Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

131 2.3K 12
Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM MẠNH CƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Đệ Vinh, 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài gịn tạo hội cho chúng tơi tham gia khoá đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành xong chương trình đào tạo khố học Với tình cảm chân thành, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài Gòn trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Đệ Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp, người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp, học sinh Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp nhiều thơng tin cần thiết q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn chắn tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện kết nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Mạnh Cường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định tốc độ phát triển kinh tế, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền vững, vừa phận quan trọng hệ thống sách phát triển toàn diện người Đảng Nhà nước ta Việt Nam trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế chất lượng nguồn nhân lực lại nhân tố định tác động mạnh mẽ đến phát triển đất nước Chính Đảng Nhà nước ta xác định “Phát triển Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng” Trong chiến lược phát triển KT - XH 2011-2020 Đảng Đại hội Đảng lần thứ XI xác định mục tiêu “lao động qua ĐT đạt 70%, ĐT nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội” [23] Một nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa lực lượng lao động lành nghề, GD TCCN cung cấp lượng khơng nhỏ Tuy nhiên Việt Nam ln tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” nhận thức người học người dân mang nặng tư tưởng mong muốn em vào học đại học mà không muốn học bậc học thấp mà không xét đến điều kiện thực tế lực học khả tài Ngay quan nhà nước tuyển dụng lao động hầu hết đòi hỏi điều kiện phải có tốt nghiệp cao đẳng, đại học Mặt khác, chất lượng lao động thấp, chưa ngang tầm khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH; chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa thật gắn nhu cầu với sử dụng nguồn nhân lực có trình độ TCCN; cịn khoảng cách lớn trình độ tay nghề HS trường yêu cầu đơn vị sử dụng lao động có trình độ TCCN Chính vậy, vấn đề đảm bảo nâng cao CLĐT TCCN ngành, cấp toàn xã hội đặc biệt quan tâm Do đó, sở ĐT nói chung trường TCCN nói riêng phải giải hiệu tốn phát triển nhanh quy mô, phạm vi ĐT vừa nâng cao CLĐT, nhiệm vụ cao trọng trách nặng nề Bạc Liêu, tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long “vùng trũng GD ĐT”, so với mặt trình độ chung khu vực nước đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề tỉnh Bạc Liêu cịn thấp, có gần 70% lao động chưa qua ĐT, tỷ lệ người lao động có trình độ đại học - cao đẳng thấp so với khu vực Đồng Sơng Cửu Long Chính Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bạc Liêu lần thứ XIV xác định tiêu phấn đấu “Tỷ lệ lao động qua ĐT năm 2015 đạt 45%”, “Tập trung ĐT nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH tỉnh” [40] Vì việc đề thực giải pháp nhằm nâng cao CLĐT TCCN cách có sở khoa học cấp thiết sở ĐT tỉnh Bạc Liêu có ý nghĩa thiết thực phát triển GD TCCN tỉnh, đáp ứng nhu cầu ĐT nguồn nhân lực góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu KT - XH tỉnh đề Trường TH KT - KT Bạc Liêu, qua 25 năm xây dựng trưởng thành đạt nhiều thành tựu quan trọng ĐT, đóng góp đáng kể nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH tỉnh khu vực Tuy nhiên qui mơ CLĐT cịn hạn chế mặt như: nội dung chương trình ĐT, phương pháp dạy học, đội ngũ giáo viên, sở vật chất điều kiện khác đảm bảo cho CLĐT nhiều mặt bất cập hạn chế; chất lượng hiệu ĐT chưa cao, đòi hỏi phải nâng cao CLĐT nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Nhà trường, khơng trách nhiệm mà cịn uy tín, danh dự tồn Nhà trường, trường TCCN điều kiện nay; đồng thời nâng cao CLĐT khẳng định “thương hiệu” trường Chính để tồn phát triển, BGH Trường TH KT - KT Bạc Liêu quan tâm đến CLĐT, thực tế có nhiều giải pháp để nâng cao CLĐT, song chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống vấn đề trường tơi chọn vấn đề: “Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ QLGD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT góc độ quản lý 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp QL để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu, đề xuất giải pháp quản lý có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa lý luận vấn đề CLĐT nói chung, nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu; đồng thời đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu có sở khoa học có tính khả thi góp phần ĐT nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH địa phương nói riêng nước nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp quản lý để nâng cao CLĐT Trường Trung học KT - KT Bạc Liêu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề CLĐT từ trước đến thu hút quan tâm khơng nhà QL mà cịn nhà nghiên cứu nước giới Đối với Việt nam, tiến hành CNH - HĐH đất nước bối cảnh xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, CLĐT ln vấn đề xã hội quan tâm Việc nghiên cứu phấn đấu nâng cao CLĐT xem nhiệm vụ quan trọng công tác QL sở ĐT Ở Việt Nam, kể từ năm 1990, công tác ĐT nước ta đặc biệt quan tâm Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu vào giải khía cạnh khác CLĐT nói chung CLĐT TCCN nói riêng cơng bố Trong đề tài này, chúng tơi xin nêu số cơng trình nghiên cứu số viết liên quan đến CLĐT nói chung CLĐT TCCN nói riêng Đề tài "Nghiên cứu đáp ứng GD đại học chuyên nghiệp thị trường lao động", mã số B96-52-TĐ03 (Chủ nhiệm: Trần Khánh Đức, 1998) đề xuất giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng GD đại học chuyên nghiệp với thị trường lao động Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD TCCN có số đề tài nghiên cứu thực như: Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp QL CLĐT trường THCN Hà Nội”, mã số: 01X-06/01-2002-2 (Chủ nhiệm: Vũ Đình Cường, 2004); đề tài “Những giải pháp nâng cao chất lượng GD THCN” mã số B2004CTGD-03 (Chủ nhiệm: PGS.TS NGuyễn Đức Trí, 2005); Ngồi cịn nhiều tài liệu tác giả đề cập đến vấn đề CLĐT nâng cao CLĐT như: “Công tác kiểm định điều kiện đảm bảo chất lượng khả ứng dụng Việt Nam” (2000) TS.Trần Khánh Đức; “Về chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trung học chuyên nghiệp” (2001), “Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM” (2004) TS.Trần Khánh Đức; “Đánh giá chất lượng GD chuyên nghiệp: sở lý luận thực tiễn” (2005) PGS.TS Nguyễn Đức Trí; Đánh giá chất lượng GD THCN (2005) GS.TSKH Nguyễn Minh Đường; “Bàn chất lượng đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo TCCN” (2005) ThS Nguyễn Đăng Trụ; Chất lượng giáo dục THCN - khái niệm, nội dung tiêu chí phương pháp đo lường (2005) PGS.TS Nguyễn Viết Sự; “Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng EFQM sử dựng vào việc nâng cao chất lượng trường THCN” (2005) ThS Đỗ Thiết Thạch; “Về xây dựng chuẩn chất lượng giáo dục TCCN” (2005) GS.TSKH Vũ Ngọc Hải; “Tiêu chuẩn giáo dục chuyên nghiệp” (2005) TS Hoàng Ngọc Vinh; “ Về hệ thống đảm bảo chất lượng trường trung cấp chuyên nghiệp” (2005) KS Nguyễn Việt Hùng; “ Kiểm định chương trình đào tạo TCCN” (2005) TS Đặng Xuân Hải; “Chất lượng đào tạo chế thị trường” (2008) GS.TSKH Nguyễn Minh Đường; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng GDCN cao đẳng Việt nam ” (2008) PGS.TS Nguyễn Đức Trí; “CLĐT quản lý chất lượng ĐT nghề nghiệp” (2008) PGS.TS.Trần Khánh Đức; “Đánh giá CLĐT trường TCCN, cao đẳng đại học” (2008) TS Phan Thị Hồng Vinh - Ths Ngô Thị San; … Trong kinh tế thị trường, trước xu hội nhập yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày trở nên thiết, đòi hỏi trường phải nâng cao CLĐT, số học viên cao học QLGD vào nghiên cứu thực trạng CLĐT nghề trường cao đẳng, trung cấp nghề đề xuất biện pháp, giải pháp QL nhằm nâng cao CLĐT nghề đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH của địa phương như: 10 Nguyễn Thị Hiếu với đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội”; Đặng Huy Phương với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Tỉnh Đồng tháp ” Các đề tài phản ánh thực trạng đào tạo trường đưa đề xuất, giải pháp nâng cao CLĐT nghề trường thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT XH địa phương Qua tìm hiểu đề tài tài liệu nêu cho thấy đề tài tài liệu sâu giải số định khía cạnh, đề xuất số giải pháp, biện pháp nhằm góp phần nâng cao CLĐT nói chung CLĐT TCCN nói riêng phạm vi định Tuy nhiên, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp KT - KT chưa nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Mặt khác, GD TCCN đứng trước thách thức to lớn cấp bách cần tháo gỡ để phát triển quy mơ mà đặc biệt cịn phải phát triển CLĐT đáp ứng nhu cầu XH Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu” có vai trị ý nghĩa quan trọng việc nâng cao CLĐT, nâng cao lực ĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH địa phương nói riêng nước nói chung 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Chất lượng chất lượng đào tạo 1.2.1.1 Chất lượng Hiện nay, có nhiều quan niệm khác chất lượng Bên cạnh thay đổi thời gian từ cách tiếp cận khác dẫn đến khái niệm khác chất lượng Như vậy, chất lượng xem ... “Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu? ?? có vai trị ý nghĩa quan trọng việc nâng cao CLĐT, nâng cao lực ĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu, ... tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội”; Đặng Huy Phương với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề... để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ QLGD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tổng số CB-GV-CNV của Trường hiện nay - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2.

Tổng số CB-GV-CNV của Trường hiện nay Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của GV - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Số lượng và cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của GV Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ lệ học sinh tớnh trờn một GV theo nhúm ngành đào tạo - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Tỷ lệ học sinh tớnh trờn một GV theo nhúm ngành đào tạo Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua kết quả tổng hợp ở trờn (Bảng 2.3) cho thấy cú 08 GV trỡnh độ thạc sĩ chiếm 13,8%, 49 GV có trình đụ̣ đại học chiếm 84,5%, 01 GV cú trỡnh độ  cao đẳng chiếm 1,7% - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả tổng hợp ở trờn (Bảng 2.3) cho thấy cú 08 GV trỡnh độ thạc sĩ chiếm 13,8%, 49 GV có trình đụ̣ đại học chiếm 84,5%, 01 GV cú trỡnh độ cao đẳng chiếm 1,7% Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.9: Quy mụ đào tạo  Nội dung - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9.

Quy mụ đào tạo Nội dung Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: Các chuyờn ngành đào tạo - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8.

Các chuyờn ngành đào tạo Xem tại trang 47 của tài liệu.
- CSVC của Trường TH KT-KT Bạc Liờu hiện tại như sau (Bảng 2.10): - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

ủa Trường TH KT-KT Bạc Liờu hiện tại như sau (Bảng 2.10): Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kết quả tuyển sinh theo trỡnh độ học vấn - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12.

Kết quả tuyển sinh theo trỡnh độ học vấn Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Vửứa laứm vửứa hoùc 460 546 520 379 520 357 520 276 - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

a.

laứm vửứa hoùc 460 546 520 379 520 357 520 276 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thống kờ chất lượng học sinh đầu vào (Tỷ lệ %) - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.13.

Thống kờ chất lượng học sinh đầu vào (Tỷ lệ %) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.16: Thống kờ kết quả xếp loại học tập hệ chớnh quy Năm  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.16.

Thống kờ kết quả xếp loại học tập hệ chớnh quy Năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.17: Kết quả xếp loại tốt nghiệpTCCN (giai đoạn 2007 - 2010)                         - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.17.

Kết quả xếp loại tốt nghiệpTCCN (giai đoạn 2007 - 2010) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.18: Đỏnh giỏ của CBQL DN đối với học sinh đó tốt nghiệp tại Trường TH KT- KT Bạc Liờu đang làm việc tại DN - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.18.

Đỏnh giỏ của CBQL DN đối với học sinh đó tốt nghiệp tại Trường TH KT- KT Bạc Liờu đang làm việc tại DN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.19: Tổng hợp đỏnh giỏ về nội dung chương trỡnh ĐT - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.19.

Tổng hợp đỏnh giỏ về nội dung chương trỡnh ĐT Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.20: Khảo sỏt sử dụng phương phỏp giảng dạy (Đơn vị: %) - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.20.

Khảo sỏt sử dụng phương phỏp giảng dạy (Đơn vị: %) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.23: í kiến của GV và CBQL về mối quan hệ với doanh nghiệp - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.23.

í kiến của GV và CBQL về mối quan hệ với doanh nghiệp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sỏt (Bảng: 2.22) về việc khai thỏc và sử dụng CSVC, trang thiết bị, GV và CBQL hầu hết đều đỏnh giỏ CSVC, trang thiết bị của  Trường là chưa đỏp ứng yờu cầu - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

kết quả khảo sỏt (Bảng: 2.22) về việc khai thỏc và sử dụng CSVC, trang thiết bị, GV và CBQL hầu hết đều đỏnh giỏ CSVC, trang thiết bị của Trường là chưa đỏp ứng yờu cầu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sỏt tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý nõng cao CLĐT  tại Trường TH KT - KT Bạc Liờu - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sỏt tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý nõng cao CLĐT tại Trường TH KT - KT Bạc Liờu Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan