cách nói cách viết Ngời, đồng thời làm cho nội dung trở nên dung dị, gần gũi, dễ vào lòng ngời Đặc biệt, có trờng hợp thay từ ngữ thành ngữ gốc đà tạo nên biến thể thành ngữ mang nghĩa hoàn toàn khác Ví dụ: Họ toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân nửa tâm nửa ý (Hồ ChÝ Minh toµn tËp - tËp 2, trang 200) Víi biến thể thành ngữ này, Hồ Chủ tịch đà nhấn mạnh đợc phẩm chất tốt đẹp ngời anh hùng, chiến sỹ thi đua công kháng chiến, kiến quốc Cái nửa tâm nửa ý đà làm bật lên toàn tâm toàn ý ngời đáng q Êy Ngêi cịng cã thĨ t¹o biÕn thĨ cách đảo trật tự yếu tố thành ngữ gốc Ví dụ: Đạo đức có ảnh hởng lớn đến nghiệp đổi xà hội cũ thành xà hội xây dựng mỹ tục phong 91 (Đạo đức cách mạng) Về phong tục phải cấm hẳn say sa, cờ bạc, hút xách, bợm bảo, trộm cắp Phải tìm cách làm cho đánh chửi nhau, kiện cáo Làm cho làng thành làng phong tục mỹ (Đời sống mới) Hiện nay, toàn quốc đồng bào ta, công giáo ngoại giáo đoàn kết chặt chẽ, trí đồng tâm nh nhà, sức đấu tranh để giữ gìn ®éc lËp cđa tỉ qc” (Hå ChÝ Minh toµn tËp - tập 4, trang 121) Những thành ngữ đảo trật tự thành ngữ đối xứng, đảo trật tự yếu tố hay đảo vế không làm thay đổi nghĩa thành ngữ gốc nhng đà tạo nên sức hấp dẫn cách nói Ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh tạo biến thể thành ngữ Hán - Việt cách chêm xen tỉnh lợc yếu tố vào thành ngữ gốc linh hoạt, sáng tạo Ví dụ: Đồng bào miền Nam tin tởng chắn bỉ cực thái lai Mùa xuân thống tự định đến ( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, trang 47) Cảm ơn bà biếu gói cam Từ không đúng, nhận ? ăn nhớ kẻ trồng Phải khổ tận đến ngày cam lai ( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, trang 168) 92 Việc thêm yếu tố thì, đến vào hai vế thành ngữ không làm thay đổi nghĩa thành ngữ song lại cách nói gần gũi với ngời Việt Tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng, khoan thai cho câu văn dễ vào lòng ngời Cũng có Ngời thêm vào hai vế thành ngữ Hán - Việt tổ hợp từ làm cho nhịp điệu câu văn dàn trải đồng thời nh khắc sâu ý nghĩa câu nói Ví dụ: Tôi hứa với chú: toàn thể đồng đồng chí cố gắng noi gơng đạo đức cách mạng chú, noi gơng đà tận trung với nớc, tận hiếu với dân (Bài điếu đồng chí Hồ Tùng Mậu) Ngợc lại với cách tạo biến thể trên, Hồ Chủ tịch tạo biến thành ngữ Hán- Việt cách bớt yếu tố thành ngữ gốc Ví dụ: Có ngời biết chép, đề xớng chút lại làm hồ đồ xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức làm cho dân có tính ỷ lại mà quên tính tự cờng (Đờng cách mạng) Thành ngữ Hán - Việt tự lực tự cờng đà đợc rút gọn lại thành tự cờng cách bớt hai yếu tố tự lực - tỉnh lợc làm thay đổi cấu trúc không làm thay đổi nghĩa thành ngữ đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà giữ lại yếu tố cốt lõi, đủ khêu gợi ngời đọc, ngời nghe hình ảnh, ý nghĩa câu thành ngữ Vì câu văn, lời nói giàu sức gợi ám ảnh lòng ngời Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh tạo loại biến thể độc đáo cho thành ngữ Hán - Việt biến thể sử dụng hình ảnh thành ngữ Đây loại biÕn thĨ mµ cÊu tróc vµ ý nghÜa cđa thµnh ngữ gốc không lên 93 câu chữ, bề mặt văn mà lại ẩn sau câu chữ Hay theo cách nói giáo s Hoàng Văn Hành: Dùng thành ngữ dới dạng không thành ngữ tức dùng thần thành ngữ dùng cấu trúc Ví dụ: Các hi sinh khó nhọc làm trớc ngời ta, sung sớng, hạnh phúc nhờng ngời ta hëng tríc” (Hå ChÝ Minh toµn tËp - tËp trang 185) Mời hai tiểu đoàn Tây Đức có danh mà thực (Hồ Chí Minh toàn tập - tập trang 517) Những thành ngữ gốc: tiên u hậu lạc, hữu danh vô thực ®· hiƯn t©m trÝ ngêi ®äc, ngêi nghe qua hình ảnh đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng câu nói Kiểu biến thể cho ta thấy am hiểu sâu sắc Ngời thành ngữ Hán - Việt, đồng thời chúng giúp ta cảm nhận tốt sáng tạo linh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ Hán - Việt nói riêng, thành ngữ nói chung Tóm lại, qua dẫn chøng thĨ nãi trªn chóng ta cã thĨ nhËn thấy thành ngữ Hán - Việt vào tiếng Việt đà đợc Việt hoá phần dới tác ®éng cđa quy lt tiÕng ViƯt, díi bµn tay sử dụng ngôn từ điêu luyện Hồ Chủ tịch lần lại đợc biến hoá linh hoạt, uyển chuyển Với việc sử dụng cách hợp lý, lúc, chỗ, phù hợp với đối tợng, hoàn cảnh giao tiếp, thành ngữ Hán - Việt tác phẩm luận Hồ Chủ tịch đà giúp Ngời truyền đạt hiệu nội dung, t tởng mình, đặc biệt tạo sức hấp dẫn cho nói viết ngời Đó biểu cho sáng tạo độc đáo, tài tình, điêu luyện Hồ Chủ tịch việc sử dụng ngôn từ mét biĨu hiƯn phong c¸ch chÝnh ln cđa Ngêi Trong phong cách đó, tính t sâu sắc tính nghệ thuật phong phú đà đợc kết hợp chặt chẽ tính nhân dân mạnh mẽ, tạo nên phong thái riêng biệt văn luận Hồ Chí Minh văn luận ngêi ViƯt Nam 94 3 TiĨu kÕt ch¬ng Nh vậy, chơng đà sâu vào tìm hiểu thành ngữ Hán Việt sử dụng, qua tìm hiểu phân tích việc sử dụng thành ngữ Hán Việt tác phẩm luận Chủ tịch Hồ Chí Minh số tác phẩm thơ Nôm văn học Trung đại Việt Nam, rút số tiểu kết sau: Thành ngữ Hán - Việt vào hoạt động hành chức dới bàn tay điêu luyện nghệ sĩ ngôn từ trở nên linh hoạt, sống động, uyển chuyển, đáp ứng đợc yêu cầu loại văn khác Thành ngữ Hán- Việt mang sắc thái ngữ nghĩa biểu cảm khác với thành ngữ Việt, phạm vi sử dụng chúng khác nhau, loại có giá trị riêng tác phẩm Thành ngữ Hán -Việt nhìn chung biến đổi so với thành ngữ Việt Có lẽ, chúng đơn vị vay mợn, có phần xa lạ khó hiểu với ngời ngữ nên để ngời đọc lÜnh héi ý nghÜa cđa nã mét c¸ch trän vĐn tốt sử dụng dạng nguyên thể, thực tế sử dụng đà cho ta thấy rõ điều 95 Kết luận Qua khảo sát đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng thành ngữ Hán - Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt, chóng t«i rót mét sè kÕt ln sau: Cũng nh thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ Hán - Việt đơn vị ngôn ngữ đặc biệt, có tính cố định cấu trúc, có tính biểu trng, tính hoàn chỉnh, bóng bẩy ngữ nghĩa Tuy nhiên vào hệ thống từ vựng tiếng Việt chúng đà có biến đổi định để phù hợp với quy luật nội tiếng Việt Đó trình Việt hóa thành ngữ mợn Hán ngời Việt Đặc biệt vào sử dụng, thành ngữ Hán - Việt lại có biến đổi linh hoạt, độc đáo dới bàn tay nghệ sĩ ngôn từ Về cấu tạo, tính gần gũi loại hình ngôn ngữ, thành ngữ Hán - Việt có cấu tạo giống với thành ngữ tiếng Việt Theo phơng thức tạo nghĩa, thành ngữ Hán - Việt gồm hai loại: thành ngữ so sánh thành ngữ ẩn dụ hóa (gồm ẩn dụ hóa đối xứng ẩn dụ hóa phi đối xứng) Kết so sánh đối chiếu cấu tạo thành ngữ Hán - Việt với thành ngữ Hán nguyên ngữ cho thấy: bên cạnh 809 thành ngữ đợc mợn nguyên khối nh tiếng Hán, có 124 thành ngữ Hán - Việt có thay đổi cấu trúc so với nguyên ngữ Dới tác động quy luật tiếng Việt, thay đổi gồm dạng: 1) Dạng thay yếu tố cấu thành, 2) Dạng đảo vị trí yếu tố cấu thành, 3) Dạng đảo trật tự vế, 4) Dạng tỉnh lợc yếu tố cấu thành, 5) Dạng vừa thay yếu tố vừa đảo vị trí yếu tố cấu thành Đây kết trình Việt hóa thành ngữ mợn Hán mặt cấu trúc Cũng nh thành ngữ nói chung, thành ngữ Hán - Việt chđ u mang nghÜa biĨu trng (nghÜa bãng) Tuy nhiªn có số thành ngữ Hán - Việt mang nghĩa từ vựng (nghĩa đen) Đối chiếu mặt ngữ nghĩa thành ngữ Hán - Việt với thành ngữ Hán nguyên ngữ, nhận thấy: bên cạnh số lợng lớn thành ngữ Hán - Việt bảo lu nghĩa nh tiếng Hán, có phận thành ngữ Hán - Việt đà có biến đổi nghĩa so với nguyên gốc Hán theo ba kiĨu: 1) Thay ®ỉi nghÜa gèc, 2) Thu hẹp nghĩa gốc, 3) Mở rộng 96 nghĩa gốc) Đây kết trình Việt hóa thành ngữ mợn Hán dới tác động quy luật ngữ nghĩa tiếng Việt Tìm hiểu việc sử dụng lớp thành ngữ Hán - Việt số tác phẩm lớn ngôn ngữ viết tiếng Việt (Quốc âm thi tập, Truyện Kiều; Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh), thấy thành ngữ Hán Việt lần lại đợc Việt hóa qua tay ngời sử dụng Trong tác phẩm này, thành ngữ Hán - Việt đợc dùng linh hoạt, sáng tạo, lúc, chỗ, phù hợp đối tợng, hoàn cảnh; mang lại giá trị biểu đạt to lớn nội dung nghệ thuật Vì thế, hầu hết thành ngữ Hán - Việt có thành ngữ Việt đồng nghĩa tơng ứng nhng chúng không bị thay mà phát huy giá trị riêng Quá trình tiếp xúc ngôn ngữ văn hóa lâu dài Việt Nam Trung Hoa đà để lại tiếng Việt lớp từ gốc Hán đồ sộ lớp thành ngữ Hán Việt quý báu Lớp thành ngữ biểu sáng râ cđa viƯc ngêi ViƯt tiÕp thu mét c¸ch chän lọc, chủ động, sáng tạo để làm phong phú vốn thành ngữ tiếng Việt Việc sử dụng thành ngữ Hán Việt hoạt động ngôn ngữ tiếng Việt cần tránh lạm dụng, đồng thời ý gìn giữ phát triển ngôn ngữ dân tộc Việt ngày giàu đẹp 97 Tài liệu tham khảo Đo Duy Anh (1985), Trun KiỊu, Nxb NghƯ TÜnh Ngun Nh· Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ ca dao ngời Việt, Nxb Nghệ An Nguyễn Văn Bảo (1999), Thành ngữ- cách ngôn gốc Hán, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1986), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH THCN , Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng, TC Ngôn ngữ, (sè 3) Vò Dung, Vò Thuý Anh, Vò Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1975), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, (số 3) 10 Nguyễn Thiện Giáp (1975), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học , Nxb Giáo dục, H 12 Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Bích Hằng, Trần Thanh Liêm (2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hán- Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin , Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 98 16 Nguyễn Thái Hòa (1980), Tìm hiểu thành ngữ tục ngữ nói viết Hồ Chủ tịch, TC Ngôn ngữ, (số 2) 17 Nguyễn Thị Thúy Hòa (2005), Cách sử dụng thành ngữ nói, viết Hồ Chủ tịch, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng ĐH Vinh 18 Trần Phơng Hồ (1996), Điển tích trun KiỊu, Nxb §ång Nai 19 Ngun ViƯt Hïng (2004), Đặc trng cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ ca dao ngời Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng ĐH Vinh 20 Nguyễn Văn Khang (1994), Bình diện ngôn ngữ văn hóa xà hội thành ngữ gốc Hán, TC Văn hóa dân gian, (số 1) 21 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Trần Thị Loan (2005), Thành ngữ truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng ĐH Vinh 24 Nguyễn Lộc (1997), Ngôn ngữ trun KiỊu, Nxb KHXH, Hµ Néi 25 Ngun Lùc, Lơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Mệnh (1972), Ranh giới thành ngữ tục ngữ, TC Ngôn ngữ, (số 3) 27 Hå ChÝ Minh toµn tËp (1996), Nxb ChÝnh trị quốc gia 28 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Lữ Huy Nguyên (1997), Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ quốc âm Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 99 32 Vũ Ngọc Phan(1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (in lần thứ 11), Nxb KHXH 33 Hoàng Phê( Cb) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Phan Văn Quế (1995), Góp phần hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chơng, TC Văn học, (số 7) 35 F.de.Saussure(2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Nguyễn TrÃi - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia-tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập II), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 39 Đào Thản (1998), Đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Phan Xuân Thành (1999), Tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt, TC Văn hoá dân gian, (số 3) 41 Là Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Thị Thi Thơ (2006), Hình ảnh biểu trng thành ngữ so sánh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng ĐH Vinh 43 Nguyễn TrÃi toàn tập (1980), Nxb KHXH, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 45 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ, TC Ngôn ngữ, (số 3) 46 Trần Anh T (2004), Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng ĐH Vinh 47 Trần Thị Tố Uyên (2009), Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng thành ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng ĐH Vinh 100 48 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu tợng thành ngữ tiếng Việt, TC Ngôn ng, (s 1) 50 Nguyễn Nh ý chủ biên (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Ngun Nh ý, Nguyªn An, Chu Huy (2000), Hå Chí Minh tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nh ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa, Hà Nội - phô lôc (Danh sách thành ngữ Hán- Việt tiếng Việt) Thành ngữ dạng nguyên thể 101 A kì sở hiếu 28 Bách phát bách trúng ác giả ác báo 29 Bách chiết thiên ma ác thụ chi 30 Bách văn bất nh kiến ác nguyệt đảm phong 31 Bách xuyên quy hải Bạch bích vi hà ác quán mÃn doanh 32 An bần lạc đạo 33 Bạch câu khích An c lạc nghiệp 34 Bạch diện th sinh An nh bàn thạch 35 Bạch đầu giai lÃo An nh thái sơn 36 Bạch hắc phân minh 10 An phận thủ kỉ 37 Bạch ngọc vi hà Bạch thủ khởi thành gia 11 án binh bất động 38 39 Bài binh bố trận 12 Anh hùng 40 Bại liễu tàn hoa 13 Anh hùng đa nạn 41 Bại phong đồi tục 14 Anh hùng mạt lộ 42 Bán cân bát lợng 15 Anh hùng khoảnh 43 Bán tín bán nghi 16 Anh hùng tạo thời 44 Bán thân bất toại 17 Anh hùng tơng ngộ 45 Bạo hổ hà 18 Anh hùng vô dụng vũ chi 46 Bạo thiên nghịch địa địa 47 Băng ngọc khiết 19 Âm cực dơng hồi 48 Băng tiêu ngõa giải 20 ẩm thủy t nguyên 49 Bất cố liêm sĩ 21 ẩm thủy truy nguyên 50 Bất cộng đái thiên 22 ẩn ác dơng thiện 51 Bất di bất dịch 23 Bác cổ thông kim 52 Bất dực nhi phi 24 Bách xuyên dơng 53 Bất đắc kì tử 25 Bách chiến bách thắng 54 Bất đắc nhân tâm 26 Bách niên đại kế 55 Bất giáo nÃi thiên 27 Bách niên giai lÃo 56 Bất học vô thËt 57 BÊt tØnh nh©n sù 102 58 BÕ ngut tu hoa 89 Cẩm y hành 59 Bì oa chử nhục 90 Cần kiệm liêm 60 Bỉ cực thái lai 91 Cẩn tắc vô u 61 Bình an vô 92 Cầu an bảo mệnh 62 Bình địa ba đào 93 Cầu an hởng lạc 63 Bình địa phong ba 94 Cầu thực tha phơng 64 Bình tâm tĩnh khí 95 Cầu toàn trách bị 65 Bình thủy tơng phùng 96 Chấp kinh tòng quyền 66 Bỉnh chúc du 97 Châu hoàn hợp phố 67 Bôi cung xà ảnh 98 Châu liên bích hợp 68 Bội nhĩa vong ân 99 Chỉ thiên hoạch địa 69 Bồng lai tiên cảnh 100 Chỉ thợng đàm binh 70 Ca công tụng đức 101 Chỉ trung vi tà 71 Ca khúc khải hoàn 102 Chỉ xích sơn hà 72 Cách cố đỉnh tân 103 Chí công vô t 73 Cách vật trí tri 104 Chí lực kiệt 74 Cải ác hoàn lơng 105 Chích ảnh cô thân 75 Cải ác tùng thiện 106 Chiếm công vi t 76 Cải ác vi thiện 107 Chiêu binh mÃi mà 77 Cải cựu tòng tân 108 Chiêu dân lập ấp 78 Cải lÃo hoàn đồng 109 Chiêu hiền đÃi sĩ 79 Cải tà quy 110 Chiêu hiền nạp sĩ 80 Cải tử hoàn sinh 111 Chinh đông phạt tây 81 Cam khổ đồng 112 Chính đại quang minh 82 Can trờng hắc ám 113 Chính nhân quân tử 83 Can trờng tơng thức 114 Chung minh lậu tận 84 Cao đàm khoát luận 115 Chúng chí thành thành 85 Cao phi viƠn tÈu 116 Chóng khÈu ®ång tõ 86 Cao t»ng tổ khảo 117 Chuyển họa vi phúc 87 Cầm kì thi họa 118 Cô hạc xuất quần 88 Cẩm tâm tú 119 Cô nhi phụ 103 120 Cô thân chích ảnh 150 Di hoa tiếp mộc 121 Cổ kim đông tây 151 Di sơn đảo hải 122 Cố cựu chi giao 152 Di xú vạn niên 123 Cố quốc tha hơng 153 Dĩ chiến dỡng chiến 124 Công minh chÝnh trùc 154 DÜ cỉ phi kim 125 C«ng danh phú quý 155 Dĩ cổ vi gián 126 Công dung ngôn hạnh 156 Dĩ công vi thủ 127 Công giả 157 Dĩ cờng lăng nhợc 128 Công hầu phú quý 158 Dĩ dân trị dân 129 Côngminh trực 159 Dĩ đức báo oán 130 Công thành danh toại 160 Dĩ đức hành nhân 131 Cốt nhục thành cừu 161 Dĩ độc công độc 132 Cốt nhục tư sinh 162 DÜ hßa vi q 133 Cèt nhơc tơng liên 163 Dĩ huyết tẩy huyết 134 Cốt nhục tơng tàn 164 Dĩ lí phục nhân 135 Cúc cung tận tụy 165 Dĩ ngôn thủ nhân 136 Cùng bất đắc dĩ 166 Dĩ noÃn đầu thạch 137 Cùng tắc biến, biến tắc 167 Dĩ nông vi thông 168 Dĩ oán báo đức 138 Cửu tự cù lao 169 DÜ th©n tn chøc 139 Cøu bƯnh nh cøu háa 170 Dĩ trực báo oán 140 Dà mà vô cơng 171 Dị đồng 141 Danh ngôn thuận 172 Dị nh phản chởng 142 Danh cơng lợi tỏa 173 Diện hồng nhĩ xích 143 Danh lam thắng cảnh 174 Diện thị bối phi 144 Danh lợi bất nh nhàn 175 Diệp lạc quy 145 Danh 176 Diệp lạc tri thu 146 Dao lâm quỳnh thụ 177 Du sơn ngoạn thủy 147 Dân tài tËn 178 Du thđ du thùc 148 D©n dÜ thùc vi tiên 179 Dục tốc bất đạt 149 Dân khốn qc bÇn 180 Dơng binh nh thÇn 104 ... ngôn ngữ 24 1.2 Lớp thành ngữ Hán -Việt 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt việc mợn từ ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt 26 1.2.2 Lớp thành ngữ Hán - Việt 35 1.3 Tiểu kết chơng 36 Chơng 2: cấu tạo ngữ. .. ngữ nghĩa thành ngữ Hán Việt tiếng việt 2.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ Hán - Việt 2.1.1 Khái quát cấu tạo thành ngữ Hán - Việt 38 2.1.2 Các dạng cấu trúc thành ngữ Hán - Việt 41 2.2 Đặc điểm ngữ. .. luận văn Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt nhằm góp phần trả lời câu hỏi Lịch sử vấn đề Cũng nh tục ngữ, thành ngữ thuộc loại đơn vị ngôn ngữ làm

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các dạng cấu tạo theo phơng thức tạo nghĩa của thành ngữ Hán -Việt trong tiếng Việt - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Bảng 2.1..

Các dạng cấu tạo theo phơng thức tạo nghĩa của thành ngữ Hán -Việt trong tiếng Việt Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng2.2. Các thành ngữ Hán-Việt thay một yếu tố so với thành ngữ gốc - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Bảng 2.2..

Các thành ngữ Hán-Việt thay một yếu tố so với thành ngữ gốc Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các thành ngữ Hán-Việt đảo vế so với thành ngữ gốc: - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Bảng 2.4..

Các thành ngữ Hán-Việt đảo vế so với thành ngữ gốc: Xem tại trang 49 của tài liệu.
vạn trạng thiên hình thiên hình vạn trạng - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

v.

ạn trạng thiên hình thiên hình vạn trạng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6. Các thành ngữ Hán-Việt kết hợp vừa thay yếu tố vừa đảo trật yếu tố so với thành ngữ gốc: - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Bảng 2.6..

Các thành ngữ Hán-Việt kết hợp vừa thay yếu tố vừa đảo trật yếu tố so với thành ngữ gốc: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê những thành ngữ HánViệt có hoạt động ngữ nghĩa thuộc loại này(11 đơn vị): - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

au.

đây là bảng thống kê những thành ngữ HánViệt có hoạt động ngữ nghĩa thuộc loại này(11 đơn vị): Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.8. Các thành ngữ Hán-Việt phát triển nghĩa so với thành ngữ gốc: - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Bảng 2.8..

Các thành ngữ Hán-Việt phát triển nghĩa so với thành ngữ gốc: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.9. Các thành ngữ Hán-Việt thay đổi nghĩa so với thành ngữ gốc: Thành ngữ - Cấu tạo, ngữ nghĩa và việc sử dụng lớp thành ngữ hán   việt trong ngôn ngữ viết tiếng việt

Bảng 2.9..

Các thành ngữ Hán-Việt thay đổi nghĩa so với thành ngữ gốc: Thành ngữ Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan