Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

76 884 1
Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tên tôi là: Nguyễn Đình Chuyên Sinh viên lớp: 45K – Nông học Trong thời gian từ tháng 2/2008 đến tháng 5/2008 tôi đã thực tập tốt nghiệp tại Trại thực nghiệm nông nghiệp, khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh đã tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển năng suất giống ngô rau LVN 23 trồng trong vụ xuân 2008” Vì vậy tôi xin cam đoan những số liệu trong đề tài, những kết quả nghiên cứu những lời trích dẫn trong bài khoá luận tốt nghiệp của tôi là hoàn toàn chính xác đúng sự thật. Nếu có gì không đúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Vinh, tháng 1 – 2009 Nguyễn Đình Chuyên 1 Lời cảm ơn Ai sinh ra trong cuộc đời cũng một lần bỡ ngỡ, choáng ngợp với cuộc sống khi đặt những bước chân đầu tiên trên con đường sự nghiệp. Do đó, rất cần sự hướng dẫn, chỉ bảo của thế hệ đi trước. Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nổ lực cố gắng học tập rèn luyện của bản thân, tôi đã được thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Quang Phổ quan tâm, tận tình dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ trong suốt thời gian thực tập đề tài. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới sự giúp đỡ quý báu của thầy hướng dẫn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Vinh, trường Đại học Hà Tĩnh, Phân hiệu trường Đại học Vinh tại Hà Tĩnh, Ban dự án trường Đại học Hà Tĩnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi thực hiện hoàn thành khoá luận. Tự bản thân tôi cảm thấy mình thật may mắn vì được sự dìu dắt, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Vinh, phòng thí nghiệm đất phân bón, sự giúp đỡ tạo điều kiện về tinh thần cũng như cơ sở vật chất của Trại thực nghiệm nông nghiệp, chính quyền địa phương xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An. Tự đáy lòng mình, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thầy kính quý, những người đặt viên gạch đầu tiên để xây nên nền móng vững chắc, giúp cho tôi tự tin hơn trứơc khi ra trường. Xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ động viên quý báu của gia đình, những người thân thiết bạn bề gần xa đã động viên, quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm khoá luận. Tất cả sự giúp đỡ trên đây là điều kiện thuận lợi để bản thân hoàn thành tốt khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 Vinh, tháng 1 – 2009 Nguyễn Đình Chuyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CCCC Cao cây cuối cùng CK Chất khô CT Công thức CV% Hệ số biến động Db Đường kính bắp Dbt Đường kính bao tử GĐ Giai đoạn HSKT Hệ số kinh tế HSQH Hiệu suất quang hợp HTX Hợp tác xã IPM Biện pháp phồng trừ dich hại tổng hợp IPM-B Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp có sự đấu tranh sinh học LAI Chỉ số diện tích lá Lb Chiều dài bắp Lbt Chiều dài bao tử LSD 0,05 Sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê với mứcđộ tin cậy 95% NS Năng suất NSG Ngày sau gieo NSLT Năng suất lý thuyết NSTLX Năng suất thân lá xanh NSTT Năng suất thực thu Pb Trọng lượng bắp Pbt Trọng lượng bao tử rr Hệ số tương quan TC Trổ cờ XN Xoắn ngọn XNK Xuất nhập khẩu cm Centimet mm Minlimet gg Gam kg Kilogam - Đến 3 / Trên % Phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1. Giới thiệu chung về cây ngô rau 4 1.1.1. Nguồn gốc, phân bố phân loại .4 1.1.2. Đặc điểm thực vật học 4 1.1.3. Yêu cầu đối với điều kiện ngoại cảnh 6 1.1.4. Giá trị kinh tế của ngô rau 7 1.1.5. Kỹ thuật trồng chăm sóc ngô rau .9 1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất trên thế giới .15 1.2.1. Tình hình sản xuất 15 1.2.2. Các kết quả nghiên cứu về mật độ phân bón .16 1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .18 1.3.1. Các kết quả nghiên cứu chon tạo giống 19 1.3.2. Các nghiên cứu về phân bón kỹ thuật thâm canh 21 1.4. Những vấn đề còn tồn tại những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết .24 1.5. Vai trò của yếu tố đạm đối với cây ngô .24 1.5.1. Vai trò .24 1.5.2. Các dạng đạm trong đất 25 1.6. Thời tiết khí hậu vụ Xuân 2008 .27 4 Chương 2. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Cơ sở khoa học 30 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu .31 2.2.1. Thời gian .31 2.2.2. Địa điểm .31 2.3. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 31 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu .31 2.3.2. Vật liệu nghiên cứu 31 2.4. Phương pháp thực nghiệm .31 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu trên đồng ruộng .31 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .33 2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.5. Phương pháp xử lý số liệu .35 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN .36 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng phát triển ngô rau 36 3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến thời gian sinh trưởng phát triển của cây ngô rau .36 3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển 38 3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao đóng bắp .41 3.1.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều dài chiều rộng lá đóng bắp thứ nhất .43 3.1.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến khả năng tích lũy vật chất khô qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển ngô rau .45 3.1.6. Ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm đến diện tích lá chỉ số diện tích lá ngô rau 47 5 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến năng suất các yếu tố cấu thành đến năng suất 48 3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau lên sự hình thành số bắp hữu hiệu trên cây 48 3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến chiều dài, đường kính, trọng lượng bắp bao tử .51 3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đạm đến năng suất kinh tế .54 3.2.4. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 57 3.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển với năng suất 58 3.3.1. Mối quan hệ giữa sinh trưởng phát triển với năng suất 58 3.3.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất .59 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến tình hình sâu bệnh .61 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 1. Kết luận 64 1.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển .64 1.2. Các chỉ tiêu năng suất cấu thành năng suất 64 2. Kiến nghị 65 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 6 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị dinh dưỡng của ngô rau so với các loại rau khác .8 Bảng 1.2. Thành phần hoá học của thân, lá lá bi của ngô rau 9 Bảng 1.3. Giá trị xuất khẩu ngô bao tử ở Thái Lan ( triệu bạt) 15 Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô rau ở Thái Lan (1987 - 1991) .16 Bảng 1.5. Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc mật độ phân bón 18 Bảng 1.6. Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc vào việc bón các nguyên tố dinh dưỡng riêng rẽ hay đầy đủ .18 Bảng 1.7. Đặc tính nhiều bắp của các dòng ngô rau 19 Bảng 1.8. Tỷ lệ số bắp/cây của các căp lai luân giao .20 Bảng 1.10. Cân đối dinh dưỡng cho ngô đông trên đất phù sa sông Hồng 21 Bảng 1.11. Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ xuân 2008 28 Bảng 3.1. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển 37 Bảng 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển .39 Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao đóng bắp của cây ngô rau 42 Bảng 3.4. Chiều dài chiều rộng của lá đóng bắp thứ nhất 44 Bảng 3.5. Khả năng tích lũy vật chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển 45 Bảng 3.6. Diện tích lá chỉ số diện tích lá ở giai đoạn cây ngô đạt 10 lá 48 Bảng 3.7. Tỷ lệ số bắp hữu hiệu trên cây của các công thức thí nghiệm .49 Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất ngô rau .52 Bảng 3.9. Năng suất của ngô rau LVN23 ở các công thức thí nghiệm 54 Bảng 3.10. Lợi nhuận thu được từ các công thức thí nghiệm 57 Bảng 3.11. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển với năng suất ngô rau 58 Bảng 3.12. Hệ số tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất cây ngô rau .60 8 Bảng 3.13. Tình hình sâu bệnh hai ở các công thức tham gia thí nghiệm 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Đồ thị 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây ngô ở các giai đoạn phát triển 39 Đồ thị 3.2. Chiều cao đóng bắp của ngô rau ở các công thức thí nghiệm 42 Đồ thị 3.3. Khả năng tích lũy vật chất khô qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển của ngô rau .46 Đồ thị 3.4: Tổng tỷ lệ các cây có từ 2 - 4 bắp hữu hiệu ở các công thức 50 Hình 3.1: Bắp bao tử ngô rau LVN23 .53 Đồ thị 3.5. Năng suất lý thuyết năng suất thực thu 55 Đồ thị 3.6. Giới hạn năng suất ngô rau theo chiều tăng liều lượng phân đạm .56 Đồ thị 3.7. Mối tương quan giữa các chỉ tiêu STPT với năng suất 58 Đồ thị 3.8. Mối tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất 60 9 MỞ ĐẦU Ngô rau (Zea mays) là một trong những cây trồng lý tưởng cho sản phẩm nông nghiệp sạch, là một loại rau cao cấp đang được thị trường trong nước quốc tế ưa chuộng. Sản phẩm chính là bắp non chưa thụ tinh, được sử dụng trực tiếp ngay sau khi thu hoạch hay được chế biến đóng hộp làm thức ăn cao cấp trong các nhà hàng, siêu thị, ngành hàng không xuất khẩu,… Ngoài ra, sau khi thu hoạch bắp non, phần thân, lá, lá bi còn rất xanh non là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi đại gia súc (nhất là bò sữa) hay được sử dụng làm thức ăn cho cá lồng,… Để cung cấp nguồn rau sạch ra thị trường đặc biệt là vùng đô thị, các nhà hàng, siêu thị phục vụ cho các vùng du lịch, tăng nguồn thu nhập cho người sản xuất. Chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu để phổ biến kỹ thuật sản xuất cho người dân. Muốn vậy, chúng ta cần trả lời được các câu hỏi: Kỹ thuật trồng ngô rau như thế nào? Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật ra sao để có năng suất cao? Kỹ thuật thâm canh, tăng vụ? Quy trình sản xuất rau an toàn phương pháp bảo quản chế biến đóng hộp? . đang là những câu hỏi đặt ra cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nông sản có gía trị cao, để từ đó nhân rộng diện tích sản xuất ở khu vực Bắc miền Trung cũng như tất cả các vùng tương tự khác trong cả nước. Ngô rau là cây ngắn ngày (thời gian mỗi vụ khoảng 65 - 70 ngày) do đó yếu tố phân bón rất cần thiết. Trong đó đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định trong tạo năng suất chất lượng sản phẩm. Cây ngô hút đạm tăng dần từ khi 3 - 4 lá, mạnh nhất là thời kỳ 6 - 12 lá trước khi trổ cờ. Hiệu quả sử dụng phân đạm của ngô rau chỉ vào khoảng 30 - 60%, phần lớn lượng đạm bị rửa trôi theo nước. [1, tr. 47]. Chính vì thế ngô rau thường hay bị thiếu hụt đạm, sự sinh trưởng bị suy giảm, đặc biệt là thiếu hụt dinh dưỡng đạm dẫn đến làm giảm hoạt động của bộ rễ. Bởi vậy, phân đạm là nhân tố quan trọng đối với ngô rau, cần tăng cường bón phân đạm giảm phân lân kali. Nhưng trên nền đất 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Giá trị dinh dưỡng của ngô rau so với các loại rau khác (từ 100 g phần ăn được) - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 1.1..

Giá trị dinh dưỡng của ngô rau so với các loại rau khác (từ 100 g phần ăn được) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3. Giá trị xuất khẩu ngô bao tử ở Thái Lan (triệu bạt) Nước nhập  - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 1.3..

Giá trị xuất khẩu ngô bao tử ở Thái Lan (triệu bạt) Nước nhập Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.5. Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc mật độ và phân bón - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 1.5..

Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc mật độ và phân bón Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

1.3..

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.7. Đặc tính nhiều bắp của các dòng ngô rau - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 1.7..

Đặc tính nhiều bắp của các dòng ngô rau Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua số liệu từ bảng 3.1 chúng ta thấy rằng: - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

ua.

số liệu từ bảng 3.1 chúng ta thấy rằng: Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

3.1.2..

Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng,  phát triển - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 3.2..

Động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.4. Chiều dài và chiều rộng của lá đóng bắp thứ nhất - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 3.4..

Chiều dài và chiều rộng của lá đóng bắp thứ nhất Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.5. Khả năng tích lũy vật chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 3.5..

Khả năng tích lũy vật chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau: Bảng 3.6. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở giai đoạn cây ngô đạt 10 lá - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

ua.

quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau: Bảng 3.6. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở giai đoạn cây ngô đạt 10 lá Xem tại trang 56 của tài liệu.
3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau lên sự hình thành số bắp hữu hiệu trên cây - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

3.2.1..

Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau lên sự hình thành số bắp hữu hiệu trên cây Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng 3.8 chúng tôi có nhận xét như sau: - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

ua.

bảng 3.8 chúng tôi có nhận xét như sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.1: Bắp và bao tử ngô rau LVN23 - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Hình 3.1.

Bắp và bao tử ngô rau LVN23 Xem tại trang 62 của tài liệu.
3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đạm đến năng suất kinh tế - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

3.2.3..

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đạm đến năng suất kinh tế Xem tại trang 62 của tài liệu.
Năng suất kinh tế được thể hiện qua hai hình thức là năng suất lý thuyết và năng suất thực thu. - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

ng.

suất kinh tế được thể hiện qua hai hình thức là năng suất lý thuyết và năng suất thực thu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 10. Lợi nhuận thu được từ các công thức thí nghiệm - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 10..

Lợi nhuận thu được từ các công thức thí nghiệm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.12. Hệ số tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất  với năng suất cây ngô rau - Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô rau LVN23 trồng trong vụ xuân 2008

Bảng 3.12..

Hệ số tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất cây ngô rau Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan