Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá

115 2.2K 16
Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hoá ở huyện nông cống   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, tiến sĩ, thạc sĩ

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ----------***--------- lê đình thọ Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá Chuyên ngành lịch sử văn hóa Lớp 46B (Khóa 2005 - 2009) Giáo viên hớng dẫn: GVC.ThS. Hoàng Quốc Tuấn Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong quá trình tiến hành và hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nổ lực của bản thân tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Lịch sử, nhất là các thầy cô thuộc tổ Lịch sử Văn hoá. Đặc biệt là sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của thầy giáo hớng dẫn GVC. Th.s Hoàng Quốc Tuấn. Nhân dịp này cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới thầy giáo hớng dẫn GVC. Th.s Hoàng Quốc Tuấn và quý thầy cô trong khoa lịch sử. Ngoài ra, tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với cán bộ phòng Văn hoá huyện Nông Cống và Ban quản lí các di tích cùng với gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này. Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh tài liệu tham khảo và năng lực trong nghiên cứu của bản thân nên trong khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 5 /2009 Tác giả Lê Đình Thọ Mục lục Trang A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục của khóa luận 4 B. Nội dung 6 Chơng 1 : Khái quát chung về huyện Nông Cống - Tỉnh Thanh Hóa 6 1.1. Đặc điểm địa lý - tự nhiên và dân c 6 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 6 1.1.2 Đặc điểm dân c 14 1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa 17 1.2.1 Địa danh Nông Cống lịch sử 17 1.2.2 Kinh tế - văn hóa - xã hội 19 1.2.3 Truyền thống chống giặc ngoại xâm trên quê hơng Nông Cống 23 Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hóa huyện Nông Cống - Tỉnh Thanh Hóa 27 2.1. Khái quát chung về các di tích lịch sử - văn hóa huyện Nông Cống 27 2.2. Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu 29 2.2.1. Đền thờ Vũ Uy 29 2.2.1.1. Nguồn gốc lịch sử 29 2.2.1.2. Quá trình trùng tu tôn tạo 30 2.2.1.3. Nhân vật thờ tự 30 2.2.1.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, thờ tự 32 2.2.2. Đền thờ Lê Hiểm, Lê Hu 35 2.2.2.1. Nguån gèc lÞch sö 35 4 2.2.2.2. Quá trình trùng tu tôn tạo 36 2.2.2.3. Nhân vật thờ tự 37 2.2.2.4. Đặc đim kiến trúc điêu khắc 39 2.2.3. Nhà thờ ba đời Tiến Sĩ 42 2.2.3.1. Nguồn gốc lịch sử 42 2.2.3.2. Quá trình trùng tu tôn tạo 42 2.2.3.3. Đặc điểm thờ tự 43 2.2.3.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, thờ tự 49 2.2.4. Chùa Vĩnh Thái 53 2.2.4.1. Nguồn gốc lịch sử 53 2.2.4.2. Quá trình trùng tu tôn tạo 56 2.2.4.3. Đặc điểm thờ tự 56 2.2.4.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, bài trí 56 2.2.5. Đình làng Xa Lý 59 2.2.5.1. Nguồn gốc lịch sử 59 2.2.5.2. Quá trình trùng tu tôn tạo 60 2.2.5.3. Thần tích Thành Hoàng làng 61 2.2.5.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, thờ tự 65 Chơng 3 : Giá trị , hiện trạng và công tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa huyện Nông Cống - Thanh Hóa 69 3.1. Giá trị 69 3.1.1. Giá trị lịch sử 69 3.1.2. Giá trị văn hóa 71 3.1.3. Giá trị kiến trúc nghệ thuật 78 3.1.4 Giá trị kinh tế - du lịch 79 3.2. Hiện trạng và công tác bảo tồn 82 3.2.1. Hiện trạng 82 3.2.2. Công tác bảo tồn 84 C. Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục A - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Là một vùng đất gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam, từ xa xa Nông Cống không chỉ đợc cả nớc biết đến nh một địa bàn phát triển lịch sử lâu đời mà còn là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử sôi động, phong phú. Trong chặng đờng lịch sử dân tộc bằng đấu tranh lao động và sáng tạo, nhiều thế hệ ngời Nông Cống đã kế tiếp nhau đổ mồ hôi, xơng máu và nớc mắt để tạo dựng nên vùng đất này với không ít những kỳ tích, mặc dù, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử. Chính vì điều đó mà lịch sử Nông Cống không chỉ đợc biết đến với t cách là một vùng đất cổ có truyền thống lịch sử, có văn hoá phong phú, mà còn là quê hơng của nhiều danh nhân đất nớc, nhiều hào kiệt qua nhiều thời đại nh các công thời Lê và Lê Trung Hng, góp phần vào việc phát triển mạnh mẽ của triều đại phong kiến Việt Nam dới thời Hậu Lê. Đồng thời đây cũng là mảnh đất anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Với lịch sử đầy biến động đó, kết hợp với sự phong phú đa dạng về đời sống tinh thần của nhân dân Nông Cống, nên tại nơi đây những công trình kiến trúc nh đình, đền, chùa, nhà thờ họ . đã đợc triều đại phong kiến và nhân dân lập nên để thờ phụng, tởng nhớ tới các vị anh hùng dân tộc và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh của nhân dân trong huyện. Đi cùng với sự phát triển của lịch sử, các di tích lịch sử văn hoá nh đình, đền, chùa, nhà thờ họ là một bộ phận của di sản văn hoá do nhân dân lao động sáng tạo ra. Gắn liền với các di tích này là những sự tích, truyền thuyết, tín ngỡng, tôn giáo . liên quan đến sự hình thành và tồn tại của nó trong tiến trình phát triển của lịch sử. 6 Nông Cốngmột huyện có bề dày truyền thống lịch sửvăn hoá hàng nghìn năm. Trong thời gian ấy thật khó xác định chính xác có bao nhiêu ngôi đình, đền, chùa, nhà thờ họ đã từng tồn tại. Vì vậy, nếu có một công trình ghi tóm tắt để giới thiệu về nguồn gốc hình thành, quá trình trùng tu tôn tạo, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, cách bài trí trong các di tích lịch sử văn hoá và các lễ hội có liên quan, thì điều đó là một điều kiện cần thiết cho những ngời làm công tác quản lý văn hoá, đáp ứng đợc nhu cầu của những ng- ời quan tâm tìm hiểu, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của huyện Nông Cống. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá làm khoá luận tốt nghiệp đại học. Bên cạnh đó cũng muốn góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu vùng đất Nông Cống và nguồn gốc hình thành, quá trình tôn tạo, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc và những giá trị của hệ thống các di tích lịch sử văn hóa của huyện Nông Cống. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu một số lịch sử - văn hóa huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoámột vấn đề không còn mới, đã đợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu các khía cạnh khác nhau. Trong cuốn Thanh Hoá di tích và thắng cảnh, tập 1, NXB Thanh Hoá 2001 đã nêu một cách khái quát về cuộc đời của danh tớng Vũ Uy và một số nét cơ bản về đền thờ Vũ Uy. Trong tác phẩm Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1978, tập 3 có viết về tiểu sử của danh tớng Vũ Uy và quá trình Vũ Uy đến tham gia khởi nghĩa Lam Sơn cùng Lê Lợi. 7 Trong tác phẩm Khởi nghĩa Lam Sơn của Phan Huy Lê và Phan Đại Doãn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1977 cũng đã đề cập đôi nét về hai nhân vật Lê Hiểm và Lê Hu với quá trình sát cánh bên Lê Lợi đánh giặc Minh xâm lợc và lập nên những chiến công lừng lẫy. Trong tờ báo Đại đoàn kết số 28 ngày 07/04/1997 có bài viết Chùa Vĩnh Thái Thanh Hoá đã đề cập khái quát về lịch sử hình thành cũng nh kiến trúc và lễ hội diễn ra chùa Vĩnh Thái. Bên cạnh những tác phẩm trên, những di tích lịch sử văn hoá huyện Nông Cống còn đợc đề cập trong một số công trình nghiên cứu khác và trong các bài tạp chí, bài viết tay của những ngời làm công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá huyện. Những tác phẩm, công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến một di tích hoặc một mảng nào đó của di tích đền Vũ Uy, chùa Vĩnh Thái, đền thờ Lê Hiểm, Lê Hu . mà cha có công trình nào tìm hiểu một cách tổng hợp, hệ thống đầy đủ về một số di tích lịch sử văn hoá huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên những tác phẩm hay những công trình nghiên cứu trên đã giúp chúng tôi tiếp cận và là cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. Với việc hoàn thành đề tài này chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu về nguồn gốc, quá trình tôn tạo, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc và giá trị của một số di tích lịch sử văn hoá huyện Nông Cống nh đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá nhằm trình bày một cách có hệ thống về đền 8 Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý để phần nào hiểu rõ hơn về vùng đất Nông Cống - một vùng đất đã sản sinh ra nhiều nhân vật kiệt xuất góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử. Mặt khác, nghiên cứu về đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý còn giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc những thời điểm khác nhau, đồng thời góp phần vào việc bảo vệ và phát huy các di tích lịch sử văn hoá huyện Nông Cống. Với mục tiêu đó của đề tài, khoá luận trớc hết đề cập khái quát về điều kiện tự nhiên, dân c, truyền thống lịch sử văn hoá huyện Nông Cống. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là tìm hiểu về nguồn gốc xây dựng, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc và giá trị của đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý để thấy đợc giá trị và công tác bảo tồn của một số di tích lịch sử văn hoá Nông Cống. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có liên quan, bao gồm các loại tài liệu nh: - Th tịch, bi ký - Gia phả của các dòng họ và thần tích về các nhân vật đợc thờ tự - Các công trình khảo cứu về các di tích lịch sử văn hóa huyện Nông Cống. - Nghị quyết, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng về việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa. 9 Kết hợp với thực tế điền dã các di tích để hiểu sâu hơn về tình hình hiện nay và để đối chiếu với kiến trúc điêu khắc của các di tích này khi mới xây dựng. Để hoàn thành đề tài này, ngoài phơng pháp thực tế điền dã là chủ đạo, chúng tôi còn kết hợp nhiều phơng pháp: tìm hiểu tài liệu, quan sát, xử lý, tổng hợp, đối chiếu, so sánh . để rút ra cái chung và cái riêng của các di tích, nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của các di tích. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận đợc bố cục trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát chung về huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Nông Cống Chơng 3: Giá trị, hiện trạng, công tác bảo tồn của các di tích lịch sử - văn hoá huyện Nông Cống - Thanh Hoá. 10 . Cống 23 Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Nông Cống - Tỉnh Thanh Hóa 27 2.1. Khái quát chung về các di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Nông. lịch sử văn hóa của huyện Nông Cống. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu một số lịch sử - văn hóa ở huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá là một vấn đề không

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan