Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền nam (1954 - 1975 )

48 718 0
Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền nam (1954 - 1975 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn - - C¶m høng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam (1954 1975) Giáo viên hớng dẫn: Hồ hồng Quang Sinh viên thực : Kiều Thị Ngọc Hà Vinh, tháng - 2002 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Mục lục Phần mở ®Çu Giíi thiƯu chung Trang Lý chän đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chơng Những vấn đề lý luận chung 11 1.1 Khái niệm lÃng mạn văn học 11 1.2 Cơ sở xà hội để hình thành cảm hứng lÃng mạn văn học giải phóng miền Nam 13 1.3 Vài nét truyện ngắn cách mạng miền Nam 17 Chơng Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn thể phơng diện nội dung 23 2.1 Những biểu cảm hứng lÃng mạn văn học miền Nam nói chung truyện ngắn miền Nam nói riêng 23 2.2 Cảm hứng lÃng mạn số truyện ngắn miền Nam tiêu biểu 29 Chơng Cảm hứng lÃng mạn thể ph¬ng diƯn nghƯ tht 49 KÕt ln 56 Th mơc nghiên cứu 58 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Lời nói đầu Tiến hành nghiên cứu: Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1945 1975 mong muốn thể bớc đầu phơng pháp nghiên cứu đặc điểm, khía cạnh truyện ngắn văn học giải phóng miền Nam Hy vọng tơng lai có nhiều công trình nghiên cứu công phu nội dung mà nghiên cứu Xin tỏ lòng biết ơn tập thể giáo viên khoa Ngữ Văn- Trờng Đại Học Vinh đà dày công giảng dạy, giúp đỡ trình học tập để việc nghiên cứu hôm đợc thuận lợi Xin chân thành biết ơn sâu sắc thầy giáo Hồ Hồng Quang- Giảng viên khoa Ngữ Văn đà trực tiếp hớng dẫn chu đáo, giúp triển khai hoàn thành tốt luận văn Tuy nhiên lần làm quen với công việc nghiên cứu, xây dựng đề tài khoa học quy mô nh chắn khoá luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Bởi mong nhận đợc ý kiến đóng góp bổ sung cho công trình đợc đầy đủ hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 1tháng năm2002 Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Ngọc Hà Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cách mạng tháng Tám đà mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc đồng thời mở bớc ngoặt lớn cho văn học Việt Nam văn học nảy sinh phát triển hoàn toàn phong trào cách mạng, phong trào quần chúng sôi Do văn học thời kỳ có tính chất mở đờng xây đắp móng cho văn học dới lÃnh đạo Đảng với nét độc đáo riêng biệt không lặp lại Giai đoạn văn học cách mạng 1954- 1975 đời hoàn cảnh chiến tranh đặc biệt nhng đà đạt đợc nhữnh thành tựu to lớn, đóng góp công lao xuất sắc vào kháng chiến chống Mỹ toàn dân tộc Văn học cách mạng miền Nam phát triển cách phong phú, nhiều thể loại từ thơ ca, tiểu thuyết, ký, truyện ngắn, kịch Đặc biệt thơ ca truyện ngắn hai thể loại đà đạt đợc thành tựu to lớn Nh sách văn học lớp 12 đà nhận định : chặng đờng lịch sử có thơ hay, kể đến hàng trăm thơ hay thơ kháng chiến chống Pháp, thời kỳ đầu xây dựng hào bình thời chống Mỹ cứu nớc, đứng lại với thời gian nằm tâm trí ngời đọc Truyện ngắn có nhiều thành công rõ rệt Tiếp nối truyền thống phong cách truyện ngắn tiếng Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nam Cao, Tô Hoài Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng giai đoạn sau lên nhiều phong cách độc đáo có truyện ngắn hay không thua truyện hay giới[1-54] Khi văn học đợc hình thành phát triển, truyện ngắn thờng có mặt từ buổi đầu Trớc có Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Xung kích Nguyễn Đình Thi, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, đà có nhiều truyện Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà ngắn xuất sắc Nam Cao, Ngô Tất Tố, Kim Lân Tuy không quy luật nhng ta bắt gặp phát triển tơng tự với truyện ngắn cách mạng miền Nam Truyện ngắn miền Nam thực nhng giàu chất lÃng mạn Yếu tố thực truyện ngắn cách mạng miền Nam đà đợc nhiều tài liệu đề cập đến nhng yếu tố lÃng mạn có đề cập nhng nhìn chung, đề cập cách cha đầy đủ, cha hệ thống Chúng nghiên cứu đề tài để thấy đợc đặc ®iĨm thø hai cđa trun ng¾n miỊn Nam 1.2 Chóng nghiên cứu yếu tố lÃng mạn truyện ngắn miền Nam nhằm để trả lời câu hỏi tác phẩm văn học đời hoàn cảnh ác liệt đầy thử thách hy sinh, đầy nớc mắt máu mà toát lên chất lạc quan cách mạng 1.3 Qua việc nghiên cứu đề tài thấy đợc sức sống mÃnh liƯt diƯu kú cđa ngêi miỊn Nam cc chiến tranh chống Mỹ 1.4.Một ba đặc điểm lớn văn học Việt Nam, văn học giai đoạn mang đậm khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu thêm đặc điểm 1.5 Thiết thực hơn, việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp thân ngời giáo viên phổ thông hiểu sâu sắc hơn, giảng đúng, giảng hay tác phẩm nhµ trêng nh “Rõng xµ nu” (Ngun Trung Thµnh),“ Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi).v.v Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phát triển văn học đại Việt Nam, mảng đề tài cảm hứng lÃng mạn văn học chiếm vị trí rÊt quan träng Tõ tríc ®Õn ®· cã nhiỊu ý kiến khác vấn đề Chúng ý đến viết sau: Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà 2.1 ChÕ Lan Viªn-“Sù thËt vỊ miỊn Nam qua mét số truyện ngắn(TCVH3-1965) 2.2 Diệp Minh Tuyền-Anh Đức trun ng¾n, bót ký xt s¾c cđa anh” (TCVH-7-1966) 2.3 Phan Cự Đệ- Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930-1945 (NXBGD) 2.4 Đàm Mỹ Hạnh-Một số nét truyện ngắn (TCVH-2-1980) 2.5.Hà Minh Đức Truyện ngắn miền Nam đà phát triển Cách mạng (TCVH-3-1972) 2.6 Hoàng Nh Mai- Hai yếu tố lÃng mạn thực văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám (NCVH-9-1960) 2.7 Lê Thị Đức Hạnh Hình ảnh ngời phụ nữ miỊn Nam chèng Mü qua trun ng¾n cđa Phan Tø” (TCVH-1-1978) 2.8 Nam Méc- “MÊy nÐt tiªu biĨu vỊ hiƯn thùc miỊn Nam VỊ lµng cđa Phan Tø”(TCVH-7-1964) 2.9 Nguyễn Nghiệp- Đất nớc ngời miền Nam Chiếc lợc ngà Nguyễn Sáng (TCVH-7-1969) 2.10 Nguyễn Sáng- ý nghĩ nhỏ truyện ngắn miền Nam (TCVH-31990) 2.11 Phạm Quang Long- Thái độ Nguyễn Minh Châu ngời: Niềm tin pha lẫn lo âu (TCVH-9-1996) 2.12 Phạm Xuân Nguyên- Truyện ngắn sống hôm (TCVH-21994) 2.13 Phạm Văn Sĩ Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học cách mạng miền Nam(TCVH-7-1967) Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà 2.14 Nhiều tác giả- Lý luận văn học(NXBGD 1997) 2.15 Phong Lê - Nguyễn Trung Thành trang vỊ miỊn Nam ®Êt lưa” ( TCVH- 4-1972 ) 2.16 Vân Thanh Truyện ngắn Nguyễn Sáng (TCVH- 2- 1975 ) 2.17 Vũ Đức Phúc- Tính cách toàn vẹn nhân vật anh hùng tác phẩm Nguyễn Thi” (TCVH-7 –1966) 2.18 NguyÔn Minh Vü- “ Cuéc sèng ngời lửa chiến đấu miền Nam ( TCVH-5-1964 ) 2.19 Phạm Văn Sỹ Văn học giải phóng miền Nam ( NXBĐH &THCN Hà Néi – 1976 ) 2.20 Chu Nga – “Rõng xµ nu hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến ®Êu” ( TCVH-7-1966) 2.21 MiƠn Trai –“T×m hiĨu chđ nghÜa anh hùng cách mạng thể văn học miền Nam(TCVH-7-1966) Trong số viết kể trên, có nhiều tác giả đà đề cập đến truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954-1975 viết theo cảm hứng lÃng mạn Đáng ý ý kiến tác giả sau đây: 2.2.1 Trong Văn học giải phóng miền Nam tác giả Phạm Văn Sỹ viết đà có ý kiến thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị truyện ngắn : Đừng tëng mét chót r»ng vỊ néi dung t tëng, vỊ trình độ nghệ thuật, thể loại ngắn thuộc loại thấp, đâu có phải dài tốt, hay §øng tríc cc chiÕn ®Êu ®ang diƠn ë níc ta, anh nhìn thấy, ghi đợc, truyền lại nhanh chóng tác phẩm ngắn, nhỏ nhng có giá trị Tôi nghĩ không nên coi nhẹ tác phẩm ngắn Nhiều tác phẩm nhỏ cộng lại thành tác phẩm Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà lớn Không thiết phải trờng ca anh hùng có giá trị nghệ thuật cao [ 2- 138] Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị đạt đợc truyện ngắn hoàn cảnh chiến đấu ta Truyện ngắn đà phản ánh tốt hay Điều đợc chứng minh thực tiễn sáng tác truyện ngắn ë níc ta, hïng hån nhÊt lµ sù xt hiƯn hàng loạt truyện ngắn miền Nam 2.2.2 Gần Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930- 1945, Phan Cự Đệ đà có nhận xét xác đáng nghiên cứu cảm hứng lÃng mạn: Các nhà văn lÃng mạn cách mạng không lòng với thực hớng tơng lai mơ hồ không tởng Trong chủ nghĩa lÃng mạn cách mạng, có phi thờng không đối lập nguyên tắc với điển hình Chủ nghĩa lÃng mạn có kiểu điển hình hoá khác với chủ nghĩa thực [3-163] Qua tác giả nhằm so sánh cảm hứng lÃng mạn với thực sống 2.2.3 Khi bàn văn học M.Gorky cho r»ng néi dung cđa chđ nghÜa l·ng m¹n cách mạng khát vọng hớng tơng lai thái độ căm ghét thực đen tối Chủ nghĩa lÃng mạn tích cực muốn làm tăng thêm ý chí ngời, thức tỉnh ngời tinh thần phản kháng chống lại thực tế, chống lại áp [4] 2.2.4 Trong Lý luận văn học bàn chủ nghĩa lÃng mạn M.Gorky lại nói : Chủ nghĩa lÃng mạn tiêu cực tìm cách làm cho ngời thoả hiệp với thực cách tô vẽ thực ,hay trốn tránh thực để sâu vào giới nội tâm với t tởng bí mật thiên định đời, tình chết [ 5-513] Tác giả đà nói ngời lý tởng lÃng mạn tiêu cực thoát ly thực tế, quay khứ vào ảo mộng thu nhỏ bé Đây Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà ý kiến đáng ghi nhận để so sánh với chủ nghĩa lÃng mạn tích cực 2.2.5 Khi bàn truyện ngắn cách mạng miền Nam, Nguyễn Sáng viết : Đọc truyện ngắn miền Nam, thấy có truyện viết mực mà viết máu [6] 2.2.6 Phan Cự Đệ cho rằng: Tính chất lÃng mạn văn học năm đầu cách mạng so với trớc đà có khác Nếu nh lÃng mạn cách mạng tác phẩm văn học trớc 1945 khát vọng hớng tơng lai, tính chất lÃng mạn cách mạng đà nhiều gắn liền với sở thực năm đầu cách mạng [7] 2.2.7 Trong Văn học giải phóng miền Nam Phạm Văn Sỹ đà khẳng định giá trị truyện ngắn miền Nam Truyện ngắn thể loại phong phú mặt nội dung nh nghệ thuật, đà giới thiệu đợc nhiều tài hết đội ngũ văn nghệ sỹ miền Nam Truyện ngắn miền Nam đà có nhiều tác phẩm vào loại hay văn học Việt Nam số truyện ngắn đà đợc d luận nớc ý [8-33] Trên sở viết cảm hứng lÃng mạn văn học Việt Nam đà đợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận, phê bình văn học quan tâm, tiểu luận tiếp thu nhng nhận định đợc đa khái quát mức tổng quát Tất ý kiến nhận xét, đánh giá viết đợc suy nghĩ chọn lọc cách kỹ liên hệ đến vấn đề đề cập Trên hớng tiếp cận viết dừng lại nhựng vấn đền có tính khái quát lý luận Chính tiểu luận phát triển theo bớc nghiên cứu cụ thể Từ nhận định khái quát đó, tiểu luận soi vào lý lẽ, lấy dẫn chứng tác phẩm cụ thể để chứng minh làm rõ cho nhiều luận điểm chung từ nắm vững , sâu cụ thể vấn đề Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà quan tâm: Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 đến 1975 Hớng tiểu luận cố gắng tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu viết để từ làm bật chất lÃng mạn truyện ngắn cách mạng miền Nam biểu phơng diện nội dung hình thức đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Do khuôn khổ luận văn tốt nghiệp đại học nh để hoàn thành luận văn thời gian không dài đề cập đến số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) Đứa chị Lộc (Anh Đức) Giấc mơ ông lÃo vờn chim ( Anh Đức) Khói (Anh Đức) Gieo mầm ( Nguyễn Thiều Nam) 3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu Chúng cố gắng tái cách đầy đủ có thệ thống nội dung tác phẩm Bên cạnh phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm nhiều bình diện cụ thể để từ làm rõ chất lÃng mạn truyện ngắn cách mạng giải phóng miền Nam Phơng pháp nghiên cứu Văn học phản ánh thực sống cách chân thật nhất, trình nghiên cứu đề tài phải đặt tác phẩm hoàn 10 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà tác giả ngời sống năm tháng thể t tởng chủ đạo nhà văn Gắng tìm hạt ngọc ẩn dấu bên tâm hồn ngời Vẻ đẹp nữ nhân vật mảnh trăng cuối rừng hạt ngọc ẩn dấu mà nhà văn đà nhìn thấy, đà tìm Nhng vẻ đẹp mảnh trăng cuối rừng, thấp thoáng ẩn vừa thực, vừa nh giấc mơ Trong đấu tranh kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vừa qua miền đất nớc ta đà có cô gái nh Nguyệt? Hàng vạn, hàng triệu ngời phụ nữ Việt Nam ngời mẹ, ngời chị quê ta đà âm thầm can trờng đem tuổi trẻ, tình yêu sống hiến dâng cho tổ quốc, góp phần vào nghiệp cách mạng, giải phóng miền Nam thống đất nớc Tác giả đà khác hoạ thành công nhân vật điển hình cô gái tiền phơng tiêu biểu cho phẩm chất cao đẹp ngời phụ nữ máu lửa Anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm Yêu mến nhân vật Nguyễn Minh Châu đà chọn lời đẹp để nói Nguyệt, cô ngời nh cô xứng đáng đợc hởng tình yêu hạnh phúc 2.2.2 Qua tác phẩm văn học giải phóng miền Nam chủ nghĩa anh hùng cách mạng biểu tập trung tinh thần chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc nhân dân miền Nam Trong văn xuôi ngời miền Nam lên ngoan cờng bất khuất đấu tranh, kiên nhẫn bền lòng, dù đờng xa ghánh nặng sừng sững cao lớn nh thành đồng tuyến đầu tổ quốc.Trong sáng tác Anh Đức ta bắt gặp hình ảnh ngời phụ nữ vừa kiên cờng đấu tranh cách mạng, vừa dịu dàng đôn hậu tình yêu Quế truyện ngắn Khói mũi chĩa kẻ thù soi xuống hầm cô đà lấy vai đỡ lấy để hầm không bị lộ đau đớn Quế bình tĩnh rút khăn sọc quàng cổ, áp nhẹ khăn vào mũi chĩa cắm phập vai cô Đợi chúng rút chĩa lên Quế đa khăn khéo léo vuốt máu mũi chĩa Hẳn khó hình dung đấu tranh liệt lại có ngời gái tởng nh yếu đuối đà khóc thấy ngời yêu sống 34 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà cực khổ Thế mà lại tỏ bình tĩnh gan góc chịu đựng đau đớn, trớc nỗi đau thân cô ghĩ đến cách mạng Những giọt nớc mắt Quế nh gan góc chịu đựng cô xuất phát từ tinh thần quên cách mạng, ngời yêu, mà ngời yêu cách mạng Đồng hoá Quế với khói, đồng hoá quan hệ tình cảm Quế, Hựu với quan hệ cá nớc nhân dân đội, tác giả muốn nói lên sức mạnh đoàn kết chiến đấu nhân dân, không âm mu giặc phá nổi, dù âm mu quốc sách ấp chiến lợc chiến thuật trực thăng vận Lồng chuyển tình yêu vào chuyện thời kháng chiến hình ảnh ẩn dụ, tác giả khẳng định tình cảm nhân dân đội nh đà khẳng định tình cảm Quế Hựu Hình ảnh ngời phụ nữ miền Nam đấu tranh lên đẹp, ngời đứng thực đầy gian khổ nhng học hớng đến tơng lai Anh Đức đà giới thiệu ( Đứa chị Lộc) hoàn cảnh đặc biệt, đêm ma giặc đa tù binh Côn Đảo Chị lê bớc sau sức lực chị đà bị mòn mỏi ngày bị nhốt hầm kín sống roi vọt bóng tối, chị ngời phụ nữ thời kỳ mang thai súc bị kiệt quệ, chị có thai nhng nhà tù Mỹ- nguỵ không buông tha, tiếp tục đầy ải chị đến nhà tù gian khổ khắc nghiệt Mặc dù chị bất khuất không đầu hàng, săn sàng chấp nhận tra kẻ thù để bảo vệ khí tiết Chị Lộc xuất để lại cho ta ấn tựơng đẹp, dòng chấm phá ngoại hình, Anh Đức đà nói lên đợc phẩm cách phong độ, ngòi phụ nữ này, vợt lên số phận tù tội với t đàng hoàng bình tĩnh Sau lần bị tra tấn, chị th ờng soát lại coi có nói câu có hại cho đoàn thể không Rồi chị bình tĩnh để ý nghe coi thai có bị hấn không Xuân Trờng đà thích thú nhắc lại câu Hai chữ bình tĩnh nghe ®Đp ®Ï thÕ vËy, nã cã mét søc nặng lớn sau chị soát lại yên trí không làm lộ bí mật Đảng, chị bình tĩnh để 35 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà nghe đứa bơng xoay trë” NÐt nỉi bËt ë chÞ Léc lòng yêu thơng trung thành với Đảng Điều đà trở thành máu thịt ngời chị, nhà tù có hai thứ chị giữ gìn cẩn thận bí mật cách mạng đứa bụng Trớc đòn roi vọt kẻ thù chị tìm cách để roi vọt không động đến thai bụng Anh Đức đà lên án gay gắt tàn sát ngời cách mạng bọn Mỹ nguỵ, đày đoạ ngời phụ nữ thời kỳ mang thai Sức sống ngời đày vốn đà mỏng manh rồi, nói chi ®Õn sù sèng cđa ®øa bÐ ph¶i ®êi cảnh đày Nay chị phải v ợt biển mà chị phải vợt cạn, vợt qua tất tàn bạo kẻ thù dành cho chị đứa chị Biến cố giành giật đứa trẻ đời xuất đột ngột dẫn mâu thuẫn đến đỉnh điểm xung đột đợc mở nút Đây chạm trán bất ngờ hai chất nhân đạo tàn bạo dẫn đến phẫn nộ chiến sĩ cách mạng, kết cục tên trung uý bị giết, đứa bé đợc cứu sống lúc tởng chừng nh chết đến gần Kết thúc truyện cổ mà hợp lý quy luật tất yếu sống nghĩa thắng phi nghĩa Không truyện ngắn nhà văn đề cập đến yếu tố lÃng mạn mà tiểu thuyết bắt gặp tranh rộng lớn đời sống đợc tái nhiều tiểu thuyết miền Nam nh Hòn đất Anh Đức Bên cạnh tác giả miêu tả mái tóc chị Sứ để nói lên vẻ đẹp bên đời sống bên trong, đời sống tinh thần nhân vật Mái tóc dày thằng Xăm chém ba nhát không đứt, biểu sức mạnh tinh thần ngời phụ nữ Việt Nam dám thách thức với súng gơm kẻ thù Đây phải lỡi dao Mỹ không bén, tóc chị Sứ dày Đây lỡi dao chạm phải suối tóc tốt tơi nhất, suối tóc hai mơi tuổi đời gái, vừa mợt dày gồm muôn sợi bền chặt rũ chấm xuống sát đôi gót chân bất khuất Tả mái tóc Sứ để 36 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà nói lên vẻ đẹp ngời phụ nữ đất vờn Nam Bộ, tác giả lột tả vẻ đẹp ngời phụ nữ - vẻ đẹp gắn liền với đạo ®øc trun thèng cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam Víi nhân vật chị Sứ, Anh Đức đà thành công phần quan trọng việc dựng phụ nữ tiêu biêủ cho tinh thần bất khuất, chung thuỷ, đảm phụ nữ miền Nam thời đánh Mỹ Bên cạnh chết đau đớn nhân vật tác giả nghiêng miêu tả vẻ đẹp tâm hồn chị Sứ, biết chết nhng chị không đầu hàng giặc mà lợi dụng micrô giặc để nhắn nhủ chiến sĩ hang chiến đấu tốt 2.2.3 Đợc nuôi dỡng phát triển thực vĩ đại, truyện ngắn cách mạng miền Nam giàu sinh lực có xu vơn lên Nhiều truyện ngắn đợc xây dựng từ mẫu hình đẹp tiêu biểu, nhân vật hầu nh đợc nhà văn lý tởng hoá để đại diện cho cộng đồng hay dân tộc ®ã thêi kú chèng Mü cøu níc cđa nh©n dân miền Nam Đến với Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ta bắt gặp cách mạng miền Nam trải qua đêm dài đen tối đầy thử thách khó khăn Lũ giặc kéo tới lùng sục, phục kích, không đêm chó súng chúng không sủa vang rừng buôn làng bị bao vây kìm kẹp khủng bố dà man Đầu rơi máu chảy tang tóc đau thơng, chung số phận chịu bao đau thơng với dân làng Xô Man rừng xà nu nằm tầm đại bác giặc Chúng bắn ngày, bắn đêm, bắn vào lúc sáng xế chiều lúc đứng bóng xẩm tối, nửa đêm lúc gà gáy Tang tóc bao trùm lên rừng xà nu Cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thơng, đạn đại bác chặt ngang thân Cây xà nu đổ ào nh trận bÃo Rừng xà nu chịu tổn thất nặng nề nh ngời Biết bao trúng đạn giặc, vết thơng Cứ loét mÃi sau năm mời hôm chết mà cho dù long gốc, bị chặt đứt ngang nhựa đỏ nh máu, xà nu biểu sức sống bền bỉ, không bom đạn phá huỷ đợc Hàng vạn xà nu kết thành rừng 37 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà nh hàng vạn ngời Xô Man Tây Nguyên anh dũng bám trụ chiến đấu Cái sức chịu đựng ấy, tinh thần kiên cờng chẳng kỳ diệu đến mức huyền thoại ? Đạn đại bác không giết chúng, vết thơng chúng chóng lành nh thân thể cờng tráng Chúng vợt lên nhanh, thay đà ngà hai ba năm rừng xà nu ỡn ngực lớn che chở cho làng Nguyên Ngọc đà miêu tả rừng xà nu lên nh ngời bạn trung thành che chở cho dân làng Xô Man, nh ngời đẹp buôn làng Và nói rừng xà nu biểu tợng sức sống bất diệt ngời Tây Nguyên, ngời Việt Nam Mỗi lần xuất xà nu mang dáng vẻ kỳ lạ, tất mang ý nghĩa tợng trng cho khí phách anh hùng sức sống mÃnh liệt nhân dân Xô Man, núi rừng Tây Nguyên kiên cờng bất khuất Ngời Strá hiên ngang lửa đạn, ngời trớc ngÃ, ngời sau tiến lên Rừng xà nu Cạnh ngà gục đà có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nếu nh Kơnia có bóng rợp nơng rẫy lòng ngời thuỷ chung tình nghĩa, rễ Uống nớc miền Bắc nên có sức sống tiềm tàng xà nu loại Ham ánh sáng mặt trời hơng cây, nhựa Bay thơm mỡ màng Những ngời dân Tây Nguyên thế hệ anh hùng nối tiếp để bảo vệ quê hơng đất nớc Cụ Mết đại diện cho hệ cách mạng trớc làng Xô Man Cụ chỗ dựa tinh thần cho buôn làng Tuy già nhng cụ Vẫn quắc thớc nh xa Ngực nh xà nu…TiÕng nãi å å lång ngùc” vÉn s¸ng suèt ngày đêm lÃnh đạo chiến đấu buôn làng Có lẽ đời cụ đà nếm trải nhiều đau khổ, đà thu lợm đợc nhiều kinh 38 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà nghiệm quý báu nên cụ nhắc nhở cháu nhớ tới khứ đau thơng bất khuất quê hơng Xây dựng nhân vật cụ Mết nh nhân vật huyền thoại kết tinh nhiều phẩm chất tốt đẹp ngời Tây Nguyên, phải Nguyên Ngọc muốn khẳng định vai trò hệ trớc hệ trẻ Cụ Mết vừa ngòi nối kết hệ với truyền thống lịch sử quê hơng, vừa ngời dẫn dắt hệ niên chiến đấu Chính có hệ cha ông nh cụ Mết mà hệ Tnú hình ảnh Tây Nguyên đau thơng, bất khuất tàn bạo kẻ thù chúng tẩm nhựa xà nu vào mời đầu ngón tay Tnú chúng đốt Một ngón tay Tnú bốc cháy, hai ngón , ba ngón Không có đợm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mời ngón tay đà thành mời đuốc Bị đốt mời đầu ngón tay Tnú không kêu, anh căm thù giặc đến mức cảm giác đau đớn Anh nghe lưa ch¸y lång ngùc, ch¸y ë bơng M¸u anh mặn chát đầu lỡi Răng anh đà cắn nát môi anh Anh không kêu lên Anh Quyết nói ngời cộng sản không thèm kêu vanTnú không thèm kêu van, nhng trời cháy ruột ! Anh Quyết ! Cháy ! không Tnú không kêu ! Không ! có lúc tàn bạo kẻ thù đà lên đến tuột đỉnh nhân dân cam chịu sống dới ách tàn bạo đó, cho nªn “ Tnó thÐt lªn mét tiÕng chØ mét tiếng nhng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng thét nh hiệu lệnh dân làng cầm vũ khí đứng lên cứu sống Tnú giết chết bọn ác «n NÐt gan d¹ nh Tnó ta cịng thÊy ë Dít cô em vợ Tnú, giặc bắt cô đứng sân lên đạn bắn qua tai, qua tóc, cày đất quanh Dít Váy rách mảng Dít khóc Nhng đến viên thứ mời cô đứng im, nhìn bọn địch bình thản Thật khó tởng tợng đứa trẻ đứng trớc đe doạ tàn ác kẻ thù mà không tỏ sợ sệt, ngợc lại cô gan góc chịu đựng, bình thản nhìn lại kẻ thù nh muốn thi gan với chúng 39 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Và lớp ngời nh Tnú Dít , sau Tnú bé Heng lớn lên, lớn lên với chiến đấu ác liệt làng Xô Man Heng thuộc lớp hầm bẫy, hố chông, trở thành ngời liên lạc nh Tnú ngày xa, thật đáng tự hào tin tởng vào lớp ngời nh bé Heng, lớp ngời lớn lên trởng thành xứng đáng với hệ cha anh Nguyên Ngọc đà xây dựng đợc tập thể anh hùng ngời, lòng yêu nớc tiêu biểu Tây Nguyên bất khuất mà giao điểm với truyền thống khứ niềm tin vào tơng lai phong trào cách mạng Với lòng thơng yêu đất nớc nh lòng căm thù giặc sâu sắc mà khiến họ trở thành gan góc, kiên cờng trớc đòn tra kẻ thù, ngời xa lạ với đau thơng bi lụy, mềm yếu buồn thảm mà cắn chịu đựng trớc nỗi đau 2.2.4 Văn học 1954 1975 đà nêu bật đợc vai trò chủ động tiến công kẻ thù nhân vật hoàn cảnh khó khăn gây cấn Hoàn cảnh khó khăn tinh thần tiến công có ý nghĩa cách mạng, ý nghĩa thời đại Nếu cần hy sinh nhân vật anh hùng không dự tìm cách biến chết họ thành nỗi khiếp đảm cho kẻ thù Chúng ta có hy sinh mát nhng thứ biến cố bất hạnh tiêu vong nh ta thêng thÊy bi kÞch Cã hy sinh nhng ®ã lµ mét sù hy sinh mang ý nghÜa tiÕn công, đánh dấu bớc chiến thắng cách mạng, Nếu có khổ đau,có mát nhân vật chiến thắng khổ đau vợt qua mát với sức mạnh to lớn phù hợp với yêu cầu chủ nghĩa anh hùng cách mạng Văn học miền Nam đà dựng đợc số hình tợng có giá trị thut phơc vỊ mét sù khỉ ®au cã ý nghÜa tÝch cùc, cã ý nghÜa chiÕn th¾ng nh vËy Cã nhân vật ngời tầm tay quân thù nh Hiên Gieo mầm Nguyễn Thiều Nam- Ngời chiến sĩ chọn cho có ý nghĩa 40 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Truyện ngắn Gieo mầm Nguyễn Thiều Nam đợc viết năm 1963 Đây tác phẩm viết thời kỳ đen tối cách mạng miền Nam, thời kỳ Mỹ- Diệm thực luật 10/59 sức khủng bố tàn sát, bắt ngòi dân yêu nớc, hòng dìm cách mạng miền Nam biển máu Gieo mầm dồi chất thực tràn đầy chất lÃng mạn Truyện xoay xung quanh sè phËn hai nh©n vËt chÝnh diƯn đối lập liệt Hiên chiến sĩ cộng sản yêu nớc bảo vệ cách mạng đến cùng, bị tù đày chịu tra tàn bạo kẻ thù nhng anh vẵn hiên ngang, bất khuất, bất chấp tất Trái ngợc với Hiên lại tên đồn trởng Tuân ngời bạn thiếu thời Hiên đà trở thành kẻ bán nớc phản lại cách mạng Khi Hiên rơi vào tay kẻ thù ngời tra khảo, tàn sát đánh đập Hiên không khác Tuân Mặc dù trớc đòn tra kẻ thù không làm cho ngời chiến sĩ cách mạng nhụt chí Biết chết nhng Hiên trung thành với cách mạng Vì nể tình cảm bạn bè Tuân đà cho Hiên chọn lựa cho ba chết mà cho làm anh thản Một Hiên phải chết dần chết mòn tù, hai anh chết phát đạn, ba chết ngời tử tù bị buộc vào xe ôtô, để xe nổ máy chạy kéo theo thân xác ngời tan hết thịt xơng Hiên đà chọn cho chết cho có hiệu dù vợ con, nhân dân phải chứng kiến chÕt ®au ®ín cđa anh, nhng nh vËy sÏ gióp nhân dân thấy đợc lý tởng ngời cộng sản Nếu chết dần chết mòn tù hay chết bị bắn dựa vào để kẻ thù xuyên tạc, bôi xấu hình ảnh ngời cộng sản Chính mà Hiên đà chọn chết dù đau đớn nhng gơng sáng cho ngời chiến sĩ cách mạng Vì cảm hứng lÃng mạn mà Nguyễn Thiều Nam đà nói đến chết chết gieo mầm cho sống 41 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Có thể lúc kẻ thù đắc thắng trớc chết ngời chiến sĩ cách mạng , đắc thắng nhìn cảnh vợ con, dân làng lợm mảnh thi hài Hiên để chôn cất nhng chúng đâu biết đợc nhờ hy sinh Hiên đem đến cho cách mạng thành công sau này, kẻ thù bị tiêu diệt ý chí cách mạng ngời cộng sản không chết Truyện ngắn Gieo mầm Nguyễn Thiều Nam đà tố cáo tội ác kẻ thù Tuân Một kẻ mà có súng đạn nới chuyện đợc với hắn, tác giả ca ngợi tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân ta đà đánh bại hoàn toàn kẻ thù, bắt kẻ ác phải đền tội Trớc chết Hiên đà nhen nhóm lên ý chí chiến đấu nhân dân miền Nam đa đấu tranh đến toàn thắng Qua cho ta thấy đợc nghĩa chiến thắng phi nghĩa, hiền gặp lành Qua ngòi bút Nguyễn Thiều Nam chất lÃng mạn cách mạng đen tối mà tác giả đà nhìn thấy đợc thắng lợi cách mạng, chết Hiên chết bất tử, chết gieo mầm cho sống dân tộc, cho thắng lợi cách mạng Những giọt máu đào anh bao ngời khác đổ xuống đà không uổng Nh Tố Hữu đà viết ngời cộng sản Điện Biên năm xa Hỡi chị, anh Trên chiến trờng ngà xuống Máu anh chị, không uổng Sẽ xanh tơi đồng rng ViƯt Nam Mêng Thanh, Hång Cóm, Him Lam Hoa nở lại rụng, vờn cam lại vàng Chính hy sinh ngời chiến sĩ cách mạng đà đánh đổi thắng lợi đất nớc.Những kẻ gieo gió gặp bÃo, kẻ ác bị tiêu diệt Trong văn học cách mạng miền Nam nh thằng Xăm, thằng Dục tất bọn đế quốc Mỹ bị 42 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà tiêu diệt Khi đồng khởi lên Tuân đà bị bắt, đà phải trả giá cho tội ác mà gây Khi đắc thắng Hiên tầm tay Tuân nói: Hiên thằng cộng sản cuối cùng, bắt giết đợc Hiên nhổ đợc mầm cộng sản Nhng điều làm cho căm thù nhân dân ta thêm sâu sắc, kẻ ác đà phải đền tội Qua nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nhân vật Hiên tác phẩm Gieo mầm Nguyễn Thiều Nam giúp ta thấy đợc gan chịu đựng ngời chiến sĩ cách mạng trớc đòn tra dà man kẻ thù Bên cạnh hình ảnh ngời chiến sĩ chọn chết cho có hiệu có nhân vật pháp trờng nh Nguyễn Văn Trỗi Sống nh anh, có nhân vật bị nhục hình mà không chết nh Nguyễn Đức Thuận Bất khuất Anh Thuận khẳng định lý tởng nh lẽ sống thiếu đợc ngời cách mạng, nh xác tin sức lay chuyển đợc Kẻ địch đánh đập tra đày đoạ thân thể ngời tù cộng sản nhng chúng đừng hòng lay chuyển trái tim, óc ngêi céng s¶n, anh ThuËn qu¶ quyÕt nh vËy “ Từ bừng nắng hạ trớc Tố Hữu đà nói đến lý tởng chủ nghĩa cộng sản nh ánh sáng chói lọi Mặt trời chân lý chói qua tim Bây ngời tù chuồng cọp lại khẳng định lần lý tởng hoàn cảnh riêng họ: Dù đau khổ không phai đức độ Dù gian nguy không phụ lời thề Mặc cho thuốc độc bùa mê Thuỷ chung giữ trän lêi thỊ s¾t son Sù chiÕn th¾ng cđa Ngun Đức Thuận đặc biệt có ý nghĩa chỗ tự chiến thắng, tự nhận thức mình, nhận thức đợc chỗ mạnh chỗ yếu 43 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà thân, tìm cách vợt qua chỗ yếu để bảo đảm chiến thắng kẻ thù chiến đấu kéo dài căng thẳng Từ đầu anh ngời có lý tởng Đến lúc, tình cảm lý tởng anh bị thử thách Trớc trận giao chiến với kẻ thù, anh chuyện riêng t phải suy nghĩ l¹i Suy nghÜ cđa anh cã thĨ nh mét vùc nớc lạnh ngắt làm tê cóng tình cảm cách mạng, Nếu nh anh bị chi phối tình cảm ®ín hÌn, cịng cã thĨ lµ chÊt men nång kÝch thích ý chí cách mạng Nếu nh anh khẳng định lý tởng qua đấu tranh thân.Nguyễn Đức Thuận đà tiến hành đấu tranh với thái độ nghiêm túc.Anh tự mô tả, tự phân tích, ghi nhận giao động nhỏ, chỗ yếu đuối mình, anh đà bộc lộ tâm trạng khác thân không che dấu Anh nói : Không lúc thấy rõ lúc chân lý có thắng kẻ thù t tởng nguời thắng đợc kẻ thù giai cấp bên Mà đánh thắng kẻ thù t tởng ngời không dễ Nó lẩn giỏi, nguỵ trang khéo, hay bọc cớ hợp lý hợp tình Mình không nghiêm, tinh thần truy kích tới cùng, tới tận sào huyệt sâu xa thấy hay, đẹp tù kẻ thù t tởng gắn liền với đời sống cá nhân mình, với vợ gia đình mình, với đau đớn cụ thể da thịt Nó lên mặt đứa thơ, lên lời nói dịu dàng ngời vợ, lên lý lẽ cách mạng : Cách mạng có lẽ cần cống hiến cho cách mạng nhiều chứ, lại chết ! chết đà lúc, chỗ cha Không phải đà hạ tâm chết cho cách mạng việc yên trí ngủ khì, đợi đến lúc chết ung dung chết đâu vừa hạ tâm xong, trở nghe chỗ xơng gÃy kêu đánh cạc đau bắn ngời lên, lại vờn ý nghĩa : có nên chết chăng, có nên chết chăng? 44 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Nhân vật hoàn cảnh hạn chế nh tởng chừng nh ngời lâm vào tình bi kịch mà ngời anh hùng tình biểu lộ tình chiến thắng, khí tiến công vào hành động họ đánh dấu thắng lợi cách mạng Những hình ảnh đợc mô tả đà phản ánh tính kiên cờng nhân dân Việt Nam Hình ảnh Nguyễn Văn Trỗi Sống nh anh, hình ảnh Nguyễn Đức Thuận trong “ BÊt khuÊt” , hay Hiªn “ Gieo mầm Nhà văn đà nêu bật vai trò chủ động tiến công kẻ thù nhân vật hoàn cảnh khó khăn gay cấn Hoàn cảnh khó khăn, tinh thần tiến công có ý nghĩa cách mạng, ý nghĩa thời đại Nếu cần hy sinh, nhân vật anh hùng không dự tìm cách biến chết họ thành nỗi khiếp đảm quân thù 2.2.5 Những ngời miền Nam bớc vào chiến đấu một họ lựa chọn sống chết hay dự trớc chiến đấu mà chí có hy sinh, mà mang phong thái ung dung Trớc thái độ hăng tên đồn trởng ông Tám Xẻo Đớc ung dung tự vận quần áo dài vào xoà tóc khấn vái tổ tiên xong ông đứng thẳng dậy không nao núng đến trớc mặt tên đồn trởng Việc đà xong, bây giừ ng ời muốn ? Ông đến trớc mặt kẻ thù với lỡi mác tay cho tên đồn trởng ác ôn hoảng sợ rú lên Nó đà bắn ông ngà xuống, ông Tám sẵn sàng hy sinh nhận chết nh ngời làm xong phận ngủ Từ việc ông Tám yêu thơng chăm sóc cán bộ, từ câu nói ông Nhà đầu xóm mà nao núng không làm gơng đợc Hay từ cử lời nói ông bọn lính nguỵ Nhà nh nhà đừng có nghe ngời ta tới đòi dời Cho đến ông mặc áo dài xoà tóc cúng vái ông bà cầm lỡi mác đến trớc kẻ thù, lúc ông biết chết nhng điều không làm ông dự lùi bớc trớc tội ác kẻ thù, ông đà làm xong phận mình, cố gắng giữ lại mảnh đất 45 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà tổ tiên mà cách mạng đà ban phát cho ông Tất cử chỉ, hành động ông Tám đà cho ta thấy đợc tinh thần xả thân nghĩa lớn ông lÃo nông dân Cho nên hành động ông Tám đợc hiểu nh Trần Quang nói : Giản dị bình thờng đứng biểu mà xét hành động giản dị bình thờng xuất phát từ sở giác ngộ vô sâu sắc tích luỹ nhiều mặt lâu dài thật vĩ đại [11] Anh Đức đà nói đợc tính chất dân tộc dân chủ cách mạng miền Nam với lối thể độc đáo Lòng yêu đất, yêu nớc nhân vật kết hợp với lòng trung nghĩa cách mạng, lòng nhớ ơn ông bà tổ tiên, mang nhân nghĩa truyền thống Nam Bộ đợc nâng lên hoàn cảnh thành phẩm chất đạo đức ngời Nam Bộ đấu tranh thần thánh chống kẻ thù Ông T vờn chim coi nh hình ảnh ngời nông dân trung thành với cách mạng Ngoài 60 tuổi, ông đà trải bao cay đắng vờn chim U Minh Hạ Từ ngày xa xa, ông vác nóp tìm đất khai khẩn, ông đà gặp vờn chim này, ông móc chim ràng đem đổi gạo ăn Rồi lÃo hội đồng Phong Thanh cớp lấy vờn chim thuê ông giữ vờn Từ ngời chủ vờn, ông biến thành đầy tớ, ức mà mà biết đâu, chốn sơn thuỷ tận Cho đến kháng chiến lần trớc vờn chim thuộc đất giải phóng, ông T trở thành ngời quản thụ vờn chim cho quốc gia Ông bám giữ vờn chim để nuôi nấng cán bộ, ủng hộ đội giải phóng đánh Mỹ Nay giặc Mỹ đem bom đốt rừng, phá vờn chim, ông T đau khổ nói: Cái chi tao dứt bỏ đợc vờn chim với thằng đội tao không dứt đợc đâu ! ông T đem bà đào mơng chữa cháy, bảo vệ vờn chim bảo vệ đờng rút đội sau trận đánh Khi dập tắt đợc đám cháy 46 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà cuối ông mệt xỉu Trong giấc ngủ thiếp, ông lÃo mơ thấy vờn chim đầy hoa tràm rụng trắng mặt kênh, tổ chim ken sát nhau, nhiều giống chim lạ lông cánh sặc sỡ, bay hàng đàn Vờn chim nh cảnh tiên Rồi ông cháu đoàn tụ, đám cới hai đứa cháu nội giải phóng quân đợc tổ chức, đội múa hát, uống nớc kênh múc lên thành rợu ngon Cũng giống nh ông Tám, ông T ngời nghèo khổ, gắn bó thân thiết với cách mạng Đứa trai độc ông T đội đà hi sinh hồi đánh Pháp, ngời dâu đem cơm cho cán náu sau vờn bị Mỹ - Diệm mổ bụng đứa cháu trai giải phóng Đứa cháu dâu cha cới vào du kích Cái ông thuộc cách mạng, giấc mơ, ông thấy cảnh huy hoàng cách mạng thắng lợi, ngời nh ông T quần chúng sở đáng tin cậy cách mạng miền Nam Anh Đức đà tái lớp ngời với hiểu biết vào chiều sâu lịch sử đời sống ngời dân nghèo Nam Bộ, nêu bật tinh thần nhân nghĩa sâu xa đợc thể tình cảm hành động họ với cách mạng Do cảm hứng lÃng mạn chi phối nên truyện ngắn miền Nam nói nhiều đến chiến công, mặt tốt đẹp, niềm tin ngời vào sống nên nói đến đau thơng mát ngời, cộng đồng đại diện cho dân tộc nên băn khoăn dự trớc chiến đấu mà có chiến đấu để bảo vệ tổ quốc Các nhân vật truyện ngắn đợc lý tởng hoá thành mẫu hình đẹp dờng nh có huyền thoại Chính mà truyện ngắn miền Nam có nhiều hạn chế, nhìn bao quát mặt đề tài nội dung, trình ®é nghỊ nghiƯp cđa ngêi viÕt, chóng ta thÊy vÉn có nhiều truyện phải bàn thêm Nhiều truyện ngắn chất t tởng cha tơng xứng với thực đợc phản ánh, ngời viết truyện thờng nặng ghi lại bề mặt thực vào chiều 47 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà sâu nhiều vấn đề sống đặt Hẳn mà có nhiều truyện ngắn nặng tài liệu, điều chỗ sống cuộc, nh ngời đứng sát gần núi cha phóng rộng tầm mắt để nhìn bao quát vật, ngời viết truyện bị hạn chế mớ tài liệu quý bừa bộn, cha chủ động bớc vào địa hạt tởng tợng sáng tạo ? Đi vào nội dung sáng tác mạnh truyện ngắn miền Nam giàu có chất sống thực tế yếu bắt nguồn từ mà ngời viết cha khắc phục đợc Nhiều truyện ngắn tham, cốt truyện dài dòng, nên câu chuyện bị dàn trải, thiếu chọn lọc nghiêm khắc, thiếu mũi nhọn trọng điểm t tởng nghệ thuËt s¾c bÐn Dêng nh ngêi viÕt cã mét thuËn lợi lớn đợc sống viết mảnh đất thực tế vô phong phú nên muốn ghi, muốn viết Song không nên mà ỷ lại vào thực tế không phát huy lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn Truyện ngắn miền Nam thuộc loại sáng tác có cốt truyện hoàn chỉnh có xung đột rõ nét, có nhân vật cảnh ngộ cụ thể Đó dạng với nhiều u điểm Tuy nhiên lớn hiƯn thùc phong phó cđa cc chiÕn ®Êu cã thĨ cần phát triển thêm nhiều hình thức biểu linh hoạt khác truyện ngắn Với vốn sống phong phú hiểu sâu sắc thực sống, ngời viết chủ động đề xuất vấn đề, phát biểu suy tởng, bộc lộ cảm xúc, khai thác biểu tợng có ý nghĩa khái quát, điển hình làm sở cho truyện ngắn Tuy nội dung cốt truyện xuất phát hay không từ nguyên mẫu cụ thể đời sống, không đợc cấu tạo theo dáng quen thuộc loại truyện ngắn truyền thống, nhng toát lên giá trị thực sâu sắc qua vấn đề nhà văn nêu lên, qua khuynh hớng nhận thức đánh giá, qua cảm nghĩ tiêu biểu, nh qua 48 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miÒn Nam 1954 - 1975 ... 2.2 Cảm hứng lÃng mạn số truyện ngắn miền Nam tiêu biểu Chơng Cảm hứng lÃng mạn thể phơng Diện nghệ thuật Kết luận phần nội dung 12 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975. .. Khái niệm lÃng mạn văn học 1.2 Cơ sở xà hội để hình thành cảm hứng lÃng mạn văn học giải phóng miền Nam 1.3 Vài nét truyện ngắn cách mạng miền Nam Chơng cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn Miền nam thể... 58 Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Ngọc Hà Lời nói đầu Tiến hành nghiên cứu: Cảm hứng lÃng mạn truyện ngắn giải phóng miền Nam 1945 1975

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan