Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của cộng đồng cư dân thị trấn hoà bình (tương dương nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010

112 416 0
Chuyển biến trong đời sống kinh tế   văn hoá của cộng đồng cư dân thị trấn hoà bình (tương dương   nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Vi Thị thu hồng chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa cộng đồng c dân thị trấn hòa bình (Tơng dơng - nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Vi Thị thu hồng chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa cộng đồng c dân thị trấn hòa bình (Tơng dơng - nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS TS NGuyÔn quang hång Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - PGS TS Nguyễn Quang Hồng, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tương Dương, Đảng bộ, UNBD Thị trấn Hịa Bình bậc cao niên địa bàn thị trấn Hịa Bình cung cấp cho tơi tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gởi tặng công trình nghiên cứu q ý nghĩa tới người cha thương yêu tôi, Đại tá Vi Văn Tuyến, người dấu đau bệnh ung thư quái ác để mỉm cười động viên, khích lệ tơi, tạo động lực cho tơi hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Vi Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang Vi Thị Thu Hồng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 14 Đóng góp đề tài .14 Bố cục luận văn .15 Chương Chuyển biến đời sống văn hoá cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình từ năm 1989 đến năm 2010 NỘI DUNG 16 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT HÒA BÌNH - TƯƠNG DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1989 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 17 1.1.1 Địa hình .17 1.1.2 Đất đai .18 1.1.3 Khí hậu, thời tiết 19 Cũng số huyện miền núi phía Tây Nghệ An, khí hậu thời tiết Tương Dương nói chung, thị trấn Hịa Bình nói riêng thường diễn biến phức tạp, thay đổi ngày, tháng Cách khoảng nửa kỷ, vùng rừng thiêng, nước độc, lam sơn chướng khí, dân cư thưa thớt Các loại dịch bệnh như: sốt rét, vàng da, vàng mắt, v v trở thành nỗi ám ảnh cư dân sống người miền xuôi 19 1.2 Vài nét điều kiện xã hội 22 1.2.1 Dân cư 22 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 29 1.2.3 Vài nét khái quát kinh tế Hịa Bình trước năm 1989 .31 1.2.3 Vài nét truyền thống văn hóa cư dân Hịa Bình 37 Tiểu kết: 43 CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN THỊ TRẤN HỊA BÌNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chuyển biến nông nghiệp 46 2.1.1 Ngành trồng trọt 46 2.1.2 Ngành chăn nuôi .50 2.2 Chuyển biến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 52 2.3 Chuyển biến thương mại, dịch vụ, du lịch 54 2.3.1 Thương mại, dịch vụ 54 2.3.2 Du lịch 57 2.4 Các ngành kinh tế khác 59 2.4.1 Ngư nghiệp 59 2.4.2 Xây dựng .62 CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN THỊ TRẤN HỊA BÌNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN 2010 3.1 Những chuyển biến văn hóa giáo dục .69 3.2 Những chuyển biến đời sống vật chất 72 3.2.1 Ăn 72 3.2.2 Mặc 76 3.2.3 Ở 78 3.2.4 Chuyển biến sinh hoạt thường ngày .82 3.3 Những chuyển biến đời sống tinh thần 83 3.3.1 Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng 83 3.3.2 Phong tục, tập quán 86 Tiểu kết: 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Học sinh THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học Ngày 17/5/1961, Hội đồng phủ định số 65 - CP, định chia huyện Tương Dương thuộc Nghệ An thành huyện , lấy tên Kỳ Sơn Tương Dương Từ đến huyện có bước phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác Huyện Tương Dương với diện tích tự nhiên 280.636,41 dân số 72.341 người đạt nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa, giáo dục - Với lợi trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện miền núi, thị trấn Hịa Bình có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, giáo dục Nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, vật chất tinh thần cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu trình chuyển đổi đồng bào huyện miền núi từ nửa sau kỷ XX đến Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc - Trong trình thập kỷ qua, thị trấn Hịa Bình vừa phát triển phạm vi cư trú, cấu trúc hạ tầng, thành phần dân cư, trình độ dân trí Đề tài cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư Thị trấn Hịa Bình từ ngày thành lập đến Do đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài rõ đặc điểm chung riêng trình phát triển thị trấn Hịa Bình so với số thị trấn khác miền núi Nghệ An Đây đóng góp quan trọng đề tài Vì vậy, đề tài mở số hướng nghiên cứu q trình thị hố vùng miền núi phía Tây Nghệ An 10 1.2 Về thực tiễn - Đề tài sâu nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư thị trấn Hịa Bình, nguồn tư liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương - Đề tài góp phần tập hợp tư liệu, cung cấp cho nhân dân thị trấn, huyện nguồn tư liệu cần thiết, xác đáng thị trấn Hịa Bình để nhà khoa học, nhà trị, kinh tế, văn hóa nghiên cứu, so sánh, đối chiếu mở rộng phạm vi nghiên cứu - Thông qua việc nghiên cứu, đưa số đề xuất để cấp quyền tham khảo xây dựng, phát triển thị trấn Hịa Bình trước mắt lâu dài - Là người miền núi xứ Nghệ, sinh lớn lên mảnh đất Hịa Bình, tơi chọn đề tài: "Chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình (Tương Dương - Nghệ An) từ năm 1989 đến năm 2010" làm luận văn thạc sĩ để thể lòng với quê hương, tri ân với vùng đất chơn rau cắt rốn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào phồn thịnh thị trấn tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là lị sở huyện miền núi, nơi cộng cư dân tộc Kinh, Thái, Khơmú, H'mông, nằm khiêm nhường bên dịng sơng Lam, thị trấn Hịa Bình cịn người biết đến, đề tài nghiên cứu hay viết mảnh đất Trong tác phẩm sử học Quốc sử quán triều Nguyễn "Khâm định Việt sử thông giám cương mục", "Đại Nam thống chí", "Đại Nam thực lục biên", tên gọi Tương Dương nhắc đến với tư cách đơn vị hành quyền nhà Nguyễn 98 cơng nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ nhằm phục vụ nhu cầu nhân dân vùng Phát huy lợi trung tâm kinh tế, trị văn hóa, đầu mối giao thơng, giao lưu kinh tế, văn hóa huyện nên năm qua, thương mại dịch vụ có phát triển mạnh mẽ, vươn lên trở thành ngành kinh tế chủ đạo thị trấn Cùng với hình thành kinh tế hàng hoá đa dạng, nhiều ngành nghề, năm qua thị trấn cịn có chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện xu phát triển Đó giảm dần tỉ trọng ngành kinh tế nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt ngành thương mại, dịch vụ (năm 2000: nông nghiệp chiếm 60%, công nghiệp chiếm 10%, thương mại, dịch vụ chiếm 30% đến năm 2009 tỷ lệ tương ứng 20% - 30% - 50%) 2.Việc phát triển kinh tế đa dạng, chuyển dịch cấu hướng làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình qn đầu người khơng ngừng tăng lên (năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14%, thu nhập bình quân theo đầu người 13.220.000đ/người/năm) Đời sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo thị trấn giảm xuống cách đáng kể Mặc dù, 20 năm qua, kinh tế thị trấn Hịa Bình có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao thiếu đồng bộ, thiếu tính bền vững mà nguyên nhân chủ yếu kinh tế phát triển tự phát, nguồn lao động chủ yếu lao động phổ thông Đó tốn cần phải có lời giải tương lai thị trấn Hịa Bình Sự chuyển biến mạnh mẽ kinh tế tác động sâu sắc đến chuyển biến đời sống văn hóa cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình 99 Từ chỗ thất học, mù chữ, 20 năm sau Hồ Bình hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học, THCS phổ cập trung học độ tuổi Tỉ lệ HS đậu đại học qua năm khơng ngừng nâng lên làm cho trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao, chất lượng nguồn lao động cải thiện Đời sống vật chất tinh thần có nhiều chuyển biến tích cực, diễn giao thoa, tiếp xúc văn hóa người Kinh với văn hố tộc người thiểu số Xu hướng giao lưu, tiếp xúc Việt hố yếu tố văn hóa thiểu số để tạo nên văn hóa đại, động, hội nhập vào phát triển chung văn hóa dân tộc Sự "Việt hố" khơng phải hịa tan hồn tồn văn hóa thiểu số vào văn hóa người Kinh mà thay đổi, thích nghi, tiếp thu cách có chọn lọc, sáng tạo yếu tố văn hóa Việt để làm đẹp, làm thêm văn hóa truyền thống dân tộc điều kiện, hoàn cảnh Ngược lại, nhiều yếu tố văn hóa thiểu số người Kinh tiếp thu cách tự nhiên, đời sống vật chất, tín ngưỡng tinh thần Điểm bật chuyển biến đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Hịa Bình xây dựng đời sống vật chất sung túc, đầy đủ, trình độ dân trí ngày nâng cao, đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, văn minh, đại, khơng cịn hủ tục lạc hậu, phản khoa học Bên cạnh chuyển biến tích cực đời sống kinh tế, văn hóa, cộng đồng dân cư thị trấn Hịa Bình đứng trước thách thức, nguy lớn, phai nhạt, mai dần sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt giới trẻ, làm giá trị văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng Đó tính hai mặt chuyển biến kinh tế, xã hội theo hướng thị hố thị trấn miền Tây Nghệ An nói chung Hịa Bình nói riêng thời kỳ mở cửa, hội nhập 100 Vấn đề xây dựng kinh tế, văn hóa phát triển bền vững với gốc sắc văn hóa dân tộc tiếp tục đặt nhiều vấn đề cần giải dành riêng cho giới lãnh đạo mà cho toàn thể cộng đồng cư dân thị trấn Nghiên cứu bước khởi đầu cho khảo sát, nghiên cứu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1962), Đất nước Việt Nam qua đời, [1] NXB Sử học, Hà Nội Nguyễn Quang Ân (1997), Những thay đổi địa danh, địa [2] giới đơn vị hành 1945-1997, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [3] Ban Quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An (2008), Lý lịch hồ sơ di tích Đền Vạn, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND huyện Tương Dương [4] Báo cáo trị Đại hội dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND huyện Tương Dương [5] Vi Văn Biên (2006), Văn hoá vật chất người Thái Thanh Hoá Nghệ An, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [6] Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [7] Đảng uỷ Thị trấn Hịa Bình (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Thị trấn Hịa Bình lần thứ V, nhiệm kỳ 2005-2010, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng Đảng Thị trấn Hịa Bình [8] Đảng uỷ Thị trấn Hịa Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng Thị trấn Hịa Bình lần thứ VI, nhiệm kỳ 2010-2015, tài liệu đánh máy,lưu trữ Văn phịng Đảng Thị trấn Hịa Bình [9] Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Tương Dương, NXB Khoa học Xã hội [10] Ninh Viết Giao (2008), “Tên mường làng xã Nghệ An”, Chuyên san KHXH nhân văn Nghệ An, số 2, tr 63-67 102 [11] Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký (quyển 2), NXB KHXH, Hà Nội [12] Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An [13] Albert Louppe, Người Mường Cửa Rào, tài liệu đánh máy, lưu trữ Thư viện Nghệ An [14] La Quán Miên (13/4/2003), “Dân tộc Thái- nguồn gốc trình tộc người”, “Nghệ An cuối tuần”, chuyên trang miền núidân tộc, số 112 [15] La Quán Miên (1997) , Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An [16] Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [17] Phan Đăng Nhật (2006),” Vai trị văn hố dân tộc thiểu số”, Văn hoá dân tộc, số ( 147), tr 2-3 [18] Nhiều tác giả (1980), Lịch sử Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh [19] Phòng Thống kê UBND huyện Tương Dương (2010), Niên giám thống kê 2005-2009, NXB Nghệ An [20] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Khoa học xã hội [21] Cao Văn Thanh (2004), Bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống người Thái vùng núi Bắc Trung Bộ nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồng Tím (2008), “Nét đẹp đám cưới người Tháimiền Tây Nghệ An”, Văn hoá dân tộc, số (179), tr 9-10 [23] Cầm Trọng- Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 103 [24] UBND huyện Tương Dương (2008), Đề án phát triển kinh tế-xã hội,ổn định dân cư huyện Tương Dương đến năm 2015, tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND huyện Tương Dương [25] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1990 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [26] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1991 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1992, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [27] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1992 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1993, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [28] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1993 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1994, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [29] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1994 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1995, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương [30] UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1995 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương 104 UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực [31] kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực [32] kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1997 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực [33] kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1998 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương UBND huyện Tương Dương, Báo cáo tình hình thực [34] kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng lưu trữ UBND huyện Tương Dương UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [35] hoạch kinh tế - xã hội năm 1990 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [36] hoạch kinh tế - xã hội năm 1991 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1992, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [37] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1992 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 105 năm 1993, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [38] hoạch kinh tế - xã hội năm 1993 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1994, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [39] hoạch kinh tế - xã hội năm 1994 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1995, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [40] hoạch kinh tế - xã hội năm 1995 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hòa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [41] hoạch kinh tế - xã hội năm 1996 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [42] hoạch kinh tế - xã hội năm 1997 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [43] hoạch kinh tế - xã hội năm 1998 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình 106 UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [44] hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hòa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [45] hoạch kinh tế - xã hội năm 2000 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [46] hoạch kinh tế - xã hội năm 2001 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [47] hoạch kinh tế - xã hội năm 2002 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [48] hoạch kinh tế - xã hội năm 2003 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [49] hoạch kinh tế - xã hội năm 2004 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [50] UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 107 năm 2006, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [51] hoạch kinh tế - xã hội năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hòa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [52] hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [53] hoạch kinh tế - xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình UBND Thị trấn Hịa Bình, Báo cáo tình hình thực kế [54] hoạch kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phòng UBND Thị trấn Hịa Bình [55] UBND Thị trấn Hịa Bình, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tài liệu đánh máy, lưu trữ Văn phịng UBND Thị trấn Hịa Bình [56] Đặng Nghiêm Vạn (2/1974), “Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cư dân miền núi Nghệ An”, Dân tộc học, tr.20-32 108 PHỤ LỤC Trụ sở UBND Thị trấn Hịa Bình Nhà văn hóa Trung tâm huyện Tương Dương 109 Nhà sàn làm theo lối cách tân đại Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào 110 Trường mầm non Thị trấn Trường Tiểu học Thị trấn 111 Trường Trung học sở Thị trấn Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tương Dương 112 Một góc chợ Thị trấn Cửa hàng tạp hóa ... Hịa Bình - Tương Dương trước năm 1989 Chương Chuyển biến đời sống kinh tế cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình từ năm 1989 đến năm 2010 Chương Chuyển biến đời sống văn hoá cộng đồng cư dân thị trấn. .. sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cư dân thị trấn Hịa Bình từ năm 1989 đến năm 2010 Đóng góp đề tài - Với việc sâu nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, vật chất tinh thần cộng đồng cư dân thị trấn. .. .62 CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN THỊ TRẤN HỊA BÌNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN 2010 3.1 Những chuyển biến văn hóa giáo dục .69 3.2 Những chuyển biến đời sống vật

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:32

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kờ về tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp,tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ  của thị trấn Hũa Bỡnh từ 1994- 2009 - Chuyển biến trong đời sống kinh tế   văn hoá của cộng đồng cư dân thị trấn hoà bình (tương dương   nghệ an) từ năm 1989 đến năm 2010

Bảng th.

ống kờ về tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp,tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ của thị trấn Hũa Bỡnh từ 1994- 2009 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan