Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hoá nhật bản thời cổ trung đại

62 908 0
Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hoá nhật bản thời cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa Lịch sử ========== Nguyễn Thị Thuý Khoá luận tốt nghiệp ảnh hởng phật giáo văn hoá nhật thời cổ trung đại Chuyên ngành : Lịch sử giới KHoá : 41 - Lớp E2 Vinh, 2005 A phần mở đầu Lý chọn đề tài Nhật Bản ngày mắt ngời biểu tợng "Con rồng châu á", điều đợc thể nớc Nhật với kinh tế vững x· héi ph¸t triĨn ChÝnh sù ph¸t triĨn cđa níc Nhật nh nên ngời ta không hớng tới tơng lai mà nhìn khứ để hiểu sâu sắc cội nguồn dân tộc Nhật, nguyên phát triển qua thời kỳ lịch sử Ngay từ kỷ XVI Nhật Bản đà trở thành đối tợng thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả giới Trong vòng kỷ trở lại đây, Nhật Bản Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại đà chuyển mạnh mẽ đạt đợc nhiều thành tựu lớn lao khiến cho giới ngạc nhiên khâm phục Nhật Bản nớc châu thoát khỏi ách thống trị thực dân phơng Tây phát triển trở thành nớc t chủ nghĩa hùng mạnh Lịch sử đại đà chứng kiến bớc phát triển kì diệu Nhật Bản, bớc phát triển đợc coi "hiện tợng thần kỳ Nhật Bản" sau chiến tranh giới thứ hai Mặc dù nớc bại trận, phải chịu hậu nặng nề cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, nhng NhËt B¶n đà nhanh chóng khắc phục hàn gắn vết thơng chiến tranh phát triển với tốc độ nhanh chóng cha thấy để trở thành siêu cờng kinh tế giới Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản đà trở thành tiêu điểm thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Vấn đề lớn đặt cho giới nghiên cứu phải tìm đợc câu trả lời xác đáng cho câu hỏi "Tại Nhật Bản lại có bớc phát triển thần kì nh vậy?" Để trả lời câu hỏi có nhiều kiến giải khác "hiện tợng Nhật Bản" họ đà đến kết luận tơng đối thống là: Sở dĩ Nhật Bản thành công đất nớc đà lên "tinh thần Nhật Bản kĩ thuật phơng Tây" Phải nói rằng, tham gia vào việc hình thành "tinh thần Nhật Bản", Phật giáo đóng vai trò thành tố, nhng thành tố thiếu có nhiều thời kỳ lịch sử Nhật Bản, đóng vai trò nhân tố "trội" Vì vậy, tìm hiểu văn hoá Nhật Bản mà sở Phật giáo giúp hiểu sâu lịch sử, đất nớc, ngời Nhật Bản Học tập nghiên cứu lịch sử Nhật Bản vấn đề có tính thời sự, có giá trị mặt thực tiễn có ý nghĩa khoa học to lớn Thông qua việc học tập nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung văn hoá Nhật Bản nói riêng để thấy đợc nét đặc trng lịch sử Nhật Bản sắc văn hoá nh thấy đợc sức sống văn hoá Nhật Bản sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá bên ngoài, ảnh hởng văn hoá Trung Quốc, Triều Tiên kế thừa cội nguồn văn hoá dân tộc góp phần giải thích đợc đức tính tốt đẹp ngời Nhật Bản công xây dựng đất nớc họ để chọn lọc học hỏi, mặt khác hiểu biết kĩ Nhật Bản góp phần tạo đợc mối quan hệ đắn hai quốc gia nhân dân hai nớc Việt Nam- Nhật Bản Điều có tác dụng không nhỏ việc góp phần vào công xây dựng đất nớc Đặc biệt sinh viên ngành Sử, ngời làm việc với chuyên ngành Sử t- Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại ơng lai việc học tập, nghiên cứu lịch sử văn hoá nói chung văn hoá Nhật Bản nói riêng trở nên cần thiết Xuất phát từ nhận thức đây, chọn đề tài: "ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại" làm khoá luận tốt nghiệp, dới hớng dẫn GVC-Th.S Phan Hoàng Minh Nghiên cứu đề tài này, không đặt tham vọng tìm kiếm đợc kiến giải có tính phát mà đặt yêu cầu thông qua nghiên cứu củng cố thêm hiểu biết lịch sử nhân loại nói chung nh lịch sử Nhật Bản ảnh hởng văn hoá Phật giáo Nhật Bản nói riêng Hơn nữa, tìm hiểu phật giáo nói chung ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy ngời giáo viên Sử trờng phổ thông Nhất tình hình thực tế ngày nay, mà tôn giáo trở thành vấn đề đợc d luận giới đặc biệt quan tâm Vì thế, đề tài giúp em có hiểu biết định đất nớc, ngời nh đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Nhật, có Phật giáo Lịch sử vấn đề: Đối với hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phơng Đông, văn hoá yếu tố quan trọng thúc đẩy trình phát triển lich sử dân tộc đặc biệt Nhật Bản văn hoá Nhật Bản dới ảnh hởng văn hoá Trung Hoa đà trở thành động lực cho phát triển kinh tế xà hội, làm nên "hiện tợng thần kì Nhật Bản" Nền văn hoá đậm đà sắc dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá bên để từ góp phần định hình cho dân tộc văn hoá đậm đà sắc dân tộc với phong cách đại niềm tin tự hào, kết chặng đờng đấu tranh, xây dựng dân tộc Nhật Bản Từ trớc đến nay, nớc nh nớc, công tác nghiên cứu Phật giáo nói chung ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản nói riêng đà thu đợc nhiều kết quả: Cuốn "Mời tôn giáo lớn giới" tác giả Hoàng Tâm Xuyên, Nxb trị Quốc gia- Hà Nội 1999, đề cập đến lịch sử đời phát triển 10 tôn giáo lớn giới quốc gia chịu ảnh hởng tôn giáo Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại Richard Bowing & Peter Kornich với "Bách khoa th Nhật Bản", Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Hà Nội - 1995, đà đề cập đến hầu hết mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa xà hội Nhật Bản từ khởi thuỷ đến Cuốn "Lợc sử văn hoá Nhật Bản", tập 1-2 G.B Samson, Nhà xuất khoa häc x· héi, Hµ Néi - 1990, cịng dµnh mét phần không nhỏ để nói đến trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản Cuốn "Lịch sử Nhật Bản "của GS Phan Ngọc Liên Nhà xuất văn hoá thông tin Hà Nội-1995 đà đề cập đến tiến trình phát triển lịch sử Nhật Bản từ thời nguyên thuỷ đến Cuốn "Ngời Nhật" V.Pronikov- Iladanov- Nhà xuất tổng hợp thành Hå ChÝ Minh - 2004 ®· ®Ị cËp ®Õn đặc trng văn hoá nớc Nhật Ngoài để tìm hiểu ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản đà tìm đọc tạp chí: Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, tạp chí Phật học thu thập đợc số tài liệu nh: "Tìm hiểu Đạo Phật Nhật Bản" tác giả Nguyễn Thị Thuý Anh, đăng tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 5(23)10-1999, đà đề cập cách khái quát trình Phật giáo vào Nhật giai đoạn phát triển Nhật Bản từ du nhập đến Cũng tác giả tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số (29)10-2000, đăng "Một số đặc điểm Phật giáo Nhật thời kỳ đầu du nhập", số đặc điểm Phật giáo vào Nhật Bản đợc tác giả nêu lên rõ ràng Hai tác giả: Đỗ Công Định Thích Minh Đăng với viết "Đạo Phật Nhật Bản", tạp chí nghiên cứu Phật học số 4-2001, đà nêu bật nét đặc trng Phật giáo Thiền tông Nhật Bản Tác giả: Hồ Hoàng Hoa(2000)- Nhật Bản Lịch sử với số ảnh hởng văn hoá Trung Hoa Nghiên cứu Nhật Bản số 6(30)12-2000 Nh riêng Phật giáo Nhật có nhiều nhà nghiên cứu nớc đề cập tới, song đất nớc mà số lợng tín đồ lên tới 92 triệu ngời tính tới cuối năm 1985, vấn đề tôn giáo đề tài hấp dẫn phong phú nhiều nhà nghiên cứu Chính lý trên, làm khoá luận tôt nghiệp đà mạnh dạn chọn đề tài: "ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại" Với hi vọng kế thừa kết nhà nghiên cứu trớc Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung tập hợp, hệ thống trình phát triển văn hoá Nhật Bản ảnh hởng Phật giáo Trung Quốc văn hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Là sinh viên năm cuối, khả trình độ có hạn, đặc biệt khả sử dụng tiếng nớc việc su tầm t liệu, nên khoá luận tốt nghiệp giới hạn đề tài "ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại " Ngay phạm vi này, hạn chế nguồn tài liệu, tìm hiểu ảnh hởng Phật giáo Nhật Bản số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần Nhật Bản: văn hoá- nghệ thuật, điêu khắc, hội hoạ, lễ hội phong tục tập quán Còn giai đoạn sau lĩnh vực khác cha có điều kiện để nghiên cứu, hi vọng sau này, có điều kiện tiếp tục đề tài Nguồn tài liệu- phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Để thực đợc đề tài này, đà thu thập đợc số tài liệu Trớc hết sách giáo trình lịch sử giới trung đại, tài liệu tham khảo Nhà xuất Giáo dục th viện khoa học lịch sử th viện trờng Đại học Vinh, th viện Quốc gia Hà Nội, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, th viện trờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Hà Nội Bên cạnh đó, có sách tham khảo văn hoá Nhật Bản nhà xuất thống kê, Nhà xuất khoa học xà hội 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, đà sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu Trớc hết quan trọng phơng pháp lịch sử, su tầm xử lý, phân tích, hệ thống hoá t liệu dựa tài liệu lịch sử đà có để làm rõ vấn đề đặt Tiếp đó, sử dụng phơng pháp logic để hệ thống hoá nhiều vấn đề theo trình tự thời gian không gian đề tài Ngoài việc sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp Logic ra, sử dụng số phơng pháp khác: đối chiếu, so sánh, miêu tả Tuy nhiên, trình làm khoá luận, chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong đợc dẫn, giúp đỡ thầy cô bạn sinh viên Bố cục đề tài Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề nội dung khoá luận gồm chơng sau: Chơng 1: Tổng quan lịch sử Nhật Bản cổ trung đại Chơng 2: Phật giáo Nhật Bản từ du nhập (Từ kỉ VI đến nửa sau kỷ XIX) Chơng 3: ảnh hởng Phật giáo đối vối số lĩnh vực văn hoá Nhật Bản B Phần Nội dung CHƯƠNG Tổng quan lịch sử Nhật Bản cổ trung đại 1.1 Đất nớc ngời 1.1.1 Đất nớc Nhật Bản Nhật Bản "Xứ sở hoa anh đào" quần đảo nằm phía Đông lục địa châu Quần đảo đợc tạo nên từ trận núi lửa ghê ghớm cách nhiều triệu năm Đó quần đảo Nhật Bản bao gồm 3000 đảo, có đảo lớn từ Bắc xuống Nam: Hôckaiđô, Hons, Kiusu, Sicôc Nhật Bản nằm cách xa lục địa châu á, vùng gần với miền Nam bán đảo Triều Tiên đảo Kiusu cách xa 150 km, khoảng cách từ Nhật Bản tới Trung Quốc 500 km Nhật Bản giữ mối liên hệ với lục địa châu qua ba đờng : Đờng phía Bắc từ Đông Xibia đến Hôckaiđô qua Sakhalin, đờng phía Đông từ bán đảo Triều Tiên đến Honshu đờng phía Nam từ đất Trung Hoa đến bán đảo Kiusu qua Đài Loan quần đảo Riukiu Từ ba đờng này, Nhật Bản có mối giao lu văn hoá, kinh tế giới từ sớm Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại Nhng với địa hình phức tạp nhiều núi, đảo, lại bị đại dơng ngăn trở với bÃo nguy hiểm thờng xuyên ập đến, giao thông nhiều hạn chế trở ngại lớn Nhật Bản việc giao lu, quan hệ với nớc xung quanh Đồng thời đất canh tác chiếm 15% diện tích, lại chủ yếu đồi núi, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn khoáng sản Bên cạnh Nhật Bản sông lớn, đồng phù sa rộng lín nh Ai CËp, Lìng Hµ, Trung Qc mµ NhËt Bản đất nớc chịu nhiều khắc nghiệt dội vùng đất đầy núi lửa, động đất, sóng thần, bÃo lụt hạn hán Cho đến ngày Nhật Bản có 30 núi lửa số 136 núi Hàng năm có hàng ngàn rung chuyển địa chất lại có trận động đất lớn có thiêu huỷ thành phố Dù sao, tính chất "đảo" điều kiện thuận lợi cho việc giữ gìn độc lập đặc biệt cho tính thống khiết văn minh dân tộc Nh Rui Shauner đà nhận xét: "Những cô lập Nhật Bản đà làm nảy nở văn hoá tính độc đáo khác xa với vay mợn" [4;4] Đặc biệt nói địa lý Nhật Bản ngời ta thờng nói tới núi đảo, đến nhiều hạn chế tài nguyên thiên nhiên Nhng nãi ®Õn nói, tríc hÕt, bao giê ngêi ta nghĩ tới trái núi linh thiêng, tợng trng cho níc NhËt Nói Phó SÜ, cã nghÜa lµ "Nói rợu trờng sinh" Núi cao tới 3.777m cách Tôkyô 100km phía Tây Nam, dễ dàng nhìn thấy từ thủ đô vào ngày trời Là núi lửa tạm thời ngừng phun từ năm 1077, nhiên đợc coi 77 núi lửa hoạt động Nhật Bản Những núi lửa tạo suối nớc khoáng nóng tự nhiên dùng làm nơi nghỉ ngơi th giÃn cho hàng triệu ngời Nhật Khác hẳn với địa hình phức tạp Nhật Bản, khí hậu quần đảo tơng đối ôn hoà Ngời ta nói khí hậu Nhật Bản "Cửa hàng thời tiết" trng bày sản phẩm qua biến đổi tinh vi bốn mùa Khi mà đờng sá phía Bắc Hôckaiđô chôn sâu tuyết Kiusu ngời ta nô đùa dòng suối nóng, hay hình ảnh cành tre phủ đầy tuyết đủ nói lên tính chất tổng hợp thời tiết xứ Nhật Bản có bốn mùa rõ rệt lần đổi mùa, thiên nhiên nh mời mọc ta bớc vào nhịp điệu mới, với vẻ quyến rũ gợi cảm vô song Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại Khởi đầu mùa xuân, từ cuối tháng gió ấm áp dịu dàng đà bắt đầu thổi xuất cánh hoa mơ trắng muốt mà ngời ta lầm hoa tuyết Tiếp vào tháng t, khắp nơi hoa anh đào nở nh thể thiên nhiên mỉm cời với Mùa hạ đến với nóng ma tháng 6, ngời Nhật gọi ma ớt át, nhng hết ma lại ngày đầy nắng ấm Mùa hạ mùa côn trùng hoa mẫu đơn Khi mùa hạ xuất phong trở nên đẹp đẽ với sắc vàng cam đỏ rực Ngắm phong mùa thu lễ hội cổ truyền nh ngắm hoa anh đào mùa xuân Mùa thu tháng 12, mang theo giá rét khí hậu hanh khô Đây ấm áp suối nớc nóng không hấp dẫn khách đến thăm viếng khu du lịch mùa đông mà giữ cho đờng phố khỏi bị tuyết phủ nớc nóng tự nhiên đợc chảy nhỏ giọt từ mạng lới ống máng tuyến đờng Từ hoàn cảnh thiên nhiên nh vậy, ngời dân Nhật Bản đà sớm ý thức đợc khó khăn, bất lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, Nhật Bản đà nhanh chóng tiếp thu tinh hoa, tiến từ bên vào, đặc biệt ảnh hởng văn hoá Trung Hoa để tạo điều kiện thuận lợi cho bớc phát triển "hiện tợng thần kì Nhật Bản " đà chứng tỏ sức mạnh ngời thiên nhiên 1.1.2 Con ngời Nhật Bản Nhật Bản ngày nhà 123 triệu ngời (theo số liệu 1991) So với giới, dân số Nhật Bản đứng hàng thứ bảy sau Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ, Inđônêxia, Braxin Nga Mật độ dân số Nhật Bản cao: 527 ngời/ km2- ngang với quốc gia có mật độ dân số đông nh Bỉ, Hà Lan Cộng hoà nhân dân Triều Tiên Hiện 49% dân số Nhật Bản tập trung ba thành phố: Tôkyô, Oshaka, Nagoya thành phố xung quanh ®ã Cã rÊt nhiỊu quan ®iĨm xoay quanh vÊn ®Ị nguồn gốc ngời Nhật Dựa vào chứng khoa học, ta xác định đợc tổ tiên xa xa cđa ngêi NhËt ®· di c tõ phÝa Bắc lục địa châu xuống có phận từ miền duyên hải Nam lên Theo nh Samson tác giả "Lợc sử văn hoá Nhật Bản " " chủng tộc Nhật Bản pha trén c¸c u tè cđa c¸c miỊn kh¸c Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại lên lục địa châu từ thời tiền sử, nòi giống phơng Bắc chiếm phần mạnh (chủ yếu ngời Mông Cổ) Ngoài có yếu tố Trung Hoa Ainu" [6;20] Tất điều cho thấy dân tộc Nhật tạp chủng đà hình thành thời tiền sử nhiều thành phần từ nhiều địa phơng châu du nhập vào, thời điểm khác Trải qua trình sinh sống lâu dài đà có hoà đồng cộng đồng dân c đến sau với thổ dân đến trớc Trong hình thành nên nguồn gốc ngời Nhật, yếu tố Trung Hoa đà đóng góp phần quan trọng đặc điểm mà từ thời kỳ đồ đá, yếu tố Trung Hoa đà thấm đợm văn hoá Nhật Bản Nguồn gốc dân tộc Nhật với điều kiện địa lý, thiên nhiên độc đáo đà tạo nên tính cách đặc trng ngời Nhật Trớc tiên, tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hoá nớc Có thể nói dân tộc nhạy bén văn hoá nớc ngời Nhật Họ không ngừng theo dõi diễn biến giới, đánh giá cân nhắc ảnh hởng trào lu xu hớng Nhật Bản Khi họ biết trào lu thắng họ có khuynh hớng chấp nhận, học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lu đó, không để thời Thời cổ đại, văn hoá Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, toả sáng khắp nớc xung quanh, có Nhật Bản Khi văn hoá Trung Quốc vào Nhật, ngời Nhật đà nhanh chóng tiếp thu tiến Tuy nhiên, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo không bị đồng hoá, Nhật Bản đà tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngoài, tự cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh nớc Dân tộc Nhật dân tộc kiên cờng, nhẫn nại, có ý thức tự chủ khéo léo Ngời Nhật có lòng yêu lao động, có tính kỷ luật cao tinh thần đoàn kết cộng đồng mạnh mẽ Những đức tính trải qua nhiều biến động xà hội không thay đổi, đợc ghi nhận đặc trng tiêu biểu tính cách ngời Nhật Bản Những đặc trng tính cách ngời Nhật điều kiện thuận lợi cho việc Nhật Bản tiếp thu văn hoá bên ngoài, đà giúp cho ngời Nhật chủ động, nhanh nhẹn việc nắm bắt tinh hoa văn hoá nớc khu vực giới Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại 1.2 Tổng quan lịch sử Nhật Bản Nớc Nhật xuất từ bao giờ? Câu hỏi đợc đặt đợc giải đáp nhiều cách : theo truyền thuyết dựa sở khoa học Theo truyền thuyết, nớc Nhật đựơc thành lập từ năm 660 trớc công nguyên Thiên hoàng Jimmu (Thần Vũ), dòng dõi nữ thần mặt trời Amatêrax lên ngôi, Jimmu ngời dựng lên nớc Nhật Bản vị Thiên hoàng thứ Nhật Bản Chính dòng dõi hoàng tộc đà truyền nối thời đại ngày Nhật Hoàng Akihitô- vị vua thứ 126 Nhật Bản đăng quang Hoàng cung Tôkyô ngày 12/11/1990 Dựa vào sở khoa học, nhà nớc Nhật Bản đời tơng đối muộn, song từ xa xa quần đảo đà có ngời sinh sống, ngời ta cha tìm đợc dấu tích thời đại đồ đá cũ quần đảo Nhật Bản Có nhiều sở khoa học cho thấy nhóm c dân đà sống miền đất vào khoảng 500.000 năm trớc Dấu vết đồ đá đợc nhà khảo cổ học phát vào khoảng từ 30.000 năm đến 10.000 năm trớc đây, dấu vết đồ đá đồ đá khoảng 8000 đến 7.500 năm trớc công nguyên, tức tơng đơng với khoảng thời gian văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn Việt nam, đà đợc tìm thấy nhiều nơi đất Nhật Bản Nền văn hoá tiêu biểu thời đại đá Nhật Bản văn hoá Jômôn tồn từ thiên niên kỷ thứ V đến thiên niên kỷ I trớc công nguyên (Văn hoá thừng văn) văn hoá Yayôi tồn từ kỷ III trớc công nguyên đến kỷ III công nguyên (Văn hoá lúa nớc) Vào khoảng kỷ II đến kỷ I trớc công nguyên, kỹ thuật canh tác với đồ dùng kim khí số c dân từ lục địa châu Nam bán đảo Triều Tiên đợc du nhập vào Nhật Bản Nhờ mà sản xuất nông nghiệp ngày phát triển với trình độ cao Sản xuất nông nghiệp thời kỳ đợc coi trọng sở cho việc xây dựng xà hội Cùng với phát triển công cụ sản xuất phân công lao động khoảng cách giai cấp thống trị giai cấp bị trị ngày mở rộng, đồng thời diễn trình phân chia thành nhiều lạc nhỏ Những đấu tranh lạc xuất hiện, thúc đẩy khuynh hớng tập hợp thành liên minh lạc Điều chứng tỏ rằng, chế độ công xà nguyên thuỷ Nhật Bản lâm vào tình trạng tan rà 10 Nguyễn Thị Thuý ... cứu trớc Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung tập hợp, hệ thống trình phát triển văn hoá Nhật Bản ảnh hởng Phật giáo Trung Quốc văn hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu... đó, Nhật Bản đà thực đợc bớc nhảy vọt hầu hết lĩnh vực, mở thời kỳ phát triển lịch sử Nhật Bản 15 Nguyễn Thị Thuý ảnh hởng phật giáo văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại CHƯƠNG Phật Giáo Nhật Bản. .. sử Nhật Bản ảnh hởng văn hoá Phật giáo Nhật Bản nói riêng Hơn nữa, tìm hiểu phật giáo nói chung ảnh hởng Phật giáo văn hoá Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy ngời giáo

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan