Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

77 2.9K 11
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, đề tài, thạc sĩ

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành bản luận văn này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi - người thầy kính quý đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên của tổ bộ môn Động vật - Sinh lý, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh, bạn bè và những người thân trong gia đình. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và sự trân trọng đối với những giúp đỡ quý báu đó. Cảm ơn công ty TNHH Thanh Xuân, gia đình ông Vũ Văn Từ, gia đình ông Đậu Đức Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm để tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù tác giả đã rất nỗ lực cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những đóng góp chân thành các nhà khoa học, quý thầy cô và bạn bè để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 01 tháng 01 năm 2012 Tác giả luận văn Hồ Đình Cương i MỤC LỤC Trang 2.4.4. Ph ng pháp xác nh h m l ng các axit amin trong th t tômươ đị à ượ ị . .28 - Xác nh protein t ng s b ng ph ng pháp Kjeldalh theo t i li u c ađị ằ ươ à ệ ủ Nguy n V n Mùi (2001).ễ ă 28 - Xác nh axit amin b ng ph ng pháp s c ky long cao ap (HPLC).́ ́ ́đị ằ ươ ă ̉ .28 ii DANH MỤC BẢNG 2.4.4. Ph ng pháp xác nh h m l ng các axit amin trong th t tômươ đị à ượ ị . .28 - Xác nh protein t ng s b ng ph ng pháp Kjeldalh theo t i li u c ađị ằ ươ à ệ ủ Nguy n V n Mùi (2001).ễ ă 28 - Xác nh axit amin b ng ph ng pháp s c ky long cao ap (HPLC).́ ́ ́đị ằ ươ ă ̉ .28 iii DANH MỤC HÌNH 2.4.4. Ph ng pháp xác nh h m l ng các axit amin trong th t tômươ đị à ượ ị . .28 - Xác nh protein t ng s b ng ph ng pháp Kjeldalh theo t i li u c ađị ằ ươ à ệ ủ Nguy n V n Mùi (2001).ễ ă 28 - Xác nh axit amin b ng ph ng pháp s c ky long cao ap (HPLC).́ ́ ́đị ằ ươ ă ̉ .28 iv MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn hiện nay, song song với việc phát triển các ngành kinh tế khác, nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao đời sống và tạo việc làm cho người dân lao động. Trong đó tôm là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, được ưa chuộng trên thế giới. Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) là đối tượng nhập nội, có nguồn gốc từ châu Mỹ. Tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi mới có triển vọng phát triển rộng rãi nhiều nước châu Á. Ưu điểm của nó là thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng, mau lớn, thích nghi được với biên độ nhiệt độ nước và độ mặn rộng [4]. Trong thời gian qua, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III đã nghiên cứu sản xuất giống và nuôi khảo nghiệm tôm thẻ chân trắng, nhìn chung quản lý và phát triển đúng hướng, cơ bản đảm bảo an toàn sinh học, trình độ kỹ thuật nhiều nơi được cải thiện đã mở đường cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng là loài có thể nuôi với mật độ cao, điều này đòi hỏi người nuôi phải đầu tư đồng bộ về nhân lực cũng như khoa học kỹ thuật. Để nâng cao năng suất và lợi nhuận, cần phải lựa chọn nguồn giống sạch bệnh, chế độ chăm sóc quản lý chặt chẽ đặc biệt là phải kiểm soát tốt các yếu tố môi trường và phải sử dụng loại thức ăn phù hợp nhất. Những năm gần đây, dịch bệnh, đặc biệt là bệnh virus đốm trắng của giáp xác gây thiệt hại nghiêm trọng đối với nghề nuôi tôm Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Mặt khác giá đầu ra của tôm Sú trên thị trường nội địa và các nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, các nước Châu Âu . bị cạnh tranh rất mạnh bởi tôm thẻ chân trắng được sản xuất các nước Trung Quốc, Thái Lan . Do vậy, việc nuôi đối tượng mới như tôm thẻ chân trắng vừa có năng suất cao, vừa có giá thành thấp là cần thiết. 1 Với 82 km bờ biển, 8 cửa lạch và nhiều eo vịnh, Nghệ An là một tỉnh Bắc Miền Trung có tiềm năng phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm. Tôm thẻ chân trắng có những ưu điểm vượt trội so với tôm Sú, thể hiện chu kỳ nuôi ngắn, từ 2,3 đến 3 tháng tuổi là cho thu hoạch, chi phí đầu tư thấp, tuy nhiên sau một thời gian phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển rầm rộ các địa phương, là đối tượng nuôi mới, quy trình kỹ thuật nuôi chưa được hoàn chỉnh, người dân chưa xác định được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm thẻ chân trắng để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã lựa chọn đề tài: "Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) tại ao nuôi Quỳnh Xuân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An". 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của tôm thẻ chân trắng nuôi tại Quỳnh Xuân, Quỳnh Lưu, Nghệ An, nhằm cung cấp dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lí môi trường để nuôi tôm đạt hiệu quả cao nhất. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Theo dõi một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinhcủa tôm thẻ chân trắng tại một số ao nuôi vụ đầu và ao nuôi nhiều vụ. - Xác định mối quan hệ giữa yếu tố môi trường liên quan đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của tôm thẻ chân trắng tại một số ao nuôi vụ đầu và ao nuôi nhiều vụ. - Phân tích một số chỉ số trong thành phần thịt tôm (proterin tổng số, thành phần các axít amin) 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học về môi trường nuôi tôm thẻ chân trắng 1.1.1. Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1.1. Hệ thống phân loại Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Panaeus Fabricius Loài: Penaeus vannamei Boon,1931 1.1.1.2. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc. Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La Tinh), phân bố chủ yếu ven biển Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền Trung Pêru, nhiều nhất biển gần Ecuador. Hiện nay tôm thẻ chân trắng đã có mặt hầu hết các khu vực ôn và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc và các nước ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á [4]. 1.1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng Cũng như các loài tôm he khác, tôm thẻ chân trắng phát triển qua 4 giai đoạn ấu trùng chính là Nauplius, Zoea, Mysis, Postlarvae Giai đoạn Nauplius: Nauplius không cử động được trong khoảng 30 phút, sau đó bắt đầu bơi và rất dễ bị lôi cuốn bởi ánh sáng. Nauplius thay vỏ cả thảy 4 lần (N 1 đến N 5 ) mỗi lần kéo dài 7 giờ (theo các nhà sinh học Đài Loan thì có đến 6 giai đoạn). Trong thời kỳ này ấu trùng cứ bơi một đoạn rất ngắn rồi lại nghỉ và lại tiếp tục bơi. Không cần cho Nauplius ăn, chúng tự nuôi sống bằng noãn hoàng có sẵn. 3 Giai đoạn Zoea: sau N 5 ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea, giai đoạn này ấu trùng bơi liên tục, bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, chủ yếu là thực vật phù du. Zoea thay vỏ hai lần từ Z 1 tới Z 3 trong 5 ngày, mỗi lần kéo dài 36 giờ. Giai đoạn Mysis: thời kỳ này ấu trùng qua 3 giai đoạn (M 1 , M 2 , M 3 ). Mỗi giai đoạn kéo dài 24 giờ. Mysis ăn cả thực vật phù du lẫn động vật phù du. Trong khi Nauplius có khuynh hướng bơi gần mặt nước thì Mysis bơi hướng xuống sâu và bơi ngược, đuôi đi trước, đầu đi sau. Giai đoạn Postlarvae: sau thời kỳ này thì tôm con đã có đủ các bộ phận, chúng dần dần hướng ra biển, rời xa các cửa sông và trở thành Juvenile. Từ đây tôm trưởng thành Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1- 2 ngày. Tốc độ lớn thời gian đầu 3g/tuần lễ (mật độ nuôi 100con/m 2 ), tới cỡ 30g tôm lớn chậm dần (1g/tuần lễ). Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực [4]. 1.1.1.4. Tập tính sống Tôm thẻ chân trắng sống vùng biển tự nhiên có các đặc điểm: đáy cát, độ sâu 0 - 72m; nhiệt độ nước ổn định từ 25 - 32 0 C , độ mặn từ 28 - 34 0 / 00 , pH 7,7 - 8,3. Tôm trưởng thành phần lớn sống ven biển gần bờ, tôm con ưa sống các khu vực cửa sông giàu sinh vật thức ăn. Ban ngày tôm vùi mình trong bùn, ban đêm mới bò đi kiếm ăn. Tôm thẻ chân trắng có sự thích nghi rất mạnh đối với sự thay đổi đột ngột của môi truờng sống [4]. 1.1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng Tôm thẻ chân trắng là loài tôm ăn tạp. Giống như các loài tôm khác, thức ăn của nó cũng cần thành phần: protid, lipid, vitamin và muối khoáng .thiếu hay không cân đối đều ảnh hưởng đến sức khỏe và tốc độ lớn của tôm. Khả năng tiêu tốn thức ăn của tôm thẻ chân trắng rất cao, trong điều kiện nuôi lớn bình thường, lượng cho ăn chỉ cần bằng 5% thể trọng tôm. Trong thời kỳ tôm sinh sản đặc biệt là giữa và cuối giai đoạn 4 phát dục của buồng trứng thì nhu cầu về lượng thức ăn hằng ngày tăng lên gấp 3 - 5 lần. Thức ăn cần hàm lượng protein 35% là thích hợp, (tôm sú cần 40%, tôm he Nhật Bản cần 60% protein) [4]. 1.1.1.6. Đặc điểm sinh sản Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26 - 28 o C, độ mặn khá cao (35‰). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn sinh sống khu vực sâu này. Tới giai đoạn Postlarvae, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều kiện môi trường rất khác biệt: thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn . Sau một vài tháng, tôm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra biển và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm trọn chu kỳ. Cơ quan sinh dục Tôm thẻ chân trắng trưởng thành phân biệt rõ đực cái thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. Con đực: Giữa đôi mái chèo thứ nhất có một cơ quan gọi là petasmata. Trong khi giao hợp petasmata sẽ chuyển tinh trùng sang thelycum của con cái. Con cái: Con cái có một cơ quan gọi là thelycum để tiếp nhận tinh trùng của con đực. Thelycum nằm phía bụng của phần ức, giữa cặp chân đi thứ 4 và thứ 5. Tôm thẻ chân trắng có thelycum mở khác với loại hình túi chứa tinh kín như tôm sú và tôm he Nhật Bản. Trình tự của sinh sản mở là: (tôm mẹ) lột vỏ→ thành thục→ giao phối→ đẻ trứng→ ấp nở. Tôm cái sau khi thành thục sẽ đẻ trứng trực tiếp vào trong môi trường nước, trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn thích hợp trứng sẽ nở thành ấu trùng [13][4]. 1.1.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến khả năng sinh trưởng và phát triển tôm thẻ chân trắng 1.1.2.1. Nhiệt độ 5 Tôm cũng như hầu hết các loài động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường, vì vậy nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm. Nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng .[13]. Nhiệt độ thường thay đổi theo mùa, ngày đêm và mỗi vùng miền khác nhau. Thông thường nhiệt độ nước trong ngày thấp nhất vào lúc 2 đến 5 giờ sáng, cao nhất vào buổi chiều lúc 14 giờ đến 16 giờ chiều. Tômthể chịu đựng sự thay đổi nhiệt độ 0,2 o C/phút, nhưng khi nhiệt độ thay đổi đột ngột 3 – 4 o C hoặc vượt quá sẽ gây sốc thậm chí còn gây chết. Nhiệt độ thích hợp cho tôm loại Penaeus spp tại các ao hồ nhiệt đới khoảng 28 – 30 o C. Các thí nghiệm Hawaii cho thấy tôm thẻ chân trắng sẽ chết nếu nhiệt độ môi trường nước thấp hơn 15 o C, cao hơn 33 o C trong 24 giờ hoặc lâu hơn nữa, tôm sẽ ngạt nếu nhiệt độ khoảng 15 – 22 o C và 30 – 33 o C. Với tôm thẻ chân trắng nhiệt độ chấp nhận được là 23 – 30 o C, trong khoảng nhiệt độ này độ lớn của tôm cũng tuỳ giai đoạn tăng trưởng của tôm. Thí nghiệm cho biết, lúc còn nhỏ (1gr) tôm lớn nhanh hơn 30 o C, khi tôm lớn hơn(12 – 18gr) tôm lại lớn nhanh nhất nhiệt độ 27 o C thay vì 30 o C như lúc còn nhỏ. Khi tôm lớn hơn nữa mà nhiệt độ lại cao hơn 27 o C thì môi trường nước này hoàn toàn bất lợi cho sự tăng trưởng[13][14]. 1.1.2.2. Độ mặn Đây là yếu tố mà chúng ta có thể điều chỉnh được nếu có nguồn nước ngọt và nước mặn dự trữ. Độ mặn có thể nuôi tôm thẻ chân trắng từ 10 – 30 ppt, tuy nhiên nếu độ mặn cao quá hoặc thấp quá cũng không tốt, nếu độ mặn cao (>30ppt) thì tôm rất chậm lớn, vì độ mặn cao hàm lượng các khoáng cũng rất cao, do đó sẽ làm cho quá trình lột xác của tôm gặp nhiều khó khăn, nếu tôm đã tới chu kỳ lột xác mà không lột được thì sẽ không phát triển và chậm lớn. Hơn nữa nước mặn là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các 6 . " ;Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) tại ao nuôi ở xã Quỳnh Xuân,. Xuân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An& quot;. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý,

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Hàm lượng oxi và phản ứng của tôm [8] - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 1.1..

Hàm lượng oxi và phản ứng của tôm [8] Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.1. Du nhập tôm thẻ chân trắng ở một số nước Châ uÁ - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 1.1..

Du nhập tôm thẻ chân trắng ở một số nước Châ uÁ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.1. Huyện Quỳnh lưu, tỉnh Nghệ An - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 1.1..

Huyện Quỳnh lưu, tỉnh Nghệ An Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2: Thức ăn HI-PO - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 2.2.

Thức ăn HI-PO Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng thức ăn Hipo - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 2.1..

Thành phần dinh dưỡng thức ăn Hipo Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.2. Sự biến động của nhiệt độ ở các ao nuôi (oC) Ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.2..

Sự biến động của nhiệt độ ở các ao nuôi (oC) Ao nuôi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.5. Hàm lượng oxy ở các nghiệm thức (mg/l) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.5..

Hàm lượng oxy ở các nghiệm thức (mg/l) Xem tại trang 43 của tài liệu.
A2 X ± δ - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

2.

X ± δ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.6. Độ kiềm trung bìn hở các ao nuôi (mg/l) Ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.6..

Độ kiềm trung bìn hở các ao nuôi (mg/l) Ao nuôi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.8. Chỉ tiêu cảm quan chọn giống - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.8..

Chỉ tiêu cảm quan chọn giống Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến tốc độ tăng trưởng trong các ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

3.2..

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến tốc độ tăng trưởng trong các ao nuôi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.12. Khối lượng trung bình của tô mở ao nuôi A2 (g/con) Ngày nuôiKhối lượng (g/con) (m± δ) Tốc độ tăng trưởng (%) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.12..

Khối lượng trung bình của tô mở ao nuôi A2 (g/con) Ngày nuôiKhối lượng (g/con) (m± δ) Tốc độ tăng trưởng (%) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.3. Mối quan hệ giữa khối lượng và tốc độ tăng trưởng trong ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.3..

Mối quan hệ giữa khối lượng và tốc độ tăng trưởng trong ao nuôi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.13. Khối lượng trung bình của tô mở các nghiệm thức (g/con) Ngày nuôiKhối lượng (g/con) (m ± δ) Tốc độ tăng trưởng (%) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.13..

Khối lượng trung bình của tô mở các nghiệm thức (g/con) Ngày nuôiKhối lượng (g/con) (m ± δ) Tốc độ tăng trưởng (%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.6. So sánh sự tăng trưởng khối lượng trung bình của tôm nuôi giữa các ao (theo ngày tuổi) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.6..

So sánh sự tăng trưởng khối lượng trung bình của tôm nuôi giữa các ao (theo ngày tuổi) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.17.Tăng trưởng về chiều dài tô mở ao nuôi A2 - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.17..

Tăng trưởng về chiều dài tô mở ao nuôi A2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.10. Mối quan hệ giữa chiều đài thân và tốc độ tăng trưởng chiều dài - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.10..

Mối quan hệ giữa chiều đài thân và tốc độ tăng trưởng chiều dài Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.20. So sánh tăng trưởng về chỉ số dài thân giữa các ao nuôi (theo ngày tuổi) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.20..

So sánh tăng trưởng về chỉ số dài thân giữa các ao nuôi (theo ngày tuổi) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.11. Mối quan hệ giữa chiều đài thân và tốc độ tăng trưởng chiều dài - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.11..

Mối quan hệ giữa chiều đài thân và tốc độ tăng trưởng chiều dài Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.21. Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của tôm thẻ chân trắng trong 4 - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.21..

Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của tôm thẻ chân trắng trong 4 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.11. So sánh tăng trưởng chiều dài thân tối đa của tôm thẻ chân trắng - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.11..

So sánh tăng trưởng chiều dài thân tối đa của tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.23. Chuyển hoá thức ăn của các ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.23..

Chuyển hoá thức ăn của các ao nuôi Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.24. Thành phần và hàm lượng các axit amin của tôm thẻ chân trắng (mg/ 100) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.24..

Thành phần và hàm lượng các axit amin của tôm thẻ chân trắng (mg/ 100) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.24. Một số chỉ tiêu sản phẩm cuối vụ của các ao nuôi. - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.24..

Một số chỉ tiêu sản phẩm cuối vụ của các ao nuôi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.26. Hạch toán kinh tế ở các ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.26..

Hạch toán kinh tế ở các ao nuôi Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan