Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015

114 553 0
Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô cán bộ giảng viên sau Đại Học trờng Đại Học Vinh, trờng Đại học s phạm Hà Nội đã tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu viết luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS-TS Nguyễn Nhã Bản đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS của huyện miền núi Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009 2012, định hớng đến 2015 Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hoá, lãnh đạo UBND huyện Thờng Xuân, phòng GD & ĐT các trờng THCS của huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên khích lệ trong quá trình tôi thực hiện luận văn này. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn, song không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, kính mong quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp chân tình góp ý, chỉ dẫn để luận văn trở nên hoàn thiện hơn đi vào thực tế trong công tác giảng dạy ở các trờng học. Tác giả Lý Đình Thịnh 1 Bảng chữ viết tắt 1. BD Bồi dỡng 2. CL Chất lợng 3. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4. CNTT Công nghệ thông tin 5. CBQL Cán bộ quản lý 6. CSVC Cơ sở vật chất 7. GD&ĐT Giáo dục đào tạo 8. GV Giáo viên 9. HS Học sinh 10. KN Kỹ năng 11. NCKH Nghiên cứu khoa học 12. KT XH Kinh tế xã hội 13. PPDH Phơng pháp dạy học 14. PTDH Phơng tiện dạy học 15. QLCL Quản lý chất lợng 16. QLGD Quản lý giáo dục 17. SGK Sách giáo khoa 18. TBDH Thiết bị dạy học 19. THCS Trung học cơ sở 20. XHH Xã hội hóa Mục lục Lời cảm ơn 1 Bảng chữ viết tắt 2 Mở đầu 6 1 Lý do chọn đề tài 6 2 Mục đích nghiên cứu 9 3 Khách thể đối tợng nghiên cứu 9 2 3.1 Khách thể nghiên cứu 9 3.2 Đối tợng nghiên cứu 9 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 9 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 10 6 Giả thuyết khoa học 10 7 Phơng pháp nghiên cứu 10 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận. 10 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10 8 Đóng góp của đề tài 11 9 Cấu trúc luận văn. 11 Nội dung Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện miền núi Thờng Xuân, Tỉnh Thanh Hóa 13 1.1 Khái niệm quản lý 13 1.2 Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS 16 1.3 Lý do của việc nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS của huyện miền núi Thờng xuân, Tỉnh Thanh Hóa. 31 1.4 Những quan điểm chỉ đạo 33 Kết luận Chơng 1. 35 Ch ơng 2: Thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa hiện nay. 36 2.1 Khái quát một số nét về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Th- ờng Xuân. 36 2.2 Thực trạng giáo dục - đào tạo của huyện Thờng Xuân hiện nay. 37 2.3 Thực trạng chất lợng đội ngũ GV THCS của huyện Thờng Xuân hiện nay. 43 Kết luận Chơng 2. 59 Ch ơng 3: Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009 2012, định hớng đến 2015. 60 3.1 Một số nguyên tắc cho việc đề xuất các giải pháp 60 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS huyện Thờng 61 3 Xuân. 3.3 Kết quả thực nghiệm về tính hiệu quả các giải pháp đã đề xuất. Hệ thống các giải pháp tác giả đã đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu phân tích thực trạng chất lợng đội ngũ GV THCS của huyện Thờng Xuân, Tỉnh Thanh Hoá. 98 Kết luận kiến nghị 101 I. Kết luận 101 II. Kiến nghị 102 1. Đối với bộ GD&ĐT. 102 2. Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hoá 103 3. Đối với trờng Đại học Hồng Đức 103 4. Đối với UBND Huyện Thờng Xuân phòng GD&ĐT Thờng Xuân. 104 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 1 109 Phụ lục 2 113 Phụ lục 3 115 4 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục đào tạo, cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, giáo dục là chìa khóa mở cửa vào tơng lai, giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển truyền bá nền văn minh nhân loại. Những quan điểm này đã đợc nhấn mạnh tại nhiều văn kiện của Đảng Nhà nớc. Bởi lẽ giáo dục đóng vai trò chủ đạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc phát triển nền kinh tế tri thức. Để đi tắt đón đầu từ một nớc kém phát triển thì vai trò của giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ lại càng quan trọng mang tính quyết định. Trong điều kiện phát triển sự nghiệp giáo dục theo hớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, cần phải có một đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đặt ra đó là giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kiên định đi theo con đờng mà Đảng Bác Hồ đã lựa chọn. Do vậy ngày 15/6/2004 Ban bí th Trung Uơng Đảng khóa IX ban hành chỉ thị số 40/CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lợng, đủ về số l- 5 ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, l- ơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hớng có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc [6,tr15] Mặt khác, Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ các khái niệm cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc[20], nên vấn đề đặt ra là phải có giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV nói chung, đội ngũ GV THCS nói riêng đủ về số lợng, mạnh về chất lợng. Bên cạnh đó, thực tiễn đã khẳng định: Một trong những điều kiện để nâng cao chất lợng giáo dục là chất lợng động lực dạy học của GV vì GV là lực lợng trực tiếp thực hiện chất lợng giáo dục. Vì vậy, muốn có chất lợng giáo dục tốt trớc hết phải xây dựng phát triển bồi dỡng đội ngũ GV vừa đáp ứng về mặt số lợng vừa phải có chất l- ợng cao, phải tạo ra đợc nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ hội nhập. Đối với việc xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện Miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa hiện nay có nhiều mặt còn hạn chế, thiếu về số l- ợng, yếu về chất lợng cha đồng bộ về cơ cấu. GV THCS mặc dù có tỷ lệ đạt chuẩn trên chuẩn cao nhng cha đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về trình độ học vấn, kiến thức chuyên môn, năng lực s phạm do đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, qua các thời kỳ có hoàn cảnh khác nhau. Hiện tại thiếu GV có tay nghề vững vàng, một bộ phận kỹ năng s phạm yếu, còn nhiều GV chậm thích ứng với phơng pháp dạy học mới, ngại sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại để hỗ trợ cho bài 6 giảng nhất là GV lớn tuổi. Mặt khác, còn một bộ phận GV cha thật sự có tâm huyết với nghề, thiếu ý thức trong việc trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cha cao, ít quan tâm đến cảm nhận của HS. Để góp phần giải quyết từng bớc những bất cập trên, đồng thời để nâng cao hơn nữa chất lợng hiệu quả giáo dục đào tạo, thì việc đa ra các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hóa là hết sức cần thiết. Những vấn đề nghiên cứu về xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS đã có nhiều công trình, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý trong ngoài nớc nghiên cứu đã đa ra đợc hệ thống lý luận làm cơ sở cho những đề tài tiếp theo, giúp cho các cán bộ quản lý giáo dục có t duy cách nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ, có cơ sở khoa học. Tuy nhiên mỗi địa phơng có đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, nên việc đa ra các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS cũng có đặc thù sắc thái riêng. Đối với Thờng Xuân, là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Thanh Hóa, mặt bằng dân trí thấp, nhận thức của ngời dân về vai trò, ý nghĩa của việc học tập còn hạn chế nên họ cha thực sự quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung việc học tập của con em nói riêng. Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế của huyện nhìn chung còn nhiều khó khăn (Thờng Xuân là một trong số 61 huyện nghèo nhất cả nớc hiện nay) cũng là nguyên nhân ảnh hởng nhiều đến chất lợng giáo dục của địa phơng trong đó đội ngũ GV là những ngời chịu ảnh hởng trực tiếp. Do đó việc nghiên cứu đa ra các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện 7 miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa là công việc cần thiết thiết thực đối với ngời làm công tác quản lý giáo dục của huyện miền núi Thờng Xuân. Đồng thời góp phần quan trọng hoàn chỉnh kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh Thanh Hóa. Từ cơ sở lý luận v thực tiễn trên đây, tôi đã chọn đề tài: Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 2012 định hớng đến 2015, nhằm xây dựng đợc một đội ngũ GV THCS của huyện đủ về số lợng, có cơ cấu phù hợp, đảm bảo chất lợng góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất l- ợng giáo dục của huyện nói chung của THCS nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu thực tiễn, đề xuất các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009-2015 định hớng đến 2015. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hóa. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS. 8 - Tìm hiểu phân tích đánh giá thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Từ mục tiêu đã định phạm vi nghiên cứu tác giả chọn tất cả 18 trờng THCS trên địa bàn huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hóa. Từ đó đề xuất các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS nhằm đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay đến năm 2015. 6. Giả thuyết khoa học: Công tác xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân sẽ đợc nâng cao nếu triển khai thực hiện một cách hệ thống các giải pháp đảm, bảo tính đồng bộ, khoa học, phù hợp tính khả thi. 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu tài liệu, các văn bản Nhà nớc, Nghị quyết của Đảng về quản lý quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ GV ở trờng phổ thông. - Tìm hiểu các công trình nghiên cứu, các bài viết có liên quan đến đề tài. 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra + Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý của các tr- ờng THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá. 9 + Quan sát quá trình dạy - học của GV HS. + Điều tra lập biểu. + Khảo sát thực tế, tiến hành đàm thoại, phỏng vấn ý kiến của cán bộ quản lý, GV, HS. - Phơng pháp thống kê, so sánh Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Phòng GD&ĐT, phòng thống kê các trờng THCS của huyện Thờng Xuân. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Thông qua kết quả các Sáng kiến kinh nghiệm, các báo cáo tổng kết của phòng GD&ĐT của các trờng. 8. Đóng góp của đề tài - Thông qua nghiên cứu vấn đề tác giả có điều kiện củng cố, mở rộng thêm kiến thức môn Quản lý giáo dục các khoa học khác có liên quan. - Tiếp tục củng cố nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác chuyên môn sau này. - Đề tài đã bổ sung góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở sở lý luận thực tiễn của việc xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS, đồng thời đa đợc bức tranh toàn cảnh về đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện Thờng Xuân. Từ đó đề ra đợc những giải phápbản xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo ở bậc THCS của huyện nhà. 9. Cấu trúc luận văn. 10 . luận văn Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ GV THCS của huyện miền núi Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009 2012, định hớng đến 2015 Nhân. 3: Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện miền núi Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009 2012, định hớng đến

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:14

Hình ảnh liên quan

Bảng chữ viết tắt - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng ch.

ữ viết tắt Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Số lợng trờng, lớp, cán bộ GV trên địa bàn huyện Thờng Xuân năm học 2007-2008 - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng 1.

Số lợng trờng, lớp, cán bộ GV trên địa bàn huyện Thờng Xuân năm học 2007-2008 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng tổng hợp xếp loại hạnh kiểm (HK), học lực (HL) của HS (HS) THCS huyện Thờng Xuân - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng 2.

Bảng tổng hợp xếp loại hạnh kiểm (HK), học lực (HL) của HS (HS) THCS huyện Thờng Xuân Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê HS Giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, Tỷ lệ HS tốt nghiệp, lu ban, bỏ học - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng 3.

Thống kê HS Giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, Tỷ lệ HS tốt nghiệp, lu ban, bỏ học Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả thống kê đánh giá phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống của GV qua đánh giá của Hiệu trởng các trờng THCS - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng 6.

Kết quả thống kê đánh giá phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống của GV qua đánh giá của Hiệu trởng các trờng THCS Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: Thực trạng kiến thức đội ngũ GVTHCS - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng 7.

Thực trạng kiến thức đội ngũ GVTHCS Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8: Thực trạng kỹ năng s phạm của GVTHCS - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Bảng 8.

Thực trạng kỹ năng s phạm của GVTHCS Xem tại trang 50 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Hình thức đào tạo, bồi dỡng GV - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

Sơ đồ 2.

Hình thức đào tạo, bồi dỡng GV Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bên cạnh việc xây dựng nội dung bồi dỡng thích hợp cần có các hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh thực tế của GV - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

n.

cạnh việc xây dựng nội dung bồi dỡng thích hợp cần có các hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh thực tế của GV Xem tại trang 86 của tài liệu.
5.3 Hình thành phơng pháp học tập cho HS - Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân   tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009   2012, định hướng đến 2015

5.3.

Hình thành phơng pháp học tập cho HS Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan