CHỦ NGHĨA DUY lý tư BIỆN PHƯƠNG tây – NHỮNG THÀNH tựu và hạn CHẾ của nó

16 688 0
CHỦ NGHĨA DUY lý tư BIỆN PHƯƠNG tây – NHỮNG THÀNH tựu và hạn CHẾ của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -----------o0o---------- BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA DUY BIỆN PHƢƠNG TÂY NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. BÙI VĂN MƯA HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THANH VŨ MSHV: CH1001142 LỚP: CAO HỌC KHÓA 5 TP HỒ CHÍ MINH –THÁNG 01, NĂM 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP: CAO HỌC KHÓA 5 ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÖC -------------------- ------------------- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ TÀI : . Học viên thực hiện : . Chuyên ngành : . Điểm bằng số : Điểm băng chữ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2012 NGƢỜI NHẬN XÉT (Ký ghi rõ họ tên) Mục lục Lời mở đầu . 2 Chƣơng 1: Vài nét về chủ nghĩa duy tự biện phƣơng Tây . 4 1.1 Rơnê Đềcáctơ 4 1.2 Barúc Xpinoda 6 1.3 Gốt phơriét Vinhem Lépnít . 7 Chƣơng 2: Những thành tựu hạn chế của chủ nghĩa duy biện phƣơng Tây 11 2.1 Thành tựu . 11 2.2 Hạn chế 12 Kết luận 14 Tài liệu tham khảo . 14 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 2 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ Lời mở đầu Triết học ra đời cách đây trên hai nghìn năm trăm năm ở một số trung tâm lớn nhƣ Hy Lạp - La Mã Cổ đại, Ấn Độ Cổ đại, Trung Quốc Cổ đại . (từ khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ V trƣớc công nguyên) Triết học ra đời từ nhu cầu của thực tiễn để phục vụ cho nhu cầu sống của con ngƣời. Sự ra đời của triết học bắt nguồn từ hai nguồn gốc là nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội. - Nguồn gốc nhận thức là sự hình thành, phát triển của năng lực tƣ duy trừu tƣợng khái quát của con ngƣời. - Nguồn gốc xã hội của là sự phát triển của phân công lao động xã hội thành lao động chân tay lao động trí óc trong xã hội có giai cấp. Cho nên ngay từ khi mới ra đời triết học đã mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của một giai cấp nhất định Trải qua chiều dài lịch sử phát triển, Triết học thời Cổ Đại đến thời Trung Cổ, Phục Hƣng Cận Đại cho đến Triết học Mác ra đời đã đạt đƣợc những thành tựu mang tính lịch sử, Triết học đã đƣa cho con ngƣời có đƣợc sự hiểu biết về tự nhiên, xã hội đặc biệt là về chính bản thân con ngƣời. Triết học đã giúp cho con ngƣời giải quyết đƣợc các hiện tƣợng tự nhiên, giúp con ngƣời phát triển toàn diện về tƣ duy đặc biệt đã đƣa con ngƣời đi đến cái gọi là “Tự do bình đẳng ” giải phóng con ngƣời để trở thành con ngƣời đúng nghĩa. Trong giới hạn đề tài của mình, Em xin trình bày nội dung “ Chủ nghĩa duy biện phƣơng tây những thành tựu hạn chế của nó”. Trong phần trình bày của mình, Em chia thành các nội dung chính là: Chƣơng 1 đề cập đến những nội dung cơ bản về chủ nghĩa duy biện phƣơng tây, các tƣ tƣởng triết học trong thời kỳ này; Chƣơng 2, Em trình bày những thành tựu đạt đƣợc hạn chế của chủ nghĩa duy biện phƣơng tây; Phần cuối là kết luận lại những gì Em đã làm hƣớng tìm hiểu nghiên cứu môn triết học sau này. TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 3 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ Em xin cảm ơn Thầy TS. Bùi Văn Mƣa đã truyền đạt cho Em kiến thức về môn học, giúp cho Em có cái nhìn tổng quan về chiều dài hình thành phát triển của triết học, giúp cho Em hiểu đƣợc những cống hiến, giá trị to lớn của các tƣ tƣởng triết học những thành tựu to lớn của triết học đã đem lại cho con ngƣời TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 4 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ Chương 1: Vài nét về chủ nghĩa duy tự biện phương Tây Chủ nghĩa duy là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận, là quan điểm rằng "lý tính là nguồn gốc của tri thức hay sự minh giải" (Lacey 286). Chủ nghĩa duy là một phƣơng pháp hoặc học thuyết "mà trong đó tiêu chuẩn về chân không có tính giác quan mà có tính trí tuệ suy diễn lôgic" (Bourke 263). Tùy theo mức độ nhấn mạnh phƣơng pháp hay học thuyết này mà dẫn tới các quan điểm duy khác nhau, từ quan điểm ôn hòa rằng "lý tính đáng đƣợc ƣu tiên hơn các cách thu thập tri thức khác" cho đến quan điểm cấp tiến rằng tính là "con đƣờng duy nhất tới tri thức" Chủ nghĩa duy - biện phương tây là trƣờng phái triết học siêu hình học đề cao tính, cố gắng hệ thống hoá toàn bộ tri thức mà con ngƣời đạt đƣợc lúc bấy giờ dựa trên cơ sở phƣơng thức tƣ duy luận, nhằm giúp con ngƣời thoát ra khỏi cách nhìn thiển cần về thế giới. Trƣờng phái triết học này đƣợc Đềcáctơ đặt nền móng xây dựng, Xpinôda Lépnít phát triển theo khuynh hƣớng duy vật duy tâm khác nhau. 1.1 Rơnê Đềcáctơ Rêne Đêcáctơ (1596 - 1650) sinh ra trong một gia đình quý tộc ở thị trấn La Haye thuộc miền nam nƣớc Pháp. Ông vừa là nhà toán học, khoa học, nhà triết học. Tƣ tƣởng của ông đƣợc trình bày thành 2 phần là “vật học” “siêu hình học”. Trong siêu hình học, Đêcáctơ là nhà nhị nguyên luận ngã về phía duy tâm nhƣng trong khoa học, ông lại là nhà duy vật siêu hình máy móc nổi tiếng. Đêcáctơ không chỉ là ngƣời khôi phục lại mà còn đƣa truyền thống duy phƣơng tây lên đỉnh cao. Ông đã đặt nền móng vững chắc cho khoa học thuyết. Lịch sử triết học, khoa học văn minh tinh thần của phƣơng tây chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi các tƣ tƣởng của ông. a. Quan niệm của R. Đêcáctơ về bản chất của triết học Ông cho rằng có thể hiểu triết học theo nghĩa rộng đó là toàn bộ tri thức mà con ngƣời đã đạt đƣợc về nhiều lĩnh vực khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực trực tiếp cho cuộc sống con ngƣời; hoặc theo nghĩa hẹp đó TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 5 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ là siêu hình học, là nền tảng của thế giới quan, phục vụ gián tiếp cho con ngƣời chủ yếu thông qua các khoa học khác. Ông cho rằng trình độ củaduy triết học là thƣớc đo quan trọng nhất đánh giá sự thông thái của con ngƣời sự ƣu việt của dân tộc này so với dân tộc khác. Theo Ông, nhiệm vụ của triết học là xây dựng những nguyên tắc phƣơng pháp luận cơ bản làm cơ sở cho sự phát triển của các khoa học, giúp con ngƣời làm chủ giới tự nhiên. b. Bản thể luận triết học của R. Đêcáctơ - Trong “Vật học” ông thể hiện lập trƣờng duy vật, cho rằng tự nhiên là một khối thống nhất đƣợc tạo nên từ các hạt nhỏ có quảng tính luôn vận động. Về nguyên tắc vật chất có thể phân chia vô tận. Ông cho rằng không có không gian thời gian rỗng, đó chỉ là thuộc tính gắng liền với vật chất. Vận động là bất diệt, nhƣng ông mới chỉ biết về vận động cơ học. Ông đƣa ra giả thuyết “lốc xoáy” để giải về sự hình thành vũ trụ, theo đó vật chất lúc đầu tồn tại ở trạng thái đồng loại chuyển động không ngừng theo chiều xoáy nhƣ những cơn lốc, nhờ đó các vật hạt nặng tụ lại thành đất, đá; các hạt nhẹ tản ra thành lửa, không khí…Trong “Siêu hình học” ông thể hiện lập trƣờng nhị nguyên, thừa nhận hai thực thể độc lập là vật chất tinh thần. Đặc trƣng của thực thể vật chất là quảng tính; đặc trƣng của thực thể tinh thần là có tƣ duy. Nhƣng Ông lại cho rằng cả hai đều chịu sự chi phối bởi thƣợng đế (duy tâm). c. Nhận thức luận của R. Đêcáctơ Về nhận thức luận, Đêcáctơ theo đƣờng lối duy lý, đấu tranh chống CN kinh viện. Cơ sở xuất phát của nhận thức là nguyên tắc “nghi ngờ”. Ông cho rằng cần phải nghi ngờ tính đúng đắn của mọi tri thức có trƣớc, nhƣng không thể nghi ngờ rằng mình đang nghi ngờ, mà nghi ngờ là suy nghĩ, từ đó ông nêu luận đề duy lý: “tôi suy nghĩ vậy tôi tồn tại”. Theo ông, tri thức của con ngƣời bắt nguồn từ ba nguồn gốc: có những tri thức có nguồn gốc khách quan (tri thức về khối lƣợng); có tri TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 6 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ thức mang nguồn gốc chủ quan (tri thức về cái đẹp); có những tri thức bẩm sinh (tiên đề toán học). Ông đề xuất phƣơng pháp nhận thức duy gồm 4 nguyên tắc: 1) Chỉ thừa nhận là chân những gì là hiển nhiên, rõ ràng, rành mạch, không gợi nghi ngờ; 2) Phân chia sự vật ra thành bộ phận để xem xét từng bộ phận; 3) Nhận thức phải đi từ những cái đơn giản đến những cái phức tạp; 4) Xem xét tất cả các mặt, các bộ phận không bỏ sót cái nào. 1.2 Barúc Xpinoda Barút Xpinôda (1632 - 1677) sinh ra trong một gia đình thƣơng gia ở Amtécdam, Hà Lan. Ông đã phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy siêu hình học thời cận đại. Mặc dù còn nhiều hạn chế so ảnh hƣởng của nền tƣ tƣởng đƣơng thời nhƣng trong hệ thống triết học của ông vẫn bộc lộ đƣợc những yếu tố duy vật, vô thần biện chứng đáng quý. a. Bản thể luận của B. Xpinôda Ông là nhà triết học ngƣời Hà Lan mang lập trƣờng duy vật, vô thần tiến bộ. Ông cho rằng chỉ có một Thực thể duy nhất là giới tự nhiên. Tự nhiên tồn tại khách quan, độc lập tự sản sinh ra nó. Giới tự nhiên có vô số thuộc tính nhƣng năng lực nhận thức hạn chế chỉ giúp con ngƣời phân biệt đƣợc hai thuộc tính là quảng tính tƣ duy. Thực thể là nguồn gốc bản chất của mọi sự vật cho nên mọi sự vật đều có linh hồn (ông rơi vào quan điểm vật hoạn luận). Các sự vật đơn lẻ (đƣợc gọi là dạng thức) đƣợc sinh ra từ thực thể nhƣng không còn giống với thực thể vì thực thể bất động còn dạng thức luôn vận động theo quy luật nhân quả. Ông cho rằng cái tất yếu là cái có nguyên nhân còn cái ngẫu nhiên là cái không có nguyên nhân, từ đó đi đến phủ nhận cái ngẫu nhiên vì mọi cái đều phải có nguyên nhân (quyết định luận máy móc). TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 7 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ Ông coi con ngƣời chỉ là dạng thức của tự nhiên, mang trong mình 2 thuộc tính là quảng tính tƣ duy, cho nên tƣ duy không thể tồn tại bên ngoài cơ thể. Ông có quan niệm vô thần về tôn giáo, kêu gọi phải nghiên cứu kinh thánh nhƣ một văn bản thông thƣờng. Tuy nhiên Ông vẫn cho rằng tôn giáo là cần thiết cho nhân dân kém hiểu biết. b. Nhận thức luận của B. Xpinôda Ông thừa nhận khả năng nhận thức của con ngƣời là vô hạn, cho rằng trật tự liên hệ của tƣ tƣởng về cơ bản giống với trật tự liên hệ của giới tự nhiên. Nhận thức luận của Xpinôda theo đƣờng lối duy lý. Ông chia nhận thức thành ba yếu tố là cảm tính, giác tính trực giác, trong đó tính (giác tính trực giác) là nguồn gốc duy nhất của chân lý, còn cảm tính không thể đem lại chân lý. Ông cũng đề cao vai trò của trực giác (linh cảm), coi là một nguồn gốc của tri thức đúng đắn. Ông không thừa nhận tƣ tƣởng bẩm sinh, cho rằng nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra nguyên nhân của các dạng thức (sự vật đơn nhất). Xpinôda giải quyết một cách duy vật quan hệ giữa tự do tất yếu, cho rằng tự do tất yếu không loại trừ nhau mà phụ thuộc vào nhau. Tự do là nhận thức hành động theo cái tất yếu. 1.3 Gốt phơriét Vinhem Lépnít Gophrit Vinhem Lépnít (1646 1716) là nhà toán học, nhà vật học, nhà triết học lỗi lạc ngƣời Đức. Chịu ảnh hƣởng bởi các tƣ tƣởng của Arixtot, Đêcactơ, Xpinôda. Ông cho rằng Siêu hình học phải đóng vai trò là cơ sở, nền tảng cho các khoa học khác, giống nhƣ bộ dễ cây vậy. Ông là ngƣời đầu tiên phân chia Siêu hình học ra làm 2 đƣờng lối gọi tên chúng là “chủ nghĩa duy vật” “chủ nghĩa duy tâm”. Ông xem cả hai trào lƣu này đều có mặt tích cực lẫn những hạn chế của nó, ông ra xây dựng một hệ thống triết học mới phát huy những ƣu diểm nhƣợc điểm của 2 trào lƣu triết học này. TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Trang 8 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA HVTH: NGUYỄN THANH VŨ a. Bản thể luận Ông chia triết học ra thành 2 bộ phận là “vật lí học” “Siêu hình học”. Nhiệm vụ của “Vật lí học” là nghiên cứu về các vật thể tự nhiên. Tuy có quan niệm duy tâm về vấn đề này nhƣng Lépnit đã thể hiện lập trƣờng biện chứng về tự nhiên nhƣ: Coi đó là sản phẩm cao nhất của thƣợng đế luôn nằm trong quá trình hoàn thiện không ngừng; coi đó là một thế giới thống nhất, luôn có sự liên hệ phổ biến với nhau; coi không gian thời gian là thống nhất gắn liền với các vật thể tự nhiên. Trong “Siêu hình học” Ông thể hiện lập trƣờng duy tâm. Ông cho rằng “Siêu hình học” không chỉ là học thuyết về bản chất của các vật thể, mà còn là học thuyết về Thƣợng đế. Ông phê phán Đêcáctơ vì đã tách rời vật chất ý thức; phê phán Xpinôda vì không thấy đƣợc tính đa dạng của thế giới tính năng động của các sự vật. Ông cho rằng thực thể là sự thống nhất giữa “Đơn tử” - tức bản chất tinh thần, vật chất - tức biểu hiện của nó. Cho nên thế giới là thống nhất về bản chất nhƣng đa dạng về biểu hiện. Đơn tử là phần tử đơn giản nhất của thực thể, chúng không có bộ phận, không sinh ra, không mất đi, khép kín, không them vào không bớt đi. Đây là những lực lƣợng tinh thần sống động trong mỗi sự vật hiện tƣợng. Các đơn tử không chỉ sống động mà còn có khả năng tự nhận thức chính bản than mình. Tuỳ vào khả năng nhận thức của chúng mà có thể phân chúng ra thành 3 loại: “Các đơn tử trần truồng” - tạo ra các vật vô cơ, trong đó tiềm ẩn “các linh hồn chết”; các đơn tử có khả năng cảm giác trực quan, tạo nên thực vật động vật; các đơn tử phát triển hoàn thiện nhất tạo nên con ngƣời. Các đơn tử này vừa độc lập, vừa liên hệ với nhau thành khối thống nhất dƣới sự chỉ huy của thƣợng đế chúng phát triển theo nguyên tắc “hài hoà tiền định”. Ông chứng minh cho sự tồn tại đích thực của Thƣợng đế từ 4 lí do: Thứ nhất, vì đó là một tồn tại tất yếu; thứ hai, trong thế giới mọi cái đều là ngẫu nhiên, nhờ Thƣợng đế mà chúng trở thành tất yếu; thứ ba, vì . Chương 2: Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy lý tư biện phương Tây 2.1 Thành tựu Trong lịch sử phát triển và hình thành, chủ nghĩa duy lý đã đạt. hạn đề tài của mình, Em xin trình bày nội dung “ Chủ nghĩa duy lý tƣ biện phƣơng tây – những thành tựu và hạn chế của nó . Trong phần trình bày của mình,

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan