Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan

118 921 3
Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh hoàng minh hải các ph các ph ơng thức đặc điểm gây c ơng thức đặc điểm gây c ời ời qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan nguyễn công hoan Luận văn thạc sĩ ngữ văn 2 Vinh - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh hoàng minh hải các ph các ph ơng thức đặc điểm gây c ơng thức đặc điểm gây c ời ời qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan nguyễn công hoan Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. nguyễn Đức tồn Vinh - 2008 Lời nói đầu "Tiếng cời" là vấn đề muôn thuở của con ngời, là yếu tố không thể thiếu đợc trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Thế nhng không phải khi nào muốn cời là có thể cời đợc. Muốn có đợc tiếng cời phải có cơ sở, điều kiện, đối tợng, hoàn cảnh . đặc biệt là phải có nghệ thuật gây cời. Truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan, đã mang lại cho ngời đọc tiếng cời bổ ích, thú vị. Để làm bật lên tiếng cời, Nguyễn Công Hoan đã sử dụng nhiều phơng thức gây cời khác nhau. Khi thì dùng riêng lẻ, khi dùng phối hợp. Đây quả là vấn đề phong phú, đa dạng hết sức thú vị. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều tác giả đề cập đến các nghệ thuật gây c- ời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Song việc nghiên cứu các phơng thức gây cời qua lời thoại nhân vật thì gần nh cha có bao nhiêu. Trong luận văn này chúng tôi cố gắng xác lập hệ thống các phơng thức thể hiện tiếng cời qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Từ đó nêu lên những đặc điểm về lời thoại của nhân vậtcác phơng diện cấu trúc ngữ nghĩa, chỉ ra mối quan hệ song hành giữa phơng thức thể hiện tiếng cời với đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan. Luận văn này đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Những kết quả mà chúng tôi đạt đợc là nhờ sự hớng dẫn tận tình, chu đáo khoa học của PGS. TS. Nguyễn Đức Tồn. Ngoài ra, chúng tôi còn nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo bộ môn Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh cùng nhiều bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân hành đến các thầy cô giáo toàn thể mọi ngời. Vinh, tháng 12 năm 2008. Tác giả Mục lục Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề . 3. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Phơng pháp nghiên cứu . 5. Đóng góp mới của luận văn 6. Cấu trúc luận văn Chơng 1. Một số vấn đề lý thuyết chung về hội thoại . 1.1. Hội thoại các nhân tố điều hành, chi phối hội thoại . 1.1.1. Khái niệm hội thoại . 1.1.2. Quy tắc điều hành nội dung hội thoại . 1.2. Nhân tố chi phối hội thoại . 1.2.1. Ngữ cảnh giao tiếp . 1.2.2. Nhân vật hội thoại 1.2.3. Vận động hội thoại 1.2.4. Ngữ nghĩa lời hội thoại 1.3. Một số vấn đề lý luận về ngữ nghĩa lời thoại 1.3.1. Khái niệm Tiền giả định 1.3.2. Khía niệm hiển ngôn hàm ngôn 1.3.3. Quy tắc suy ý . 1.4. Hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 1.4.1. Khái niệm truyện ngắn 1.4.2. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 1.4.3. Các dạng hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 6 1.5. TiÓu kÕt Chơng 2. Các phơng thức gây cời qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.1. Khái niệm phơng thức phong thức gây cời . 2.1.1. Định nghĩa . 2.1.2. Phơng thức gây cời 2.2. Các phơng thức gây cời của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.2.1. Phơng thức gây cời bằng cách sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ . 2.2.2. Phơng thức gây cời bằng các cách sử dụng các hành vi hoặc một số hành vi đi kèm . 2.2.3. Phơng thức gây cời bằng tình huống giao tiếp 2.3. Tiểu kết Chơng 3. Đặc điểm gây cời của lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 3.1. Đặc điểm về cấu trúc lời thoại . 3.1.1. Dùng nhiều trợ từ hoặc phụ từ tình thái . 3.1.2. Đặc điểm câu đợc dùng trong lời thoại . 3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại . 3.2.1. Lời thoại thể hiện bản chất, tính cách nhân vật . 3.2.2. Lời thoại thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật . Kết luận . Tài liệu tham khảo 8 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6-3-1903 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên, mất ngày 6-6-1977 tại Hà Nội. Nguyễn Công Hoan là một trong những ngời đặt viên gạch móng đầu tiên cho dòng văn xuôi hiện thực Việt Nam. Trong quá trình hoạt động văn học, ông đã để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ. Trớc Cách mạng tháng Tám, nhà văn đã có tới mấy trăm truyện ngắn hàng chục truyện dài, nhng sở trờng đặc biệt của ông vẫn là truyện ngắn. Đáng chú ý là các tập truyện ngắn "Kiếp hồng nhan" (1923), "Kép T Bền" (1935), "Hai thằng khốn nạn" (1937), "Đào kép mới" (1937), "Ông chủ báo" (1945). Về tiểu thuyết có: "Tắt lửa lòng" (1933), "Lá ngọc cành vàng" (1938), "Thanh đạm" (1943), "Cái thủ lợn" (1945). Sau Cách mạng tháng Tám, tuy tập trung nhiều thời gian, công sức cho tiểu thuyết, nhng Nguyễn Công Hoan vẫn tiếp tục viết truyện ngắn. Các tác phẩm đợc viết trong giai đoạn này có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu: "Nông dân địa chủ" (Tập truyện ngắn, 1955), "Tranh tối tranh sáng" (Tiểu thuyết, 1956), "Hỗn canh hỗn c" (Tiểu thuyết, 1961). Từ trớc tới nay, có nhiều ý kiến đánh giá khẳng định tác phẩm vị trí của Nguyễn Công Hoan trên văn đàn. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan khẳng định: " Chỉ riêng những truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan viết trong giai đoạn 1930 - 1942 cũng đa anh tới đỉnh cao nghệ thuật [25]. Tiến sĩ A.Niculin (1973) đánh giá cao hình thức nội dung truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: " Nguyễn Công Hoan vốn có năng lực tuyệt vời, tinh mắt nhìn thấy những tình huống hài hớc có nhiều tài năng hiện ra đằng sau những việc thoạt tởng nhỏ nhặt, những vấn đề quan trọng trong thời đại. Văn châm biếm của Nguyễn Công Hoan là vũ khí của cái thiện, chính vì các cuốn sách của ông cất tiếng tố cáo dữ dội, chính vì lòng nhiệt thành của ông phục 9 vụ con ngời mà Nguyễn Công Hoan trở nên thân yêu với bạn đọc" (34, 92) Các sáng tác của Nguyễn Công Hoan đã đi vào kho tàng di sản của nền văn học Việt Nam. 1.2. Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đã mở ra một thế giới mới lạ hấp dẫn, đầy ắp tiếng cời. Tiếng cời của ông cất lên ngay cả từ những chuyện t- ởng nh hết sức nhỏ nhặt, tủn mủn, nhng chính từ những chuyện tởng nh " tủn mủn" ấy ông lại phát hiện ra những điều hết sức tinh vi, đợc ông khái quát liên hệ với những gì có ý nghĩa lớn lao đang xảy ra trong xã hội một cách nóng bỏng. Đối tợng trào phúng mà Nguyễn Công Hoan hớng đến thờng là bọn địa chủ, tham quan, me tây, gái mới, song đôi khi nhà văn hớng ngòi bút của mình vào cả những ngời nông dân nghèo khổ. Tuy nhiên, đối với mỗi đối tợng ông thể hiện thái độ tình cảm khác nhau. Chúng ta đều biết rằng, để có đợc tiếng cời thì những câu chuyện kể phải dựa trên cơ sở của cái hài, đó là những mâu thuẫn lôgic. ở đó các tình huống, sự kiện hàm chứa một sự mâu thuẫn, thậm chí đến mức vô lý, phải khiến ngời ta thấy mà phải tức cời. Những chuyện cời nh vậy đều thể hiện t chất thông minh, một trí tuệ mẫn tiệp của ngời kể thông qua hệ thống ngôn từ. Khi đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, độc giả có thể nhận thấy ngay là hầu nh truyện ngắn nào của ông cũng đều có thể gây cời mà mỗi truyện lại gây cời một kiểu, chẳng truyện nào giống truyện nào. Điều đó đã làm nên cái duyên, cái đặc sắc cho truyện ngắn của ông. Một câu hỏi đợc đặt ra là: Vậy nghệ thuật gây cời trong các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là ở đâu? Từ các biện pháp gây cời cụ thể trong từng truyện ngắn, có thể đúc rút ra đợc cái nguyêngây cời mang " phong cách Nguyễn Công Hoan" là gì? 1.3. Khi đi vào phân tích tìm hiểu từng truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan, chúng ta mới vỡ lẽ ra rằng nghệ thuật gây cời đợc nhà văn sử dụng chủ yếu là bằng cách để cho các nhân vật trong truyện vi phạm một 10 hoặc một số quy tắc hội thoại hoặc logic tiếng Việt, khiến ngời nghe, ngời đọc rơi vào tình huống bị hiểu lầm, từ đó mà bật lên tiếng cời. Có thể thấy điều này qua đối thoại của các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Cuộc thoại có thể gồm hai hoặc ba nhân vật, thậm chí có những cuộc chỉ là độc thoại (tự đối thoại) khi thì dới dạng là những bức th (Thế là mợ nó đi Tây), có khi lại dới dạng những lời bình phẩm của tác giả hoặc nhân vật "Tôi" mà không xuất hiện nhân vật (Chiếc quan tài). Thông qua những lời thoại đó, truyện đã tạo đ- ợc tình huống bất ngờ gây hiểu lầm khiến ngời đọc phải bật lên tiếng cời. Chính vai trò quan trọng nh vậy của lời thoại nhân vật đã khiến chúng tôi thấy cần đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật gây cời trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Xuất phát từ những lý do trên luận văn này đã chọn đề tài nghiên cứu là: "Các phơng thức đặc điểm gây cời qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan". 2. Lịch sử vấn đề Đời viết văn của Nguyễn Công Hoan vắt ngang nền văn xuôi nớc nhà, một đời văn thật dài đồ sộ. Nguyễn Công Hoan là một trong những nhà văn tiêu biểu cho nền văn học chủ nghĩa hiện thực phê phán Việt Nam. Ông bắt đầu viết văn từ năm 1920 đến năm 1935, trở nên nổi tiếng với tác phẩm "Kép t bền". Nguyễn Công Hoan viết rất nhiều, nhất là truyện ngắn, những truyện ngắn của ông rất có giá trị mang tính hiện thực sâu sắc. Ngời ta nhớ đến ông nh nhớ đến một nhà viết truyện ngắn trào phúng bậc thầy. Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định tài năng nổi trội của Nguyễn Công Hoan ở phơng diện nghệ thuật trần thuật nghệ thuật sử dụng ngôn từ tạo chất hài. Sau đây chúng tôi xin điểm qua một số ý kiến có liên quan đến đề tài luận văn. Trúc Hà trong bài viết của mình "Một ngọn bút mới" in trong báo Nam Phong đă nêu rằng: "Không réo rắt nh một khúc đàn, không nhẹ nhàng nh một bài thơ, "không man mác nh gió thổi mặt nớc","không bóng bẩy nh cành

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan