Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

141 710 0
Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Lân đã tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, các cán bộ, giảng viên khoa Nông- Lâm- Ngư đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong thời gian làm việc tại trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Nông- Lâm- Ngư. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, cùng ban chủ nhiệm toàn thể các thầy cô giáo khoa Sinh đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập nghiên cứu đề tài khoa học này. Xin chân thành cảm ơn tổ chức NAGAO- Nhật Bản; Đề án nghị định thư về nghiên cứu Nấm sinh côn trùng giữa Trường Đại học Vinh (Việt Nam) BIOTEC (Thái Lan) (Mã số: 04/2009) đã hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đề tài khoa học này. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Mai Anh 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện; mọi số liệu thu được hoàn toàn trung thực với kết quả thực nghiệm, chưa có bất kỳ một công trình nghiên cứu nào trước đây công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này! Tác giả Hoàng Thị Mai Anh 2 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng số liệu Danh mục đồ MỞ ĐẦU 1 1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 4 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 4 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.1.1 Côn trùng hại nông sản bảo quản trong kho 6 1.1.2 Bản chất sự mất mát do côn trùng hại kho 8 1.1.3 Sự gây bệnh của nấm đối với côn trùng 9 1.1.3.1 Định nghĩa nấm nội sinh thực vật gây bệnh côn trùng 9 1.1.3.2 Sự xâm nhiễm phát triển của nấm nội sinh thực vật gây bệnh cho côn trùng trong cơ thể bệnh chủ 11 1.1.3.3 Triệu chứng bên ngoài của sâu hại bị nhiễm bệnh nấm côn trùng 13 1.1.4 Phòng trừ mọt bằng nấm sinh côn trùng 15 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 18 1.2.1.1 Nghiên cứu về tổn thất nông sản do sâu mọt gây hại 18 1.2.1.2 Nghiên cứu về sự gây bệnh của nấm nội sinh đối với côn trùng gây hại cây nông nghiệp 21 1.2.1.3 Nghiên cứu khả năng sử dụng nấm sinh côn trùng trong phòng trừ sâu mọt hại kho 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 25 1.2.2.1 Nghiên cứu về sự gây bệnh của nấm nội sinh đối với côn 3 trùng gây hại cây nông nghiệp 25 1.2.2.2 Nghiên cứu khả năng sử dụng nấm sinh côn trùng trong phòng trừ sâu mọt hại kho 25 1.3 Nhận xét chung 25 Chương II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thu thập nuôi tự nhiên mọt hại quả khô, mọt ngô mọt khuẩn đen 28 2.3.2 Phân lập, nhân nuôi sinh khối nấm B. amorpha; Paecilomyces sp.; Aspergillus sp. 29 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm gây bệnh nấm cho mọt hại quả khô, mọt ngô mọt khuẩn đen 29 2.3.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt hại quả khô, mọt ngô, mọt khuẩn đen của chế phẩm nấm sinh côn trùng B. amorpha; Paecilomyces sp. 30 2.4 Tính toán xử lý số liệu 31 Chương III. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 3.1 Chu kỳ gây bệnh của nấm B. amorpha nấm Aspergillus sp. đối với một số loài sâu mọt hại nông sản 32 3.1.1 Chu kỳ gây bệnh của nấm B. amorpha đối với mọt hại quả khô C. hemipterus, mọt ngô S. zeamais 32 3.1.2 Chu kỳ gây bệnh của nấm Aspergillus sp. đối với mọt hại quả khô C. hemipterus, mọt ngô S. zeamais mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer 37 3.2 Hiệu lực phòng trừ một số loài mọt bằng chế phẩm nấm B. amorpha nấm Paecilomyces sp. dạng bột 45 3.2.1 Hiệu lực phòng trừ mọt ngô S. zeamais bằng chế phẩm nấm B. amorpha 45 4 3.2.2 Hiệu lực phòng trừ mọt hại quả khô C. hemipterus bằng chế phẩm nấm B. amorpha 51 3.2.3 Hiệu lực phòng trừ mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer bằng chế phẩm nấm sinh côn trùng 57 3.2.3.1 Hiệu lực phòng trừ mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer bằng chế phẩm nấm B. amorpha 57 3.2.3.2 Hiệu lực phòng trừ mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer bằng chế phẩm nấm Paecilomyces sp. 63 3.3 Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu mọt của các chế phẩm nấm nội sinh gây bệnh côn trùng 70 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Trang Bảng 3.1 Biểu hiện của bệnh nấm B. amorpha trên S. zeamais, C. hemipterus 33 Bảng 3.2 Chu kỳ gây bệnh của B. amorpha đối với mọt ngô S. zeamais 33 Bảng 3.3 Chu kỳ gây bệnh của B. amorpha đối với mọt quả khô Carpophilus hemipterus 33 Bảng 3.4 Biểu hiện của bệnh nấm Aspergillus sp. trên mọt ngô S. zeamais, mọt hại quả khô C. hemipterus mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer 38 Bảng 3.5 Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt ngô S. zeamais 38 Bảng 3.6 Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt hại quả khô C. hemipterus 39 Bảng 3.7 Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ mọt ngô S. zeamais bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B. amorpha (± SD) 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ mọt ngô S. zeamais bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B. amorpha (±SD) 48 6 Bảng 3.10 Tỷ lệ mọt hại quả khô Carpophilus hemipterus bị chết theo thời gian sau khi xử lý với chế phẩm nấm bột B. amorpha ( ± SD) 52 Bảng 3.11 Tỷ lệ mọt hại quả khô Carpophilus hemipterus bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B. amorpha (± SD) 53 Bảng 3.12 Tỷ lệ mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B. amorpha (± SD) 57 Bảng 3.13 Tỷ lệ mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B. amorpha (± SD) 59 Bảng 3.14 Tỷ lệ mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột Paecilomyces sp. (± SD) 64 Bảng 3.15 Tỷ lệ mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột Paecilomyces sp. (± SD) 66 7 DANH MỤC ĐỒ Tên đồ Trang đồ 3.1 So sánh tỷ lệ mọt ngô S. zeamais mọt hại quả khô C. hemipterus có biểu hiện bệnh nấm B. amorpha 34 đồ 3.2 So sánh thời gian gây bệnh của nấm B. amorpha trên vật chủ mọt ngô S. zeamais so với mọt hại quả khô C. hemipterus 34 đồ 3.3 Chu kỳ gây bệnh của Beauveria amorpha đối với mọt ngô Sitophilus zeamais 35 đồ 3.4 Chu kỳ gây bệnh của Beauveria amorpha đối với mọt quả khô Carpophilus hemipterus 36 đồ 3.5 So sánh thời gian gây bệnh của nấm Aspergillus sp. trên C. hemipteru, S. zeamais A. diaperinus Panzer 40 đồ 3.6 So sánh thời gian phát triển ở các giai đoạn của nấm Aspergillus sp. nấm B. amorpha trên mọt ngô S.zeamais mọt hại quả khô C.hemipterus 41 đồ 3.7 Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt ngô (Sitophilus zeamais) 42 đồ 3.8 Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt hại quả khô (Carpophilus hemipterus) 43 đồ 3.9 Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt khuẩn đen (Alphitobius diaperinus Panzer) 44 8 đồ 3.10 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt ngô S. zeamais ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 3g 47 đồ 3.11 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt ngô S. zeamais ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau,với liều lượng 2g 49 đồ 3.12 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt ngô S. zeamais sau 30 ngày ở các nồng độ nấm liều lượng chế phẩm khác nhau 50 đồ 3.13 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt hại quả khô C. hemipterus ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 3g 52 đồ 3.14 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt hại quả khô C. hemipterus ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 2g 54 đồ 3.15 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt hại quả khô C. hemipterus ở các thời điểm, nồng độ nấm liều lượng khác nhau 55 đồ 3.16 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt ngô S. zeamais mọt hại quả khô C. hemipterus sau 30 ngày theo dõi với nồng độ liều lượng khác nhau 56 đồ 3.17 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 3g 58 đồ 3.18 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 2g 60 đồ 3.19 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer sau 30 ngày với nồng độ nấm liều lượng khác nhau 61 9 đồ 3.20 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha trên mọt ngô S. zeamais, mọt hại quả khô C. hemipterus mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer với nồng độ nấm liều lượng khác nhau 62 đồ 3.21 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm Paecilomyces sp. trên mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 3g 65 đồ 3.22 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm Paecilomyces sp. trên mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer ở các thời điểm, nồng độ nấm khác nhau, với liều lượng 2g 67 đồ 3.23 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm Paecilomyces sp. trên mọt hại quả khô C. hemipterus sau 30 ngày theo dõi với nồng độ nấm liều lượng khác nhau 68 đồ 3.24 So sánh hiệu lực phòng trừ của nấm B. amorpha nấm Paecilomyces sp. trên mọt khuẩn đen A. diaperinus Panzer với liều lượng 2g 3g 69 MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phía Đông Nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp 10 . nghiên cứu sự gây bệnh của một số nấm ký sinh côn trùng trên vật chủ là mọt hại nông sản và đánh giá khả năng phòng trừ sâu mọt của một số loài nấm ký sinh, . cứu ứng dụng nấm ký sinh côn trùng trong phòng trừ sâu hại. Nghiên cứu khả năng phòng trừ sâu mọt hại nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng sẽ cung

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng số liệu Danh mục sơ đồ - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

anh.

mục bảng số liệu Danh mục sơ đồ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.10 - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.10.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
và thể dịch. Sự hình thành hoạt động miễn dịch càng sớ mở điểm phân giải bào tử đính trong suốt quá trình xâm nhập - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

v.

à thể dịch. Sự hình thành hoạt động miễn dịch càng sớ mở điểm phân giải bào tử đính trong suốt quá trình xâm nhập Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.2. Chu kỳ gây bệnh của B.amorpha đối với mọt ngô S.zeamais Thời gian (ngày) - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.2..

Chu kỳ gây bệnh của B.amorpha đối với mọt ngô S.zeamais Thời gian (ngày) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4. Biểu hiện của bệnh nấm Aspergillus sp. trên mọt ngô S. zeamais, mọt hại quả khô C - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.4..

Biểu hiện của bệnh nấm Aspergillus sp. trên mọt ngô S. zeamais, mọt hại quả khô C Xem tại trang 48 của tài liệu.
toàn là 13,8 ± 2,4 ngày; Thời gian trung bình bào tử nấm bắt đầu hình thành là 13,5 ±2,4 ngày; Thời gian trung bình bào tử nấm bắt đầu giải phóng khỏi xác chết là 18,7 ±2,6 ngày. - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

to.

àn là 13,8 ± 2,4 ngày; Thời gian trung bình bào tử nấm bắt đầu hình thành là 13,5 ±2,4 ngày; Thời gian trung bình bào tử nấm bắt đầu giải phóng khỏi xác chết là 18,7 ±2,6 ngày Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.7. Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt khuẩn đen A. - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.7..

Chu kỳ gây bệnh của Aspergillus sp. đối với mọt khuẩn đen A Xem tại trang 49 của tài liệu.
Thử nghiệm với liều lượng 3g, kết quả thu được ở bảng 3.12 cũng tương tự như kết quả thử nghiệm trên đối tượng mọt ngô và mọt hại quả khô - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

h.

ử nghiệm với liều lượng 3g, kết quả thu được ở bảng 3.12 cũng tương tự như kết quả thử nghiệm trên đối tượng mọt ngô và mọt hại quả khô Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.13 Tỷ lệ mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.13.

Tỷ lệ mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột B Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.14 Tỷ lệ mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột Paecilomyces sp - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.14.

Tỷ lệ mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột Paecilomyces sp Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.15 Tỷ lệ mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột Paecilomyces sp - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3.15.

Tỷ lệ mọt khuẩn đen A.diaperinus Panzer bị chết theo thời gian sau khi xử lý với các chế phẩm nấm bột Paecilomyces sp Xem tại trang 76 của tài liệu.
dõi sau xử lý (2) BĐ hình thành nấm (3) Nấm phủ xác chết mọt (4) BĐ xuất hiện bào tử (5) Bào tử BĐ giải phóng - Sự gây bệnh và khả năng phòng trừ mọi hạt nông sản của một số loài nấm ký sinh côn trùng

d.

õi sau xử lý (2) BĐ hình thành nấm (3) Nấm phủ xác chết mọt (4) BĐ xuất hiện bào tử (5) Bào tử BĐ giải phóng Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan