Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

59 934 4
Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học Vinh khoa sinh học --------------------------------------- tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên huống khóa luận tốt nghiệp đại học cử nhân khoa học sinh học Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Xuân Quang Th.S. Tim McCormack Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Dũng Sinh viên lớp: 46B Vinh- 2009 lêi c¶m ¬n Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài những cố gắng của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ để hoàn thành luận văn. Nhân dịp này cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa Sinh học, các Phòng ban của Trường đã tạo điều kiện cho em được học tập, nghiên cứu ở đây. Chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật - sinh lý, Chuyên ngành Động vật, những người đã dày công giảng dạy, góp ý kiến cho luận văn này. Chân thành cảm ơn Chương trình bảo tồn rùa Châu Á (Asian Turtle Program - ATP) đã hỗ trợ kinh phí, phương tiện kĩ thuật, tài liệu và đã hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS Hoàng Xuân Quang đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt, định hướng cho tôi những bước đi để tôi hoàn thành luận văn; Th.S Tim McCormack (Chương trình bảo tồn rùa Châu Á) đã giúp đỡ trong quá trình đi nghiên cứu thực địa, ®Þnh lo¹i và cung cấp các tài liệu. Chân thành gửi tới bạn bè, người thân những lời cảm ơn từ đáy lòng! Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng 5 năm 2009 Lê Thanh Dũng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh lục cáchiệu và chữ cái viết tắt Danh lục bảng Danh lục hình Danh lục các biểu đồ MỞ ĐẦU .1 Chương I. TỔNG QUAN 4 1.1. Cở sở khoa học .4 1.1.1. Loài .4 1.1.2. Quần thể loài 4 1.1.3. Đa dạng sinh học 5 1.1.4. Đa dạng loài của bộ rùa trên thế giới 6 1.1.5. Đa dạng của bộ rùa ở Việt Nam . 6 1.2. Lược sử nghiên cứu .8 1.2.1. Lược sử nghiên cứu ở Đông Nam á và Đông Dương 8 1.2.2. Lược sử nghiên cứu ở Việt Nam 8 1.2.3. Lược sử nghiên cứu ở khu BTTN Huống 11 1.3 Điều kiện tự nhiên khu BTTN Huống .12 1.3.1. Vị trí địa lý 12 1.3.2. Đặc điểm địa hình 13 1.3.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn .14 1.3.5. Đặc điểm kinh tế xã hội khu Bảo tồn thiên nhiên Huống .15 Chương II. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1. Thời gian nghiên cứu ……………… ………………………………17 2.2. Địa điểm nghiên cứu 17 2.3. Số mẫu nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp ghi nhận rùa trong điều kiện tự nhiên 20 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái phân loại ………………….……26 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu trong điều kiện nuôi 29 2.4.3. Phương pháp xử lí số liệu ………………………………………… .31 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………….32 3.1. Thành phần loài rùa khu BTTN Huống ………………………….32 3.1.1. Thành phần loài ……………………………………………………….32 3.1.2. Khóa định loại các loài rùakhu BTTN Huống . 34 3.1.2.1. Khóa định các họ rùa .34 3.1.2.2. Khóa định loại các loài rùa 34 3.1.3. Đặc điểm hình thái, sinh thái các loài rùa ………… …………………36 I. Họ rùa đầu to - Platysternidae……………… ………………………….36 I.1. Rùa đầu to - Platysternon megacephalum Gray, 1831 ……….……….36 II. Họ rùa đầm - Emydidae ……………………………………………… 37 II.2. Rùa hộp trán vàng - Cuora galbinifrons Bouriet, 1939 …… . 37 II.3. Rùa Câm - Mauremys mutica (Cantor, 1842) 39 II.4. Rùa hộp ba vạch - Cuora trifasciata (Bell, 1825) . 41 II.5. Rùa đất Sêpôn- Cyclemys tcheponensis ( Bourret, 1939) 43 II.6. Rùa đất Spengle - Geoemyda spengleri (Gmelim,1789) . 44 II.7. Rùa Sa nhân - Pyxidea mouhoti (Gray, 1862) . 46 II.8. Rùa cổ sọc - Ocadia sinensis (Gray, 1834) . 47 II.9. Rùa bốn mắt - Sacalia quadriocellata (Siebenrock, 1903) . 49 III. Họ rùa núi - Testudinidae 54 III.10. Rùa núi vàng - Indotestudo elongata (Blyth, 1853) . 54 III.11. Rùa núi viền - Manouria impressa (Gunther, 1882) 55 IV. Họ ba ba - Trionychidae . 57 IV.12. Ba ba gai - Palea steindachneri (Siebenrock, 1906) 57 IV.13. Ba ba trơn - Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1834) . 58 3.1.4. Bàn luận . 59 3.1.4.1. Các loài ghi nhận có mẫu . 59 3.1.4.2. Ghi nhận các loài qua điều tra 60 3.2. Nhận xét sự phân bố . 68 3.2.1. Phân bố theo địa hình 68 3.2.1.1. Phân bố theo độ cao . 68 3.2.1.2. Phân bố theo đặc điểm môi trường sống 69 3.2.2. Phân bố theo sinh cảnh 69 3.2.2.1. Đặc điểm sinh cảnh các tuyến điều tra . 69 3.2.2.2. Sự phân bố loài rùa theo sinh cảnh . 73 3.3. Những áp lực tác động lên tài nguyên đa dạng sinh học rùa . 74 3.3.1. Giá trị của các loài rùa . 74 3.3.2. Các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học rùa . 75 3.3.3. Các giải pháp bảo tồn 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 79 Kết luận . 79 Kiến nghị . 80 tµi liÖu tham kh¶o . 81 DANH MỤC CÁCHIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATP Asian Turtle Program BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVCXS Động vật có xương sống IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural recoucer SĐVN Sách đỏ Việt Nam DANIDA Danish International Development Assistance VQG Vườn Quốc Gia NXB Nhà xuất bản WWF World Wide Fund for Nature KH&KT Khoa học và kỹ thuật 6 DANH LỤC BẢNG Bảng 1.1. Rùa cạn và rùa nước ngọt Việt Nam và tình trạng bảo tồn của chúng …………………………………………………………………. 7 Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu khí hậu thuỷ văn ở Khu BTTN Huống …… 15 Bảng 2.1. Các địa điểm nghiên cứu ………………………………………. 17 Bảng 2.2. Bảng ghi thông tin trong quá trình đặt bẫy 21 Bảng 3.1. Các loài Rùa tại khu BTTN Huống 32 Bảng 3.2. So sánh thành phần loài rùa khu BTTN Huống với một số khu vực lân cận . 33 Bảng 3.3. Hoạt động của rùa 4 mắt trong điều kiện nuôi tại Vinh, 10/2008 - 1/2009 . 52 Bảng 3.4. Nhu cầu khối lượng thức ăn (PgTA) trên cá thể của rùa 4 mắt từ tháng 10/2008 đến tháng 1/2009 53 Bảng 3.5. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dưỡng với tăng trưởng . 64 Bảng 3.6. Số mẫu ghi nhận tại khu BTTTN Huống . 61 Bảng 3.7. Thông tin quá trình đặt bẫy tại khe Hứa, 8-17/7/2008 . 62 Bảng 3.8. Thông tin quá trình đặt bẫy tai khe Phẹp, 21-24/9/2008 . 63 Bảng 3.9. Thông tin quá trình đặt bẫy tại khe Pùng Cắm, 24-26/9/2008 64 Bảng3.10. Tỷ lệ rùa mắc bẫy trong các lần đặt bẫy tại Huống7-9/2008 . 65 Bảng 3.11. Tỷ lệ nhận biết các loài rùa của cộng đồng xung quanh Khu BTTN Huống 66 Bảng 3.12. Kết quả tìm kiếm theo thời gian tại Khu BTTN Huống, 7-9/2008 . 68 Bảng 3.13. Sự phân bố theo độ cao của các loài rùa 69 Bảng 3.14. Đặc điểm sinh cảnh các tuyến điều tra tại KBTTN Huống 73 Bảng 3.15. Sự phân bố của các loài rùa theo sinh cảnh Khu BTTN Huống . 74 Bảng 3.16. Giá bán các loài rùa tại các điểm thu mua xung quanh Khu BTTN Huống 78 DANH LỤC HÌNH Hình 2.1. Rừng nguyên sinh 18 Hình 2.2. Suối ở rừng nguyên sinh 18 7 Hình 2.3. Rừng thứ sinh 18 Hình 2.4. Rừng tre nứa 18 Hình 2.5. Bản đồ khu BTTN Huống 19 Hình 2.6. Hình dạng bẫy . 21 Hình 2.7. Một số địa điểm đặt bẫy 21 Hình 2.8. Cách đánh số thứ tự rùa . 26 Hình 2.9. Mai và yếm rùa 27 Hình 2.10. Đo rùa 28 Hình 2.11. Hình ảnh chuồng nuôi . 30 Hình 3.1. Rùa đầu to ……………………………………………………… 36 Hình 3.2. Rùa hộp trán vàng …………………………………………… . 38 Hình 3.3. Rùa câm ……………………………………………………… . 40 Hình 3.4. Rùa hộp ba vạch ……………………………………………… 41 Hình 3.5. Rùa đất sê pôn …………………………………………………. 43 Hình 3.6. Rùa đất spengle ……………………………………………… . 44 Hình 3.7. Rùa sa nhân ……………………………………………………. 46 Hình 3.8. Rùa cổ sọc . 48 Hình 3.9. Rùa bốn mắt 49 Hình 3.10. Rùa núi vàng . 54 Hình 3.11. Rùa núi viền 56 Hình 3.12. Ba ba gai . 57 Hình 3.13. Ba ba trơn . 58 DANH LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ nhu cầu thức ăn theo các tháng . 52 BiÓu ®å 3.2. Biểu đồ phần trăm các loài qua phỏng vấn và bằng mẫu vật 67 MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên Huống có diện tích 49.000 ha nằm ở vùng Tây Bắc của tỉnh Nghệ An và ở phía Bắc của dãy Trường Sơn, có địa hình đồi núi dốc phức tạp và hiểm trở nên bảo vệ được các tính đa dạng sinh học. Do đó, Huống 8 là nơi trú ẩn rất quan trọng cho các loài đang bị đe dọa tại khu vực, trong đó có các loài rùa. Rùa là nhóm kém về phương diện di chuyển, quá trình sinh sản chậm, gặp nhiều rủi ro khi môi trường bị tác động. Do vậy, rùa là một trong những nhóm động vật đang có nguy cơ bị đe dọa lớn nhất với đa số trong tổng số các loài rùa trên trái đất đã được liệt vào danh sách có nguy cơ đe dọa toàn cầu và gần như các thông tin về quá trình tác động đến sự tuyệt chủng của chúng được biết rất ít. Chính vì điều này đã làm cho mức độ đe dọa của các loài rùa trở nên cao hơn so với các loài động vật khác. Trong khu vực châu Á, Việt Nam hiện biết 23 loài rùa nước ngọt và rùa cạn (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2005) [31], trong đó đa số loài được liệt kê trong danh mục các loài quý hiếm và dễ bị tổn thương trong SĐVN (2007) [2]. Một số được liệt kê trong danh lục của tổ chức bảo tồn Quốc tế IUCN (2006) [39] như Cuora trifasciata, Cuora galbinifrons, Cuora mouhotii . Hiện nay, sự gia tăng áp lực từ cộng đồng địa phương cũng như các thông tin còn ít về tình hình bảo tồn các loài rùa làm cho công tác nghiên cứu bảo tồn chúng càng trở nên cấp thiết hơn. Mặc dù hơn một nửa số loài rùa ở Việt Nam bị suy giảm và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nhưng có rất ít các thông tin đưa ra về sinh thái học, sinh cảnh của các loài rùa cũng như giải pháp bảo tồn chúng. Săn bắt rùa là một trong những hoạt động mang tính thương mại phổ biến trong vòng 15 năm trở lại đây. Kể từ thời điểm đó số lượng các loài rùa bị giảm đi nghiêm trọng do các hoạt động săn bắt gây nên. Nhìn chung rùa đã trở thành một trong số các động vật bị buôn bán nhiều nhất ở tỉnh Nghệ An (SFNC, 2003) [8]. Cho dù việc buôn bán rùa đã được cấm ở đây kể từ năm 1992. Vì vậy là nhóm động vật cần được ưu tiên nghiên cứu bảo tồn. Việc xác lập danh lục các nhóm động vật hoang khu bảo tồn thiên nhiên Huống đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Nhóm rùa cũng như nhóm động 9 vật khác nhưng tính ưu tiên trong nghiên cứu chưa được thể rõ. Mặc dù chúng ta biết rằng tốc độ suy giảm thành phần loài và số lượng cá thể nhanh hơn bất nhóm động vật nào. Do vậy nghiên cứu đánh giá thành phần các loài rùa phân bố tại đây đang là vấn đề cấp bách, nhất là các nghiên cứu về sinh học rùa. Bởi vì nghiên cứu sinh học các loài rùa có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn công tác bảo tồn và đặc biệt có ý nghĩa trong công tác nhân nuôi chúng. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên Huống - Nghệ An". Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá đa dạng các loài rùaphân bố của chúng tại khu BTTN Huống làm cơ sở cho việc xác định hiện trạng và giám sát các quần thể. - Phân tích các mối đe dọa đến các loài rùa và đề xuất các giái pháp bảo tồn chúng. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đa dạng thành phần các loài rùa tại khu BTTN Huống - Đặc điểm phân bố theo địa hình, sinh cảnh của các loài rùa tại khu BTTN Huống. - Mức độ hoạt động săn bắn và những mối đe dọa các loài rùa tại địa điểm nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp bảo tồn rùa. Ý nghĩa của đề tài - Cung cấp tư liệu về ĐDSH các loài rùa tại khu BTTN Huống, đánh giá hiện trạng và nguyên nhân suy giảm, đề xuất các giải pháp bảo tồn thích hợp để bảo vệ và phát triển bền vững ĐDSH. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Rựa cạn và rựa nước ngọt Việt Nam và tỡnh trạng bảo tồn của chỳng - Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

Bảng 1.1..

Rựa cạn và rựa nước ngọt Việt Nam và tỡnh trạng bảo tồn của chỳng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng ghi thụng tin trong quỏ trỡnh đặt bẫy - Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

Bảng 2.2..

Bảng ghi thụng tin trong quỏ trỡnh đặt bẫy Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Cỏc số liệu được theo dừi theo bảng sau: - Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

c.

số liệu được theo dừi theo bảng sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cỏc loài Rựa tại khu BTTN Pự Huống - Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

Bảng 3.1..

Cỏc loài Rựa tại khu BTTN Pự Huống Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hoạt động của rựa 4 mắt trong điều kiện nuụi tại Vinh, 10/2008-1/2009 - Tìm hiểu đa dạng thành phần các loài rùa tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

Bảng 3.3..

Hoạt động của rựa 4 mắt trong điều kiện nuụi tại Vinh, 10/2008-1/2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan