Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương sông cầu phú yên

34 924 0
Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài này được thực hiện nhờ sự hỗ trợ của đề tài: “Xây dựng giải pháp kỹ thuật nuôi kết hợp tôm Sú, ốc Hương với Tu hài, rong biển trong các ao nuôi tôm Sú theo hướng bền vững tại huyện Sông Cầu, Phú Yên.” Chủ nhiệm đề tài ThS. Thái Ngọc Chiến, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Ths. Nguyễn Thức Tuấn và ThS. Thái Ngọc Chiến đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và nêu những thảo luận quý báu. Sự chỉ dẫn của quý vị không chỉ hữu ích cho tôi trong hiện tại mà còn rất có giá trị trong tương lai. Xin gửi lời cảm ơn đến KS. Nguyễn Thái Hải Anh (Phòng kinh tế huyện Sông Cầu), Anh Hiệp, Anh Đào đã giúp tôi rất nhiều trong việc triển khai đề tài. Xin ghi nhận sự giúp đỡ của tập thể cán bộ thuộc Phòng nghiên cứu Khai Thác và Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy sản (Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III, Nha Trang); Các bạn cùng khóa học trong việc góp ý kiến bổ sung, sửa đổi để luận văn hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, anh em đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện. Vinh, tháng 01/2009 Sinh viên thực hiện Chu Xuân Đức 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NUÔI 2 1.1. Ốc hương: Babylonia areolata (Link, 1807) 2 1.1.1. Hệ thống phân loại 2 1.1.2. Đặc điểm hình thái 2 1.1.3. Phân bố 3 1.1.4. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái 3 2.2. Tu hài: Lutraria rhynchaena, Jonas 184 4 2.2.1. Vị trí phân loại 5 2.2.2. Đặc điểm hình thái 5 2 2.2.3. Phân bố 6 2.2.4. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái 6 2.3. Rong câu chỉ vàng: Gracilaria asiatica 7 2.3.1. Vị trí phân loại 7 2.3.2. Đặc điểm hình thái 7 2.3.3. Phân bố 8 II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI GHÉP ỐC HƯƠNG, TU HÀI VÀ RONG CÂU . 9 2.1. Sự tương đồng về điều kiện sinh sống 9 2.2. Sự phù hợp về điều kiện dinh dưỡng 10 III. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NUÔI ỐC HƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM . 10 3.1. Tình hình nuôi ốc Hương trên thế giới 3 10 IV. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NUÔI KẾT HỢP . 12 4.1. Trên thế giới 12 4.2. Ở Việt Nam 14 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2. Vật liệu nghiên cứu 17 2.3. Nội dung nghiên cứu 17 2.5. Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1. Điều kiện nghiên cứu 18 2.5.2. Bố trí thí nghiệm 18 2.5.3. Sơ đồ khối thí nghiệm 4 20 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 23 3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường 23 3.1.1. Các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá 23 3.1.2. Các yếu tố dinh dưỡng 26 3.2. Sinh trưởng của đối tượng nuôi. 30 3.2.1. Sinh trưởng của ốc Hương 30 3.2.2. Sinh trưởng của Tu hài 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 40 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Từ viết tắt Tên đầy đủ Thứ tự Từ viết tắt Tên đầy đủ 1 NTTS Nuôi trồng thủy sản 16 SX Sản xuất 2 CT Công thức 17 TH Thu hoạch 3 Ctv Cộng tác viên 18 ThS Thạc sỹ 4 NXB Nhà xuất bản 19 TS Thủy sản 5 NN Nông nghiệp 20 nnc Nhóm nghiên cứu 6 Ha Hecta 21 mm Milimeter 7 SL Số lượng 22 g Gam 8 TT Thứ tự 23 PGS.TS Phó giáo sư tiến sỹ 9 TCN Tiêu chuẩn ngành 24 S Sáng 10 TB Trung bình 25 C Chiều 11 FCR Feed conversion ratio 26 VNC Viện nghiên cứu 12 Đv Đơn vị 27 SUMA Support of Brackish water and Mairne Aquacultre 13 ĐVTM Động vật thân mền 28 XP1 Xuân Phương 1 14 l Lít 29 XP2 Xuân Phương 2 15 TLS Tỷ lệ sống 30 XP3 Xuân phương 3 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình thái ngoài ốc Hương . 2 Hình 2: Hình thái ngoài Tu Hài . 5 Hình 3: Hình thái ngoài rong Câu 8 Hình 4: Hệ thống ao nuôi thực nghiệm 19 Hình 5: Thiết kế ao nuôi tổng hợp . 19 Hình 6: Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu 20 Hình 7: Biến động độ trongcác hình nuôi thử nghiệm 25 Hình 8: Hàm lượng Nitơ trong các ao nuôi thử nghiệm 26 Hình 9: Hàm lượng Phospho trong các ao nuôi thử nghiệm 27 Hình 10: Biến động hàm lượng NH 3 -N trong các ao nuôi . 29 Hình 11: Sự gia tăng trung bình về khối lượng ốc Hương 31 Hình 12: Sự gia tăng trung bình về chiều dài ốc Hương . 32 Hình 13: Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng ốc Hương . 33 7 Hình 14: Sự gia tăng trung bình về khối lượng của ốc Hương 34 Hình 15: Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của Tu Hài . 35 Hình 16: Tỷ lệ sống Tu Hài sau 4 tháng nuôi 36 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giới hạn môi trường thích hợp các đối tượng nuôi 9 Bảng 2: Vật liệu nghiên cứu . 17 Bảng 3: Các thông số kỹ thuật ao nuôi thử nghiệm . 18 Bảng 4: Các yếu tố nhiệt độ, pH, oxi, độ mặn trong các ao nuôi 23 Bảng 5: Hàm lượng Nitơ trong đáy . 26 Bảng 6: Hàm lượng phospho trong đáy . 27 Bảng 7: Hàm lượng muối dinh dưỡng NO 2 -N, PO 4 -P . 28 Bảng 8: Hàm lượng NH 3 -N 29 Bảng 9: Kết quả theo dõi thí nghiệm sinh trưởng của đối tượng nuôi . 30 Bảng 10: Sự gia tăng về khối lượng ốc Hương 31 Bảng 11: Sự gia tăng về chiều dài ốc Hương . 32 Bảng 12: Sự gia tăng số lượng Tu Hài trong các ao nuôi ghép . 34 Bảng 13: Hệ số chuyển hoá thức ăn . 36 9 Bảng 14: Kết quả sản xuất, hiệu quả kinh tế . 37 MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, ngành nuôi trồng thuỷ sản đã đóng góp một phần đáng kể vào thị trường xuất khẩu thuỷ sản nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung. Trong chiến lược phát triển kinh tế hội, ngành nuôi trồng thủy sản là ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế của đất nước. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 Việt Nam trở thành nước xuất khẩu thủy sản đứng đầu trong khu vực. Cùng với sự phát triển đó, nhà nước cũng đã có những chính sách tích cực hỗ trợ nghề nuôi trồng thuỷ sản như: hỗ trợ về vốn, kỹ thuật,… để ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Ngày nay, nuôi trồng thủy sản cũng đã phát triển mọi hình thức, từ nuôi quảng canh đến thâm canh. Việc nuôi ồ ạt và tập trung các đối tượng có giá trị xuất khẩu như tôm Hùm, tôm Sú, ốc Hương, cá Mú, … đã dẫn đến sự ô nhiễm môi trường là nguyên nhân đưa đến dịch bệnh. Vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh 10 . nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III, tôi thực hiện đề tài Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc Hương (Babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại. tại xã Xuân Phương - Sông Cầu - Phú Yên . Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu các mô hình nuôi đơn và nuôi ghép ốc Hương nhằm ghóp phần phục hồi các ao nuôi tôm

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Đặc điểm hình thái - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

1.1.2..

Đặc điểm hình thái Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2. Hình thái ngòai Tu hài - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Hình 2..

Hình thái ngòai Tu hài Xem tại trang 15 của tài liệu.
9 – 13 lớp tế bào, phần trong tế bào hình nón, phần giữa hình sao và phần ngòai hình bầu dục, xếp thành hàng dọc hoặc lộn xộn. - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

9.

– 13 lớp tế bào, phần trong tế bào hình nón, phần giữa hình sao và phần ngòai hình bầu dục, xếp thành hàng dọc hoặc lộn xộn Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Mô hình nuôi ghép ốc Hương -Tu hài - Rong câu. - Mô hình nuôi đơn ốc Hương. - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

h.

ình nuôi ghép ốc Hương -Tu hài - Rong câu. - Mô hình nuôi đơn ốc Hương Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi thử nghiệm. - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Bảng 3.

Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi thử nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện qua hình sau - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Sơ đồ b.

ố trí thí nghiệm được thể hiện qua hình sau Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4. Hệ thống ao nuôi thực nghiệm - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Hình 4..

Hệ thống ao nuôi thực nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 6. Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Hình 6..

Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4. Các yếu tố nhiệt độ, pH, ôxy, độ mặn trong các ao nuôi - Bước đầu nghiên cứu các mô hình nuôi ốc hương (babylonia areolata) trong các ao nuôi tôm cũ tại xã xuân phương   sông cầu   phú yên

Bảng 4..

Các yếu tố nhiệt độ, pH, ôxy, độ mặn trong các ao nuôi Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan