Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

69 381 1
Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH    Lê Thị Quỳnh Nga THỬ NGHIỆM TÍNH KHÁNG NẤM (SAPROLEGNIA) CỦA NƯỚC ÉP HẸ (ALLIUM TUBEROSUM) TRÊN CHÉP (CYPRIUS CARPIO) TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VINH – 2009 1 lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luân tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của các nhân và tập thể trong và ngoài trường. Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS. Trần Ngọc Hùng, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS. Lê Văn Khoa, Ks. Nguyễn Thị Nguyện đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc tại Trung tâm quan trắc Bệnh và Môi trường. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, anh chị trường Đạì HọcVinh, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, các anh chị đã góp ý động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng con xin cảm ơn gia đình bố mẹ đã sinh thành dạy dỗ con, luôn cổ vũ động viên con để con có được ngày hôm nay. Vinh, tháng 12/2008 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Quỳnh Nga 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QĐ Quyết định BTS Bộ thuỷ sản TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG 3 Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết quả sàng lọc nồng độ của nước ép hẹ 25 Bảng 3.2 Khả năng ức chế của nước ép hẹ lên nấm Saprolegnia 26 Bảng 3.3 Khả năng diệt nấm Saprolegnia sp của nước ép hẹ 27 Bảng 3.4 Kết quả đếm nồng độ bào tử nấm Saprolegnia sp 31 Bảng 3.5 Kết quả cảm nhiễm nhân tạo nấm Saprolegnia sp lên chép 31 Bảng 3.6 Phân tích anova của yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của khuẩn lạc nấm 38 Bảng 3.7 Kết quả phân tích anova của các nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm Saprolegnia 39 Bảng 3.8 Kết quả phân tích anova của yếu tố muối KCl ảnh hưởng tới sự phát triển của khuẩn lạc nấm Saprolegnia 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ sống của chép sau khi điều trị bằng nước ép hẹ 42 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 4 Số hình ảnh Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Nấm Saprolegnia 5 Hình 1.2 hẹ (Allium tuberosum) 7 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 3.1 Hiệu quả diệt nấm Saprolegnia sp của nước ép hẹ ở 14.000 ppm 29 Hình 3.2 Hiêụ quả diệt nấm Saprolegnia sp của xanh malachite 0,15% 29 Hình 3.3 Sự phát triển của nấm Saprolegnia sp không ngâm qua nước ép hẹ 30 Hình 3.4 Sự phát triển của nấm Saprolegnia sp sau 48h với nước ép hẹ ở 8.000ppm 30 Hình 3.5 bị bệnh nấm Saprolegnia sp sau 1 ngày cảm nhiễm ở nồng độ 1,8 x 10 5 tb/ml 32 Hình 3.6 bị nhiễm nấm Saprolegnia sp sau 1 ngày cảm nhiếm ở nồng độ 1,8 x 104bt/ml 32 Hình 3.7 Khuẩn lạc nấm sau 2 ngày 33 Hình 3.8 Đầu sợi nấm bình thường 34 Hình 3.9 Sợi nấm bắt đầu phân nhánh 34 Hình 3.10 Sợi nấm bắt đầu phình to 34 Hình 3.11 Chuẩn bị xuất hiện vách ngăn 34 Hình 3.12 Sợi nấm phân chia vách ngăn rõ 35 Hình 3.13 Sự tập trung nguyên sinh chất dày đặc trong túi bào tử.(x100) 35 Hình 3.14 Túi bào tử chứa nguyên sinh chất. (x100) 36 Hình 3.15 Túi bào tử chứa các bào tử hình cầu không vận động.(x100) 36 Hình 3.16 Các bào tử phân chia rõ rệt, chuyển động trong túi bào tử. 37 5 Hình 3.17 Các bào tử chuẩn bị được giải phóng ra khỏi túi bào tử. 37 Hình 3.18 Quá trình giải phóng bào tử 37 Hình 3.19 Bào tử rỗng. 37 Hình 3.20 Tốc độ sinh trưởng của nấm ở các nhiệt độ khác nhau sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường GY agar 38 Hình 3.21 Tốc độ sinh trưởng của nấm sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường GY agar chứa các nồng độ NaCl khác nhau 39 Hình 3.22 Tốc độ sinh trưởng của khuẩn lạc nấm sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường GY agar chứa các nồng độ muối KCl khác nhau 40 MỤC LỤC Lời cảm ơn . i Danh mục các chữ viết tắt .ii Danh mục các bảng .iii Danh mục các hình ảnh .iv Mục lục .vi Mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan .3 1.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu .3 1.1.1. Chép (Cyprinus carpio) 3 6 1.1.1.1. Hệ thống phân loại .3 1.1.1.2. Phân bố 3 1.1.1.3. Đặc điểm hình thái .3 1.1.1.4. Đặc điểm sinh sản và sinh trưởng .4 1.1.2. Nấm Saprolegnia .4 1.1.2.1. Hệ thống phân loại .4 1.1.2.2. Đặc điểm của nấm Saprolegnia .5 1.1.2.2.1. Hình thái cấu tạo .5 1.1.2.2.2. Hình thức sinh sản .5 1.1.3. Hẹ (Allium tuberosum ) 6 1.1.3.1. Hệ thống phân loại .6 1.1.3.2. Đặc điểm sinh học .7 1.1.3.3.Thành phần hoá học 7 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh nấm ở động vật thủy sản 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 11 1.3. Tình hình nghiên cứu thảo dược phòng trị bệnh thuỷ sản .13 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 13 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 16 1.4. Một số nguyên nhân chủ yếu gây bệnh nấm cho động vật thuỷ sản 17 Chương 2. Đối tượng, vật liệu, địa diểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu .19 2.2. Vật liệu nghiên cứu .19 2.2.1. hẹ (Allium tuberosum) 19 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm .19 2.2.3. Môi trường nuôi cấy 19 7 2.3. Nội dung nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu .21 2.4.1. Phương pháp tách chiết he (Allium tuberosum) 21 2.4.2. Phương pháp thử nghiệm nước ép hẹ diệt nấm Saprolegnia trong phòng thí nghiệm 21 2.4.3. Phương pháp cảm nhiễm nấm trên chép 22 2.4.3.1. Chuẩn bị để cảm nhiễm .22 2.4.3.2. Sản xuất bào tử nấm Saprolegnia .22 2.4.4. Phân lập nấm .23 2.4.5. Phương pháp thử nghiệm nước ép hẹ (Allium tuberosum) diệt nấm Saprolegnia 24 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.6.1. Thời gian 24 2.6.2. Địa điểm 24 Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 25 3.1. Kết quả thử nghiệm tính kháng nấm Saprolegnia của nước ép hẹ trong phòng thí nghiệm .25 3.1.1. Kết quả sàng lọc nồng độ của nước ép hẹ 25 3.1.2. Kết quả xác định nồng độ ức chế nấm tối thiểu của nước ép hẹ.26 3.1.3. Kết quả xác định nồng độ diệt nấm Saprolegnia của nước ép hẹ .27 3.2. Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm .31 3.3. Kết quả phân lập tác nhân gây bệnh .32 3.3.1. Dấu hiệu bệnh lý 32 3.3.2. Kết quả phân lập .33 3.3.2.1. Đặc điểm hình thái .33 8 3.3.2.1.1. Khuẩn lạc .33 3.3.2.1.2. Sợi nấm .33 3.3.2.1.3. Phương thức sinh sản bào tử 35 3.3.2.1.4. Túi bào tử .36 3.3.2.1.5. Sự hình thành bào tử 36 3.3.2.1.6. Quá trình giải phóng bào tử .36 3.3.2.2. Đặc điểm của nấm 38 3.3.2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của khuẩn lạc nấm .38 3.3.2.2.2. Ảnh hưởng của độ muối đến sự sinh trưởng của khuẩn lạc nấm .39 3.4. Kết quả thử nghiệm nước ép hẹ diệt nấm Saprolegnia trên chép .42 Kết luận và đề xuất 43 Tài liệu tham khảo .44 Phụ lục I MỞ ĐẦU Thuỷ sản một ngành có nhiều thế mạnh ở nước ta hiện nay, với kim ngạch xuất khẩu năm 2007 3,75 tỷ USD thì đây một trong ba ngành có đóng góp lớn nhất cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Cùng với sự phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam thì đóng góp của NTTS ngày càng tăng do sản lượng khai thác thuỷ sản trong những năm gần đây tăng không đáng kể. 9 Năm 2006 sản lượng khai thác đạt 2026,6 nghìn tấn, năm 2007 sản lượng khai thác tăng không đáng kể chỉ dạt 2063,8 nghìn tấn [48]. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi ven biển và nghề nuôi biển thì nghề nuôi nước ngọt vẫn khẳng định được vai trò của mình. Với lịch sử lâu đời của nghề nuôi nước ngọt và những đối tượng nuôi có giá trị cao và nhu cầu lớn trên thị trường như Tra, Basa và gần đây hồi nước lạnh thì nghề NTTS nước ngọt vẫn một trong những nghề mũi nhọn của NTTS Việt Nam [17]. Khi ngành nuôi trồng đã phát triển, nhiều đối tượng có giá trị kinh tế được đưa vào nuôi, các hình thức nuôi công nghiệp như nuôi thâm canh, siêu thâm canh được áp dụng phổ biến, sự đầu tư lớn về giống, thức ăn và năng suất cao luôn điều kiện tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ dịch bệnh. Do vậy khi NTTS càng phát triển thì vấn đề dịch bệnh càng trở nên thường xuyên, đe dọa ngành nuôi trồng thủy sản, gây những thiệt hại lớn, và đôi khi bệnh trở thành nhân tố quyết định thắng thua trong một đợt sản xuất. Trong nuôi nước ngọt dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Và bệnh nấm thủy mi bệnh hay gặp nhất trên các đối tượng nuôi vào mùa có nhiệt độ thấp, nuôi ở mật độ cao, đặc biệt trứng Chép (Cyprinus carpio). Bệnh này gây thiệt hại rất lớn cho người nuôi [6]. Hiện nay việc phòng trị bệnh trên nước ngọt ở nước ta vẫn chủ yếu dựa vào việc sử dụng thuốc kháng sinh và hoá chất. Tuy nhiên một số hoá chất bị cấm sử dụng và một số ảnh hưởng không tốt cho môi trường nuôi. Trước đây người ta thường sử dụng thuốc Xanh Malachite tắm cho bị nấm thuỷ mi ở nồng độ 1- 4ppm, thời gian tắm 15-30 phút. Tuy nhiên hiện nay Bộ Thủy sản đã công bố việc cấm sử dụng loại thuốc này (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) vì sự tồn đọng của nó trong cơ thể động vật không tốt cho sức khỏe con 10 .    Lê Thị Quỳnh Nga THỬ NGHIỆM TÍNH KHÁNG NẤM (SAPROLEGNIA) CỦA NƯỚC ÉP LÁ HẸ (ALLIUM TUBEROSUM) TRÊN CÁ CHÉP (CYPRIUS CARPIO) TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT. của nước ép lá hẹ (Allium tuberosum) trên cá Chép (Cyprinus carpio)”. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định được khả năng kháng nấm Saprolegnia của nước ép lá

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:21

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.3. Lá hẹ Alliumtuberosum - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 1.3..

Lá hẹ Alliumtuberosum Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 2.1..

Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
3.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NƯỚC ÉP LÁ HẸ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

3.1..

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NƯỚC ÉP LÁ HẸ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả sàng lọc nồng độ của nước ép lá hẹ - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Bảng 3.1..

Kết quả sàng lọc nồng độ của nước ép lá hẹ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Saprolegnia sp được thể hiện qua bảng sau: - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

aprolegnia.

sp được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.1. Hiệu quả diệt nấm Saprolegnia sp của nước ép lá hẹ ở 14.000ppm - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.1..

Hiệu quả diệt nấm Saprolegnia sp của nước ép lá hẹ ở 14.000ppm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.3. Sự phát triển của nấm Saprolegnia sp không ngâm qua nước ép lá hẹ - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.3..

Sự phát triển của nấm Saprolegnia sp không ngâm qua nước ép lá hẹ Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.2. Hiêụ quả diệt nấm Saprolegnia sp của xanh malachite 0,15 Hình % - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

3.2..

Hiêụ quả diệt nấm Saprolegnia sp của xanh malachite 0,15 Hình % Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.4. Sự phát triển của nấm Saprolegnia sp sau 48h với nước ép lá hẹ ở 8.000ppm - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.4..

Sự phát triển của nấm Saprolegnia sp sau 48h với nước ép lá hẹ ở 8.000ppm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả đếm nồng độ bào tử nấm Saprolegnia sp - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Bảng 3.4..

Kết quả đếm nồng độ bào tử nấm Saprolegnia sp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả cảm nhiễm nhân tạo Nấm Saprolegnia sp lên cá chép - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Bảng 3.5..

Kết quả cảm nhiễm nhân tạo Nấm Saprolegnia sp lên cá chép Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.5. Cá bị bệnh nấm Saprolegnia Hình 3.6. Cá bị bệnh nấm Saprolegnia sau 1 ngày cảm nhiễm ở nồng độ            sau 1 ngày cảm nhiễm ở nồng độ - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.5..

Cá bị bệnh nấm Saprolegnia Hình 3.6. Cá bị bệnh nấm Saprolegnia sau 1 ngày cảm nhiễm ở nồng độ sau 1 ngày cảm nhiễm ở nồng độ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.7. Khuẩn lạc nấm sau 2 ngày. - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.7..

Khuẩn lạc nấm sau 2 ngày Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.10. Sợi nấm bắt đầu phình to Hình 3.11. Chuẩn bị xuất hiện vách                                                                     ngăn - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.10..

Sợi nấm bắt đầu phình to Hình 3.11. Chuẩn bị xuất hiện vách ngăn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.8. Đầu sợi nấm bình thường Hình 3.9. Sợi nấm bắt đầu phân nhánh - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.8..

Đầu sợi nấm bình thường Hình 3.9. Sợi nấm bắt đầu phân nhánh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.12. Sợi nấm phân chia vách ngăn rõ - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.12..

Sợi nấm phân chia vách ngăn rõ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.13. Sự tập trung nguyên sinh chất dày đặc trong túi bào tử (x100) - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.13..

Sự tập trung nguyên sinh chất dày đặc trong túi bào tử (x100) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.18. Quá trình giải phóng bào tử. Hình 3.19. Bào tử rỗng. - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.18..

Quá trình giải phóng bào tử. Hình 3.19. Bào tử rỗng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.16. Các bào tử phân chia Hình 3.17.Các bào tử chuẩn bị được rõ rệt, chuyển động trong túi bào tử - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Hình 3.16..

Các bào tử phân chia Hình 3.17.Các bào tử chuẩn bị được rõ rệt, chuyển động trong túi bào tử Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả phân tích anova của yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của khuẩn lạc nấm - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Bảng 3.6..

Kết quả phân tích anova của yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của khuẩn lạc nấm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả phân tích anova của các nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm Saprolegnia - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Bảng 3.7..

Kết quả phân tích anova của các nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm Saprolegnia Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tỷ lệ sống của cá chép sau khi điều trị bằng nước ép lá hẹ - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

Bảng 3.10..

Tỷ lệ sống của cá chép sau khi điều trị bằng nước ép lá hẹ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ lục 3. Hình ảnh các bước sản xuất nước ép lá hẹ - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

h.

ụ lục 3. Hình ảnh các bước sản xuất nước ép lá hẹ Xem tại trang 62 của tài liệu.
2. Bảng phân tích anova nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

2..

Bảng phân tích anova nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm Xem tại trang 63 của tài liệu.
2. Bảng phân tích anova nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm - Thử nghiệm tính kháng nấm saprolgnia của nước ép lá hẹ ( AALIUM TUBEROSUM ) trên cá chép ( CYPRIUS CAPRPIO )

2..

Bảng phân tích anova nồng độ NaCl ảnh hưởng đến sự phát triển của khuẩn lạc nấm Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan