Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở thanh hoá hiện nay

56 1.1K 7
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở thanh hoá hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa gdct Nguyễn thị tịnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm gdct Các giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự thanh hóa hiện nay Cán bộ hớng dẫn khoá luận Ts :Lê Văn Thảo Sinh viên thực hiện:NguyễnThị Tịnh Lớp :43A 1 - GDCT Vinh-2006 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này em đã nhận đợc sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học khoa giáo dục chính trị, các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn pháp luật. Đặc biệt là sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Lê Văn Thảo. Nhân dịp này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học khoa giáo dục chính trị, các thầy giáo,cô giáo trong tổ bộ môn pháp luật và đặc biệt là thầy Lê Văn Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Sinh viên Nguyễn thị Tịnh 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu của Luận văn 3 4. Mục đích, nhiệm vụ của Luận văn 3 5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu 4 6. ý nghĩa của Luận văn 4 7. Bố cục của Luận văn 4 Nội dung Chơng1:Cơ sở lí luận của việc xét xử thẩm các vụ án hình sự và thực trạng của công tác này Thanh Hoá những năm gần đây(2000-2005) 1.1.Khái niệm xét xử, xét xử vụ án hình sự. 5 1.2.Chủ thể tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng hình sự. 6 1.3.Trình tự xét xử vụ án hình sự. 13 1.4. Thực trạng của hoạt động xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá những năm gần đây(2000-2004). 18 Chơng 2:Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. 31 2.1.Những yêu cầu khách quan của việc nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. 31 2.2.Các phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. 35 2.3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. 42 Kết luận 58 Danh mục tài liệu tham khảo 60 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, vấn đề tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đang đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Thực tiễn 20 năm đổi mới cho thấy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các quan hệ kinh tế xã hội phát triển hết sức đa dạng và phong phú. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mang lại thì mặt trái của cơ chế thị trờng cũng làm phát sinh nhiều tiêu cực, đặc biệt là các hành vi vi phạm pháp luật và các loại tội phạm. Thanh Hóa là tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng Bắc Trung Bộ, dân số đông, thành phần dân c phức tạp. vị trí chung chuyển của phía Bắc và phía Nam, đợc ví nh một nớc Việt Nam thu nhỏ, là một tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào Sự thuận lợi về các điều kiện nói trên là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong toàn tỉnh.Tuy nhiên, nó cũng là điều kiện làm phát sinh các hành vi phạm tội, gây trở ngại lớn cho việc giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Nếu các loại tội phạm không đợc ngăn chặn và đẩy lùi sẽ là nguồn nguy hiểm cho sự bình yên của đất nớc nói chung và Thanh Hóa nói riêng. Thực tiễn xét xử các vụ án nói chung và xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hóa nói riêng trong những năm qua cho thấy, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận cũng còn bộc lộ những tồn tại yếu kém trong nhiều mặt: trong áp dụng Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Thẩm phán, Hội thẩm, công tác thanh tra đối với hoạt động của Tòa án nhân dân. Đặc biệt là những sai sót trong áp dụng pháp luật khi xét xử các vụ án nh: kết tội thiếu căn cứ, sai tội danh, vi phạm thủ tục tố tụng Thực trạng trên nếu không nghiên cứu, tìm các giải pháp khắc phục thì không thể nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hóa hiện nay. Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hóa hiện nay làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 4 Đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là việc làm thiết thực đối với cả nớc nói chung và đối với mỗi tỉnh nói riêng. Vì vậy nghiên cứu về đề tài này cũng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm dới nhiều góc độ khác nhau. Nó đợc thể hiện trong các tạp chí, sách: ý thức pháp luật với công cuộc xây dựng nền pháp chế chủ nghĩa của nớc ta của Tân Chi - Tạp chí luật học số 1/1975; Tìm hiểu pháp chế xã hội chủ nghĩa của Tô Giai, Tạp chí luật học số 2/1975; Tăng cờng pháp chế theo Nghị quyết Đại hội VI của Đảng của Cù Đình Lộ - Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật số 4/1997 Gần đây có một số công trình nghiên cứu về đề tài này nh: Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy nớc ta - Luận án Tiến sĩ của Đỗ Ngọc Hải (2001); Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt đông t pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ luật học của Nguyễn Chí Dũng, Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2003); Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xét xử các vụ án hình sự Nghệ An hiện nay- luận văn Thạc sĩ luật học của Lê Văn Thảo (2004). Tuy nhiên các bài viết, các công trình khoa học nói trên mới chỉ nghiên cứu tổng quát hoặc đi sâu nghiên cứu, phân tích luận giải một khía cạnh nào đó của vấn đề mà cha có công trình nào nghiên cứu sâu, toàn diện về thực trạng cũng nh các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. Vì vậy có thể nói, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên, toàn diện cả về lý luận và thực tiễn của một vấn đề mà nhân dân Thanh Hóa cũng nh nhân dân cả nớc rất quan tâm. Với kiến thức và sự hiểu biết hạn chế của mình, Tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác phòng, chống tội phạm trong địa bàn tỉnh nhà. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu của Luận văn * Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu về thực trạng công tác xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá. * Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá khái quát thực trạng xét xử thẩm án hình sự Thanh Hóa từ năm 2000 - 2004. 5 * Đối tợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hóa theo trình tự tố tụng hình sự, không nghiên cứu quá trình xét xử các vụ án nói chung. Tuy nhiên Luận văn có đề cập đến vấn đề liên quan đến đối tợng nghiên cứu chủ yếu. 4. Mục đích, nhiệm vụ của Luận văn *Mục đích: Luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận của hoạt động xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hóa, trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng công tác xét xử thẩm án hình sự trong tỉnh từ năm 2000-2004 mà xây dựng phơng hớng, biện pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hóa hiện nay. *Nhiệm vụ - Làm rõ cơ sở lí luận về tố tụng hình sự trong xét xử các vụ án hình sự. - Làm rõ đặc điểm, tình hình diễn biến tội phạm Thanh Hoá trong những năm gần đây. - Nghiên cứu, đánh giá công tác xét xử trong hoạt động xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá trong những năm gần đây(2000-2004). - Xác định các phơng hớng và đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận của đề tài là chủ nghĩa Mác Lênin - T tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật và quan điểm của Đảng ta đặc biệt là Nghị quyết 08 của Bộ chính trị (2/2002) về công tác cải cách t pháp. * Phơng pháp nghiên cứu của Luận văn là: phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, phơng pháp khái quát hóa. 6.ý nghĩa của Luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của công tác xét xử thẩm các vụ án hình sự. - Những giải pháp Luận văn đa ra góp phần nâng cao chất lợng công tác xét xử thẩm các vụ án hình sự trong tỉnh, nhằm ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng tội 6 phạm ngày càng gia tăng trên địa bàn Thanh Hóa nói riêng và cả nớc nói chung, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. - Luận văn có thể dùng làm t liệu tham khảo cho các cơ quan thực thi pháp luật, sinh viên chuyên ngành giáo dục chính trị của các trờng Đại học. 7. Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn đợc chia làm 2 chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận của việc xét xử thẩm các vụ án hình sự và thực trạng của công tác này Thanh Hoá những năm gần đây(2000-2004). Chơng 2: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử thẩm các vụ án hình sự Thanh Hoá hiện nay. Ch ơng 1 7 sở lý luận của việc xét xử thẩm các vụ án hình sự và thực trạng của công tác này thanh hóa những năm gần đây (2000 - 2004) 1.1. Khái niệm xét xử, xét xử vụ án hình sự 1.1.1. Khái niệm xét xử Theo Sổ tay thuật ngữ pháp lí thông dụng: Xét xử là hoạt động do Tòa án tiến hành theo pháp luật tố tụng, trong đó Tòa án sau khi nghiên cứu hồ vụ án một cách khách quan toàn diện và đầy đủ các tình tiết của vụ án, tiến hành giải quyết và xửvụ án bằng việc ra bản áncác quyết định cần thiết có liên quan [8, tr.418]. Xét xử là hoạt động đặc trng, là chức năng nhiệm vụ của các Toà án. Các Toà áncác cơ quan duy nhất của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm nhiệm chức năng xét xử. Mọi bản án do các Toà án tuyên đều phải qua xét xử. Không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi cha có bản án kết tội của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật. Xét xửgiai đoạn quan trọng của tố tụng hình sự, nhằm xem xét những chứng cứ đã thu đợc giai đoạn điều tra, truy tố và chứng cứ mới để chứng minh vụ án. Việc xét xử là cơ sở pháp lý để Tòa án đa ra quyết định cuối cùng cho vụ án, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội. 1.1.2. Khái niệm xét xử vụ án hình sự Xét xử vụ án hình sự tại phiên toà là giai đoạn quan trọng nhất của tố tụng hình sự, trong đó Toà án, sau khi nghiên cứu khách quan, toàn diện và đầy đủ các tình tiết của vụ án, ra bản án khẳng định bị cáo có tội hoặc không có tội và áp dụng hình phạt đối với bị cáo hay không [18, tr.577]. Việc xét xử thẩm vụ án hình sự tại phiên toà do một Hội đồng xét xử gồm một Thẩm phán (làm chủ toạ phiên toà) và hai Hội thẩm nhân dân tiến hành. Trong trờng hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân. Các tình tiết của vụ án đợc Hội đồng xét xử trực tiếp nghiên cứu với sự tham gia của những ngời có liên quan và đại diện tổ chức xã hội, của Kiểm sát viên với t 8 cách là Cơ quan kiểm sát xét xử, và trong điều kiện công khai.Việc xét xử gồm các phần: chuẩn bị xét xử, bắt đầu phiên toà, xét hỏi tại phiên toà, tranh luận tại phiên toà, bị cáo nói lời sau cùng, nghị án và tuyên án 1.2. Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng tại phiên toà hình sự thẩm 1.2.1 Ngời tiến hành tố tụng Theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, những ngời tiến hành tố tụng tại phiên toà gồm: Kiểm sát viên Kiểm sát viên là ngời đợc phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự. Trong phiên toà Kiểm sát viên có những quyền hạn cụ thể nh: tham gia phiên toà, đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; hỏi, xem xét vật chứng, trình bày những nhận xét của mình về vật chứng, đa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết tội về tội nhẹ hơn; phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án, tranh luận với những ngời tham gia tố tụng tại phiên toà; nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không có tội; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án, của những ngời tham gia tố tụng và kiểm sát các bản án và quyết định của Toà án. Thẩm phán Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo qui định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án. Khi xét xử Thẩm phán độc lập chỉ tuân theo pháp luật, không lệ thuộc vào bất cứ cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan nào và phải chịu trách nhiệm về công việc của mình. Thẩm phán có quyền xem xét hồ vụ án để đa ra những quyết định phù hợp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Khi tiến hành phiên toà thẩm, Thẩm phán cùng Hội thẩm nhân dân xem xét giải quyết các yêu cầu của những ngời tham gia tố tụng, tiến hành xét hỏi công khai (trừ trờng hợp qui định phải xử kín) trực tiếp xem xét vật chứng, kết luận của giám định viên, nghe và xem xét ý kiến những ngời tham gia tố tụng khác tranh luận để có những quyết định đúng đắn về vụ án, nghị án, ra bản án và những quyết định 9 cần thiết, tuyên án công khai trớc phiên toà. Thẩm phán đợc phân công chủ toạ phiên toà, ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn trên còn có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo qui định của Bộ luật tố tụng hình sự; quyết định trả hồ để điều tra bổ sung; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án; quyết định triệu tập những ngời cần xét hỏi đến phiên toà; tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Toà án theo sự phân công của Chánh án Toà án. Hội thẩm Hội thẩm là ngời đợc bầu hoặc cử theo qui định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án. Hội thẩm có nhiệm vụ tham gia công tác xét xử thẩm, nghiên cứu hồ vụ án, đa ra các quan điểm, kết luận của mình khi tham gia phiên toà. Hội thẩm có quyền cùng Thẩm phán giải quyết mọi vấn đề của vụ án nh, giải quyết yêu cầu của ngời tham gia tố tụng hoặc của Kiểm sát viên, xem xét việc rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát, tham gia xét hỏi, nghị án, cùng các thành viên của Hội đồng xét xử ra bản án và quyết định cần thiết khác. Th ký phiên toà Th ký phiên toà là cán bộ Toà án tham gia phiên toà xét xử và làm những việc cần thiết khác. Th ký phiên toà phổ biến nội qui phiên toà, kiểm tra và báo cáo với Chủ tọa phiên toà danh sách những ngời đợc triệu tập đến phiên toà đã có mặt. Th ký phiên toà có trách nhiệm ghi chép toàn bộ diễn biến phiên toà và những điều kiện cần thiết khác một cách tỷ mỉ, đầy đủ và chính xác tạo điều kiện cho việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm nếu có kháng cáo, kháng nghị theo các thủ tục này. Th ký phiên toà tiến hành các hoạt động khác thuộc thẩm quyền của Toà án theo sự phân công của Chánh án; phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc Chánh án về những hành vi của mình. 1.2.2. Ngời tham gia tố tụng Theo qui định của Bộ luật tố tụng hình sự, tuỳ theo tính chất của từng vụ án mà Toà án quyết định triệu tập một số loại ngời tham gia tố tụng tại phiên toà. Để thuận 10 . lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện nay. 31 2.2 .Các phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện. pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện nay. Ch ơng 1 7 cơ sở lý luận của việc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự và

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan