Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong nghi lộc nghệ an

64 560 2
Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại chua vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An” là hoàn toàn trung thực do chính tôi nghiên cứu, các số liệu là qua nghiên cứu để rút ra kết luận, không lấy từ bất kỳ một đề tài nào. Sinh viên Chu Thị Hà 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Vinh đã sắp xếp, bố trí, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo KS Ngô Thị Mai Vi, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ kỹ thuật phòng thí nghiệm khoa Nông - Lâm – Ngư,Đại Học Vinh đã tận tình chỉ bảo tôi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình bạn bè, đã giúp đỡ tôi về vật chất và tinh thần trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Sinh viên Chu Thị Hà 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 3 2.1. Mục đích 3 2.2. Yêu cầu 3 Chương 1: Tổng quan tài liệu 4 1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.1.1. Đặc điểm chính của các tác nhân gây bệnh 4 1.1.1.2. Phân đạm và tác dụng của nó trong phòng trừ bệnh hại cây trồng 5 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 6 1.2. Tình hình sản xuất chua trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuất chua trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình sản xuất chua ở Việt Nam 7 1.3. Lược sử nghiên cứu bệnh hại chua trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.3.1. Lược sử nghiên cứu bệnh cây chua trên thế giới 9 1.3.2. Lược sử nghiên cứu bệnh cây chua ở Việt Nam 10 1.4. Một số bệnh chính hại chua 11 1.4.1. Bệnh đốm nâu 11 1.4.2. Bệnh đốm vòng 12 1.4.3. Bệnh xoăn lá chua 13 1.4.4. Bệnh héo vàng 13 Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 15 2.1. Nội dung nghiên cứu 15 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 15 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 15 2.3. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 15 2.3.1. Vật liệu nghiên cứu 15 2.3.2. Dụng cụ nghiên cứu 15 2.4. Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1. Phương pháp điều tra 16 2.4.2. Phương pháp xác định ảnh hưởng của liều lượng đạm 18 2.4.2.1. Sắp xếp và bố trí công thức thí nghiệm 18 2.4.2.2. Phương pháp bón đạm 19 2.4.2.3. Phương pháp tính toán, xử lý số liệu 19 2.4.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng 21 2.5. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 23 2.5.1. Điều kiện tự nhiên ở Nghệ An 23 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 24 3 Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 25 3.1. Thành phần bệnh hại chua vụ Xuân 2008Nghi Lộc - Nghệ An 25 3.2. Diễn biến một số bệnh hại chính trên giống chua F 1 609 trong vụ Xuân 2008Nghi Lộc - Nghệ An 27 3.2.1. Diễn biến bệnh đốm nâu trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 27 3.2.1.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 27 3.2.1.2. Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 30 3.2.2. Diễn biến bệnh đốm vòng trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 33 3.2.2.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm vòng trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 33 3.2.2.2. Diễn biến chỉ số bệnh đốm vòng trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 36 3.2.3.Diễn biến bệnh héo vàng trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 39 3.2.3.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 39 3.2.3.2. Diễn biến chỉ số bệnh héo vàng trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 41 3.2.4. Diễn biến bệnh xoăn lá trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 43 3.2.4.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh xoăn lá trên giống chua F 1 609 ở các mức 4 phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 44 3.2.4.2. Diễn biến chỉ số bệnh xoăn lá trên giống chua F 1 609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 46 3.3. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất giống chua F 1 609 trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 48 3.3.1. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất thể 50 3.3.2. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất lý thuyết 50 3.3.3. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất thực thu 51 Kết luận và kiến nghị 53 I. Kết luận 53 II. Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 5 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ cái viết tắt Nội dung TLB Tỷ lệ bệnh CSB Chỉ số bệnh BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức NS Năng suất NSLT Năng suất lí thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình CS Cộng sự 6 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chua ở Việt Nam 8 Bảng 3.2. Thành phần bệnh hại chua 25 Bảng 3.3. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu 27 Bảng 3.4. Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu 30 Bảng 3.5. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm vòng 34 Bảng 3.6. Diễn biến chỉ số bệnh đốm vòng 36 Bảng 3.7. Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng 39 Bảng 3.8. Diễn biến chỉ số bệnh héo vàng 42 Bảng 3.9. Diễn biến tỷ lệ bệnh xoăn lá 44 Bảng 3.10. Diễn biến chỉ số bệnh 46 Bảng 3.11. Năng suất ở các ô thí nghiệm 48 7 DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu 28 Đồ thị 3.2. Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu 31 Đồ thị 3.3. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm vòng 34 Đồ thị 3.4. Diễn biến chỉ số bệnh đốm vòng 37 Đồ thị 3.5. Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng 40 Đồ thị 3.6. Diễn biến chỉ số bệnh héo vàng 42 Đồ thị 3.7. Diễn biến tỷ lệ bệnh xoăn lá 45 Đồ thị 3.8. Diễn biến chỉ số bệnh xoăn lá 47 Đồ thị 3.9. Ảnh hưởng của phân đạm đến NSLT và NSTT 49 8 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1. Mối tương quan giữa phân đạm và tỷ lệ bệnh đốm nâu 28 Hình 3.2. Mối tương quan giữa phân đạm và chỉ số bệnh đốm nâu 31 Hình 3.3. Mối tương quan giữa phân đạm và tỷ lệ bệnh đốm vòng 35 Hình 3.4. Mối tương quan giữa phân đạm và chỉ số bệnh đốm vòng 37 Hình 3.5. Mối tương quan giữa phân đạm và NSLT 49 Hình 3.6. Mối tương quan giữa phân đạm và NSTT 50 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp đa dạng và bền vững đã được nhiều nước coi là chiến lược phát triển của mọi quốc gia. Điều đó càng có ý nghĩa hơn đối với nước nhiệt đới, nắng nóng, mưa nhiều và lắm thiên tai như ở Việt Nam. Mặt khác, sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đã tạo nên diện mạo mới với những thay đổi sâu sắc với đất nước ta. Nền kinh tế liên tục tăng trưởng khá, đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân ngày một nâng cao, phong phú, đa dạng hơn. Từ chỗ chúng ta mong muốn “ăn no, mặc ấm”, chúng ta đã hướng tới mục tiêu “ăn ngon, mặc đẹp”. Bởi vậy, ngoài lúa gạo thì rau và các loại cây trồng khác cũng đòi hỏi phải được cải thiện để có được sản phẩm hàng hóa chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cũng như nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trường nước ngoài. Sản xuất rau quả nói chung, chua nói riêng nhằm cung cấp thêm các chất dinh dưỡng như: Vitamin, các chất khoáng…cho người tiêu dùng. chua là cây hàng năm thuộc họ Solanaceae có tên khoa học là Licopersicum esculentum Mill, có nguồn gốc từ Châu Mỹ. Cây chua so với nhiều loại cây khác, nó có vai trò quan trọng và tác dụng nhiều mặt về giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế. Cây chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả có nhiều đường, chủ yếu là glucoza, có nhiều Vitamin: caroten, B1, B2, C, axitamin và các chất khoáng quan trọng: Ca, P, Fe…[11]. 9 Hàm lượng Vitamin C trong quả tươi chiếm từ 17 - 35,7mg/100g (dẫn theo Tạ Thu Cúc, 1985) [15]. Bên cạnh giá trị to lớn về mặt dinh dưỡng thì cây chua còn có giá trị về mặt y học. chua chỉ định dùng ăn hay lấy dịch quả uống trị suy nhược, ăn không ngon miệng, nhiễm độc mãn tính, thừa máu, xơ cứng tiểu động mạch máu, tạng khớp, thấp khớp, thừa urea trong máu, viêm ruột…nước sắc lá chua có tác dụng giảm huyết áp, lọc máu, khử trùng đường ruột. Chất tomarin chiết suất từ lá chua khô có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt một số bệnh hại cây trồng [9]. Trong chua còn có lycopene - thành phần tạo nên màu đỏ của quả chua - giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Đây là một chất oxi hóa tự nhiên mạnh gấp hai lần so với beta - caroten và gấp 100 lần so với Vitamin E. Lycopene liên quan đến Vitamin E đã được chứng minh là có thể ngăn ngừa ung thư tiền liệt tuyến [25 ]. chua không chỉ có giá trị về mặt dinh dưỡng mà còn là loại rau cho hiệu quả kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng cho nhiều nước. Ở Đài Loan, hàng năm xuất khẩu chua tươi với tổng giá trị là 952000 USD và 48000 USD chua chế biến [16]. Ở Việt Nam, chua được trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích hàng năm biến động từ 12 đến 13 ngàn ha. chua là cây rau quan trọng của nhiều vùng chuyên canh, là cây trồng sau lúa mùa sớm cho hiệu quả kinh tế [16]. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, những năm gần đây, nhiều giống chua mới cho năng suất cao và chất lượng cao đã được thử nghiệm thành công và chuyển giao cho nông dân trồng đại trà đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, gần đây bệnh hại chua xuất hiện khá nhiều. Bệnh hại từ giai đoạn còn non đến giai đoạn thu hoạch, có những bệnh gây hại trên quả. Làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng quả, do đó làm giảm giá trị kinh tế. Có nhiều trường hợp bệnh hại làm cho một số vụ chua mất trắng không cho thu hoạch [4]. Các bệnh thường gặp: Bệnh xoăn lá, bệnh đốm nâu, đốm vòng, bệnh héo vàng… Cách bón phân cân đối, hợp lí là một trong những biện pháp quan trọng để phòng trừ các loại bệnh hại cây chua. Bón phân 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:25

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới6 - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

1.2..

Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới6 Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.2.2. Tình hình sản xuất cà chua tại Việt Nam - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

1.2.2..

Tình hình sản xuất cà chua tại Việt Nam Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.1. Một số bệnh hại cà chua - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Hình 1.1..

Một số bệnh hại cà chua Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thành phần bệnh hại cà chua vụ Xuân Hè 2008 ở Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.2..

Thành phần bệnh hại cà chua vụ Xuân Hè 2008 ở Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong -  Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.3..

Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4. Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong -  Nghi Lộc -   Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.4..

Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5. Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm vòng trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong -  Nghi Lộc -   Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.5..

Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm vòng trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.6. Diễn biến chỉ số bệnh đốm vòng trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.6..

Diễn biến chỉ số bệnh đốm vòng trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.7. Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng trên giống cà chua lai F1609 ở các mức phân đạm khácnhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong -  Nghi Lộc -   Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.7..

Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng trên giống cà chua lai F1609 ở các mức phân đạm khácnhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8. Diễn biến chỉ số bệnh héo vàng trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.8..

Diễn biến chỉ số bệnh héo vàng trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.9. Diễn biến tỷ lệ bệnh xoăn lá trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.9..

Diễn biến tỷ lệ bệnh xoăn lá trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.10. Diễn biến chỉ số bệnh xoăn lá trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi - Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

Bảng 3.10..

Diễn biến chỉ số bệnh xoăn lá trên giống cà chua F1609 ở các mức phân đạm khác nhau trong vụ Xuân Hè 2008 tại Nghi - Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.3. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất giống cà chua F1609 ở Nghi Lộc - Nghệ An - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát sinh, phát triển bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an

3.3..

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất giống cà chua F1609 ở Nghi Lộc - Nghệ An Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan