Từ ngữ chỉ nghề nông ở một số vùng trồng lúa của thanh hóa luận văn thạc sỹ ngữ văn

123 851 4
Từ ngữ chỉ nghề nông ở một số vùng trồng lúa của thanh hóa luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh đỗ thị thảo từ ngữ chỉ nghề nông một số vùng trồng lúa của thanh hóa Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 luận văn thạcngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. hoàng trọng canh Vinh - 2011 2 LI CM N Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học - PGS. TS. Hoàng Trọng Canh đã hớng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình chu đáo của các thầy cô giáo trong bộ môn Ngôn ngữ học. Xin cảm ơn sự động viên giúp đỡ của những ng ời thân, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Đỗ Thị Thảo MỤC LỤC Trang M UỞĐẦ .6 1. Lí do ch n t iọ đề à 6 2. L ch s v n nghiên c uị ử ấ đề ứ .8 3. M c ích, nhi m v v i t ng nghiên c uụ đ ệ ụ à đố ượ ứ .11 4. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ .12 5. Nh ng óng góp c a t iữ đ ủ đề à .13 6. C u trúc c a lu n v nấ ủ ậ ă .14 Ch ng 1ươ C S L LU N VÀ TH C TI N LIÊN QUAN N TÀIƠ Í Ậ Ự Ễ ĐẾ ĐỀ 15 1.1. M i quan h gi a ngôn ng to n dân v ph ng ngố ệ ữ ữ à à ươ ữ 15 1.2. V n t to n dân v v n t ph ng ngố ừ à à ừ ươ ữ 18 1.3. V n t ngh nghi pố ừ ề ệ .21 1.3.1. Khái ni m t ngh nghi pệ ừ ề ệ 21 1.3.2. Khái ni m v n t ngh nghi pệ ừ ề ệ 23 1.3.3. V n t ngh nghi p trong các ph ng ng v trong v n t to n dânố ừ ề ệ ươ ữ à ừ à .23 1.4. V n t ngh nông m t s vùng tr ng lúa c a Thanh Hóaố ừ ề .27 1.4.1. Quan ni m v v n t ngh nông m t s vùng tr ng lúa c a Thanh ệ ề ừ ề Hóa 27 1.4.2. V n t ngh nông trong th ng m t s vùng tr ng lúa c a Thanh ừ ề Hóa 28 1.5. V n c u t o, nh danh l p t ngh nôngấ đề ấ ạ đị ừ ề .30 1.5.1. V c u t o t trong ti ng Vi tề ấ ạ ừ ế ệ 30 1.5.2. V nh danhề đị .32 1.6. Ti u k t ch ng 1ể ế ươ 36 Ch ng 2ươ C I M V N T NGH NÔNGĐẶ Đ Ể Ừ Ề M T S V NG TR NG LÚA C A THANH HÓAỞ Ù .37 2.1. S l c v ngh s n xu t nông nghi p Thanh Hóaơ ượ ề ề ả ấ ệ .37 2.2. c i m v n t ngh nông m t s vùng tr ng lúa c a Thanh HóaĐặ đ ể ừ ề ủ . 39 2.2.1. K t qu kh o sát, th ng kê v m t nh l ng t ng ngh nông ế ả ả ề ặ đị ượ ừ ữ ề m t s vùng tr ng lúa c a Thanh Hóa .39 2.2.1.1. K t qu th ng kêế ả 39 2.2.1.2. Phân lo iạ 41 2.2.2. Nh n xét v v n t ch ngh nông m t s vùng tr ng lúa c a Thanh ậ ề ừ ỉ ề Hóa 72 2.2.2.1. Tên g i th ng nh tọ .73 2.2.2.2. Tên g i không th ng nh tọ 76 2.2.2.3. V n t ng ngh nông m t s vùng tr ng lúa c a Thanh Hóa - xét ừ ữ ề ủ v m t ngu n g c v ph m vi s d ngề ặ à ạ ử ụ .79 2.2.3. So sánh t ng ch ngh nông trong ph ng ng Thanh Hoá v i t ừ ữ ỉ ề ươ ữ ừ ngh nông trong ph ng ng Ngh T nh, ph ng ng Qu ng Bìnhề ươ ữ ệ ĩ ươ ữ ả 80 2.2.3.1. So sánh v i ph ng ng Ngh T nhớ ươ ữ ệ ĩ 81 2.2.3.2. So sánh v i ph ng ng Qu ng Bìnhớ ươ ữ ả .82 2.3. Ti u k t ch ng 2ể ế ươ 83 Ch ng 3ươ C I M C U T O VÀ NH DANH C A T NGH NÔNGĐẶ Đ Ể Ấ Ạ ĐỊ Ủ Ừ Ề M T S V NG TR NG LÚA C A THANH HÓAỞ Ù .84 3.1. c i m c u t o c a t ngh nông Thanh HóaĐặ đ ể ấ ạ ủ ừ ề 84 3.2. c i m nh danh c a t ng ch ngh nông m t s vùng tr ng lúa Đặ đ ể đị ủ ừ ữ ỉ ề c a Thanh Hóaủ 97 3.2.1. Ngôn ng v s tri nh n ph n ánh (tên g i) c a tữ à ự ậ ả ủ ừ .97 3.2.2. c i m nh danhĐặ đ ể đị .99 3.2.2.1. nh danh theo m c ích ho t ng, m c ích s d ng v cách Đị ụ đ ạ độ ụ đ ử ụ à th c ti n h nhứ ế à 101 3.2.2.2. nh danh theo c i m c u t o, hình dáng, kích th cĐị đặ đ ể ấ ạ ướ 102 3.2.2.3. nh danh theo c i m m u s c Đị đặ đ ể à ắ .102 3.2.2.4. nh danh theo s ho c ch cáiĐị ặ ữ .102 3.2.2.5. nh danh theo c i m ch t li u c u t o nênĐị đặ đ ể ấ ệ ấ ạ .102 3.2.2.6. nh danh theo tính ch t, v trí b ph n trong ch nh thĐị ấ ị ậ ỉ ể 103 3.2.2.7. nh danh theo hình th c, cách th c th c hi n theo quy cĐị ứ ứ ự ệ ướ 103 3.2.2.8. Các lo i nh danh khácạ đị .103 3.2.3. D u n t duy - v n hóa qua các tên g i v cách g i tên c a t ch ấ ấ ư ă à ủ ừ ỉ ngh nông m t s vùng tr ng lúa c a Thanh Hóaề 104 K T LU NẾ Ậ 108 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 111 PH L CỤ Ụ 114 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Việt Nam là một đất nước có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, trong đó, tiếng Việt là ngôn ngữ có tính chất phổ thông được dùng làm công cụ giao tiếp chung cho 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp mọi miền của Tổ quốc. Điều đáng chú ý là, tiếng Việt vừa có tính thống nhất cao lại vừa vô cùng phong phú và đa dạng. Tính đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt thể hiện trên nhiều mặt, các tầng lớp người sử dụng, phong cách thể hiện, nhất là trên những khu vực địa lí dân cư khác nhau trong phạm vi xã hội nghề nghiệp. Xét theo bình diện khu vực dân cư, tiếng Việt có nhiều phương ngữ khác nhau. Trên các vùng phương ngữ, các tầng lớp người làm nghề khác nhau sử dụng tiếng Việt có sự khác nhau ít nhiều về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chung, vì thế mà đã tạo ra sự đa dạng của bức tranh tiếng Việt. Hay nói cách khác, các vùng địa lí dân cư khác nhau có những cách sử dụng từ chỉ nghề nghiệp khác nhau, đó là do có sự khác nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của mỗi vùng miền so với ngôn ngữ chung. Chẳng hạn, cùng nói về nghề nông, nhưng mỗi khu vực địa lí dân cư lại có những cách dùng từ ngữ khác nhau. Nghiên cứu “Từ ngữ chỉ nghề nông một số vùng trồng lúa của Thanh Hóa” là đi tìm hiểu một trong những biểu hiện tính đa dạng của ngôn ngữ đó. 1.2. Vốn từ của một ngôn ngữ bao chứa trong nó nhiều lớp từ vựng khác nhau. Xét về phạm vi sử dụng, theo ranh giới địa lí, ta có vốn từ toàn dân, vốn từ địa phương. Nếu xét theo tính chất xã hội của người dùng, ta có vốn từ nghề nghiệp, vốn từ thuật ngữ, tiếng lóng. Vốn từ toàn dân là lớp từsố lượng lớn nhất được sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất trong số các lớp từ vựng của vốn từ tiếng Việt. Cũng chính vì 6 vậy mà cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lớp từ toàn dân và đã có những thành tựu đáng kể. Các lớp từ như phương ngữ, từ nghề nghiệp, thuật ngữ, tiếng lóng . đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm tìm hiểu, nhưng do các nguyên nhân khách quan như điều kiện địa lí rộng lớn, dân cư đông đúc, nhiều tầng lớp hoạt động trong nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau . khiến cho việc khảo sát, tìm hiểu về các lớp từ này còn nhiều hạn chế. Do đó, tìm hiểu vốn từ chỉ nghề nghiệp là công việc cần thiết và hữu ích, không chỉ góp phần cho thấy sự đa dạng của ngôn ngữ dân tộc mà còn đóng góp vào việc bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc. 1.3. Việt Nam là một nước có nền văn minh nông nghiệp lúa nước lâu đời, nghề trồng lúa nước nói riêng và nghề nông nói chung là nghề truyền thống được phổ biến rộng khắp trong nhiều vùng, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Chính vì thế, lớp từ chỉ nghề nôngmột vị trí và vai trò quan trọng trong vốn từ tiếng Việt. Thế nhưng, các nghiên cứu về từ nghề nghiệp nói chung và từ nghề nông nói riêng vẫn còn rất ít. Trong các lớp từ có mặt từ điển tiếng Việt, từ địa phương, từ nghề nghiệp chỉ xuất hiện với con số khiêm tốn. Trong thực tế, từ nghề nông nói riêng, từ nghề nghiệp nói chung đã và đang được sử dụng trong giao tiếp không phải là ít. Vì thế, việc thu thập từ ngữ nghề nghiệp, cụ thể hơn là từ ngữ nghề nôngmột việc làm cần thiết. 1.4. Thanh Hóamột địa phương có nghề trồng lúa phát triển lâu đời, nhiều địa phương của tỉnh Thanh Hóa đã trở thành những vùng trọng điểm trồng lúa có thu hoạch cao. Từ xa xưa, người Thanh Hóa đã từng có câu nói được lưu truyền rộng rãi: “Được mùa Nông Cống, sống mọi nơi” là bởi vì diện tích trồng lúa của Nông Cống rộng, dân cư thuần nông, chủ yếu tập trung làm nghề sản xuất lúa, sản lượng thu được nhiều. Thanh Hóa cũng có những trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, đặc biệt là cây lúa, nổi tiếng như Triệu 7 Sơn, hằng năm đã nghiên cứu và trồng cấy thử nghiệm nhiều giống lúa mới cho năng xuất cao. Nhiều huyện có đất đai trù phú, dân cư chủ yếu tập trung sản xuất nông nghiệp như Thọ Xuân, Yên Định, Triệu Sơn . Do địa bàn cư trú, khí hậu thổ nhưỡng giữa các vùng trong tỉnh khác nhau nên nghề nông các vùng địa lý - dân cư trong tỉnh có những đặc điểm khác nhau. Bên cạnh đó, sự khác nhau trong cách sử dụng về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chung khiến mỗi vùng có những cách sử dụng từ chỉ nghề nông khác nhau, tạo nên sự phong phú, đa dạng của vốn từ chỉ nghề nông Thanh Hóa. Hơn nữa, Thanh Hóa cũng là một trong những vùng phương ngữ còn bảo lưu nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Cho nên, thu thập vốn từ nghề nông một số vùng trồng lúa của Thanh Hóa, đề tài nhằm chỉ ra những đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa cũng như những nét đặc trưng về văn hóa được phản ánh qua lớp từ ngữ này. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Trong những năm gần đây, vấn đề nghiên cứu từ nghề nghiệp đã được một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ, xã hội quan tâm. Nhưng cho đến nay, kết quả nghiên cứu về từ ngề nghiệp - đặc biệt là vốn từ liên quan đến nghề nông - chủ yếu mới chỉ dừng lại các quan niệm, định nghĩa của một số tác giả đưa ra trong các giáo trình về từ vựng, ngữ nghĩa hoặc dẫn luận ngôn ngữ như: - Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. - Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội. 8 - Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Đại học và GDCN, Hà Nội. - Nguyễn văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học và THCN, Hà Nội. Các giáo trình này chỉ mới đề cập đến từ nghề nghiệp một cách khái quát chung, chủ yếu bàn đến khái niệm, đặc điểm từ nghề nghiệp chứ chưa đi sâu nghiên cứu từ nghề nghiệp một cách triệt để, toàn diện. 2.2. Ngoài những công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề chung về từ nghề nghiệp thì những năm gần đây, vốn từ chỉ nghề nghiệp cụ thể của một số nghề được một số tác giả chú ý đi vào nghiên cứu nhiều hơn. Bàn đến từ nghề nghiệp một số địa phương cụ thể, ta có thể thấy có các bài viết và công trình nghiên cứu về từ ngữ nghề gốm, từ ngữ nghề cá, từ ngữ nghề mộc, từ ngữ liên quan đến nghề sông nước, từ ngữ nghề nông . của các tác giả như: - Trần Thị Ngọc Lang (1982), “Nhóm từ liên quan đến sông nước trong phương ngữ Nam Bộ”, Phụ trương ngôn ngữ, số 2, Hà Nội. - Phạm Hùng Việt (1989), Về từ ngữ nghề gốm, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội. - Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), “Văn hóa người Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1. - Lương Vĩnh An (1998), Vốn từ chỉ nghề tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh. - Võ Chí Quế (1999), “Tên gọi các bộ phận của cái cày qua một số thổ ngữ Thanh Hóa”, Ngữ học trẻ, Nxb Nghệ An. - Phan Thị Mai Hoa (2002), Thế giới thực tại qua con mắt người Nghệ Tĩnh qua tên gọi một số nhóm từ cụ thể, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh. - Nguyễn Viết Nhị (2002), Vốn từ chỉ nghề trồng lúa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh. 9 - Triều Nguyên (2003), “Tên gọi các bộ phận của cái cày qua một số thổ ngữ Thừa Thiên Huế”, Ngữ học trẻ, Nxb Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội. - Nguyễn Thị Như Quỳnh (2004), Đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Vinh. - Bùi Thị Lệ Thu (2004), Tên gọi các công cụ sản xuất nông nghiệp qua các thổ ngữ thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh. - Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2004), Khảo sát vốn từ chỉ nghềtrong phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh. - Trần Thị Ngọc Hoa (2005), Vốn từ chỉ nghề mộc làng Yên Thái, Đức Thọ, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh. - Phan Thị Tố Huyền (2007), Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh. - Mai Thị Nhụy (2009), Khảo sát từ chỉ nghề vùng Bãi Ngang (Quỳnh Lưu - Nghệ An), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh. - Nguyễn Thị Hiền (2010), Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông huyện Kỳ Anh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh. - Văn Thị Hiền (2010), Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh. - PGS. TS. Hoàng Trọng Canh đã có đề tài khoa học cấp Bộ: “Từ nghề nghiệp trong phương ngữ Nghệ Tĩnh” (Bước đầu khảo sát lớp từ chỉ nghề cá) hoàn thành năm 2005, ngoài ra tác giả còn viết một số bài về từ chỉ nghề như: “Phương thức định danh một số nhóm từ chỉ nghề cá và nghề trồng lúa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Hội thảo ngữ học trẻ, 2004; “Thực tế nghề cá được phân cắt chọn lựa qua tên gọi và cách gọi tên trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Vinh; “Những nét dấu ấn duy văn hóa của người Nghệ qua từ ngữ chỉ nghề cá”, Ngữ học trẻ, 2005; 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan