Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

121 730 0
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 25 năm Đổi mới, mở cửa hội nhập phát triển, Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng nước nghèo, tiềm lực kinh tế được nâng cao, tạo ra bước chuyển lớn trong sức mạnh vị thế kinh tế quốc gia trong khu vực trên thế giới. Cùng với việc gia nhập ASEAN, APEC, ký kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ, việc trở thành thành viên WTO đã tạo ra bước ngoặt mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, giúp nâng quan hệ kinh tế, thương mại của Việt Nam với nhiều đối tác lên một tầm cao mới. Trong những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta những bước phát triển nhanh chóng, vững chắc mạnh mẽ. Để đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, con đường tất yếu là phải ứng dụng những thành tựu tiên tiến về khoa học kỹ thuật khoa học xã hội trên thế giới vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Kinh nghiệm ở nhiều nước chỉ ra rằng, áp dụng những thành tựu của khoa học xã hội nói chung khoa học quản trị nói riêng đang là mũi nhọn then chốt, tính hiệu quả cao đối với quá trình phát triển ở cả cấp nhà nước nói chung ở các xí nghiệp, công ty, đơn vị kinh doanh nói riêng. Hiện nay, ngành nông nghiệp ở các nước chuyên canh tác lĩnh vực nông nghiệp thuộc các khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Châu phi…nói chung Việt Nam nói riêng được Chính phủ rất quan tâm để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đồng thời, tận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia để xuất khẩu nông sản, đặc biệt là lúa gạo để tạo nguồn thu cho quốc gia của mình. Tại buổi hội thảo chủ đề "Cơ giới hóa nông nghiệp phục vụ sản xuất lúa gạo hàng hóa" do Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ kế hoạch Đầu tư Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức, hội nghị nhận định rằng giới hóa nông nghiệp vai trò góp phần giải phóng lực lượng lao động, tăng nguồn cung cho công nghiệp; đồng thời, làm tăng đáng kể năng suất lao động công nghiệp, cải thiện chất lượng sản phẩm, làm tăng chất lượng nông phẩm hàng hóa. 2 Thực tế cho thấy, giới hóa trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam còn thấp 1 , chưa đồng bộ phát triển chưa toàn diện. Mức độ giới hóa các khâu gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch rất thấp, trong đó lao động thủ công vẫn là chủ yếu. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất lúa hàng hóa nói riêng nông phẩm nói chung hiện nay, việc giới hóa mạnh mẽ, nhanh chóng, đồng bộ hơn nữa; phát triển ngành công nghiệp máy nông nghiệp tiên tiến, hiện đại để tăng năng suất, bảo đảm chất lượng nông phẩm, giảm tối đa tổn thất sau thu hoạch là việc làm cấp bách. Nắm bắt được điều đó, Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam đã tiên phong trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp các sản phẩm nông ngư cung cấp cho thị trường Việt Nam xuất khẩu. Với hơn 40 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã những đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế Tỉnh nhà, góp phần làm hiện đại hóa nông thôn Việt Nam. Việc hội nhập quốc tế của Việt Nam đã tạo ra nhiều hội cho công ty phát triển được thị trường xuất khẩu máy nông nghiệp mạnh trong những năm gần đây bên cạnh việc khai thác tốt thị trường trong nước vốn là thị trường truyền thống của công ty. Hội nhập tạo ra hội nhưng cũng mang lại không ít những đe dọa, khó khăn, thử thách; công ty phải đối mặt với những khó khăn như: công nghệ sản xuất, vấn đề về nguyên vật liệu, nhân lực,…trong đó không thể không nói đến một trong những yếu tố tác động hết sức mạnh mẽ đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào là các đối thủ cạnh tranh đang gây “sóng gió” trên thị trường. Nền kinh tế thế giới toàn cầu hóa kinh tế vừa trải qua một thách thức nghiêm trọng là cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ những rủi ro khó lường trong sự phát triển thiếu bền vững của nền kinh tế toàn cầu của các nền kinh tế quốc gia. Để kiềm chế lạm phát, chính phủ đã thực hiện rất nhiều biện pháp như cắt giảm đầu tư công, siết chặt tín dụng,… Chính sách “thắt lưng buộc bụng” nhằm giảm lạm phát này lại gây tác động mạnh mẽ đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp ngành khí chế tạo máy động lực nói chung Công ty TNHH MTV máy nông nghiệp Miền Nam nói riêng cần phải đánh giá lại môi trường kinh 1 So với các nước trong khu vực, mức độ trang bị động lực của nông nghiệp Việt Nam còn thấp, bình quân đạt 1,3 mã lực/ha canh tác (Các khâu canh tác chủ yếu trong nông nghiệp được giới hóa trên 90% của một số nước trong khu vực như: Thái Lan đạt 4 CV/ha, Hàn Quốc 4,2 CV/ha, Trung Quốc 6,06 CV/ha) (Đỗ Văn Năm, giới hóa trong sản xuất nông nghiệp chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, 2011) 3 doanh của mình để xác định đâu là hội, đâu là nguy để thể tận dụng hay né tránh giảm thiểu các rủi ro. Đồng thời, cũng phải đánh giá lại môi trường bên trong để xác định đâu là điểm mạnh thể xem là lợi thế cạnh tranh, đâu là điểm yếu cần khắc phục để định hướng, điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế, vượt qua những khó khăn trước mắt hướng về một mục tiêu đã định. Thực tiễn kinh doanh trong ngoài nước cũng đặt ra vấn đề là làm thế nào để các nhà doanh nghiệp kinh doanh thành công, làm ăn lời, không bị phá sản. Trước những khó khăn, thử thách như vậy, vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh như thế nào để giữ vững phát triển thị trường kinh doanh máy nông nghiệp của Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam là một vấn đề vô cùng cần thiết. Đó là lý do tác giả chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam đến năm 2020” góp phần đưa ra những chiến lược phù hợp, kịp thời giúp công ty thể phát triển một cách bền vững trong giai đoạn hiện nay tương lai. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Tổng hợp sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh. - Phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh của công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam. - Xây dựng chiến lược kinh doanh đề ra giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam đến năm 2020. 3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  Đối tượng o Thực trạng hoạt động môi trường kinh doanh của công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam.  Phạm vi o Hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam thời gian giai đoạn 2009 – 2011. o Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam. 4 4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Các phương pháp nghiên cứu bản được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài này gồm: phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp chuyên gia. Một số phương pháp cụ thể được thể hiện trong quá trình nghiên cứu như sau:  Phương pháp nghiên cứu tại bàn Phương pháp nghiên cứu tại bàn được áp dụng để hệ thống hóa lý luận, kinh nghiệm trong ngoài nước, xác định sở lý luận thực tiễn của đề tài; Thống kê, phân tích, so sánh suy luận hợp lý để tổng hợp số liệu, dữ liệu nhằm xác định mục tiêu cũng như lựa chọn chiến lược kinh doanh cho đối tượng nghiên cứu.  Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về những yếu tố tác động mức độ tác động của các yếu tố đó đối với tổ chức là công ty TNHH MTV Máy nông nghiệp Miền Nam. Cụ thể tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia dựa trên bảng câu hỏi (Phụ lục 1, 2, 3). Chuyên gia là những người thâm niên công tác từ 10 đến 20 năm tại Công ty, đã đang giữ những chức vụ quan trọng trong công ty trong ngành khí chế tạo máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam như tổng giám đốc SVEAM (phó tổng giám đốc Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam), giám đốc sản xuất, giám đốc kinh doanh, giám đốc kỹ thuật, giám đốc nhân sự,… 5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Việc thực hiện đề tài này ý nghĩa hết sức thiết thực, đánh giá lại môi trường kinh doanh trong giai đoạn đầy khó khăn để thể ứng phó kịp thời những biến động của nền kinh tế. Thông quan việc vận dụng các lý thuyết về quản trị chiến lược xây dựng chiến lược vào phân tích quá trình hoạt động của Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam, nội dung đề tài góp phần nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề nội bộ của đơn vị từ đó đưa ra được các điểm mạnh nhằm tận dụng tối đa các hội; hạn chế, giảm thiểu các rủi ro, đe dọa từ môi trường bên ngoài mang lại. Đề tài giúp cho người làm công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam thêm 5 thông tin để xây dựng quyết định chính sách kịp thời, thể xem xét vận dụng vào thực tế cho công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam trong tương lai. Ngoài ra, luận văn còn góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho những ai nghiên cứu về chiến lược. 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: sở lý luận xây dựng chiến lược - Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam thời gian qua - Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động máy nông nghiệp Miền Nam đến năm 2020 6 Chương 1 SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1.1. Khái niệm Sức khỏe hiện tại của một doanh nghiệp được đo lường qua kiềng ba chân: hoạt động kinh doanh, hệ thống nguồn lực. Trong khi đó, triển vọng phát triển lớn mạnh của một doanh nghiệp lại phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược.[20] Một doanh nghiệp hoạt động mà không chiến lược ví như một người đi trên đường mà không xác định mình đi đâu, về đâu, cứ mặc cho đám đông (thị trường đối thủ) đẩy theo hướng nào thì dịch chuyển theo hướng đấy. Trên thực tế, rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh: - Chiến lược là một thuật ngữ được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự, dần dần chiến lược được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế xã hội. Chiến lược được hiểu là sự ghép nối của hai từ “chiến” nghĩa là đấu tranh, tranh giành “lược” nghĩa là sự mưu tính. Như vậy theo nghĩa gốc “chiến lược” là những mưu tính nhằm chiến đấu quan trọng hơn là giành chiến thắng.[20] - Theo Fred R. David, chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn [2]. - Theo Alfred Chandler (Đại học Harward) thì “chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời chọn cách thức hoặc quá trình hành động phân bổ nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu đó”. Nhìn chung, những định nghĩa về chiến lược kinh doanh tuy sự khác nhau về cách diễn đạt nhưng vẫn bao hàm 03 nội dung chính sau: + Các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn vươn tới. + Đề ra chọn lựa các giải pháp hỗ trợ để đạt mục tiêu. + Triển khai phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì, đang hoạt động trong lĩnh vực nào. 7 Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược không nhằm vạch ra một cách cụ thể làm thế nào để đạt được những mục tiêu đó vì đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng khác. Chiến lược chỉ tạo ra bộ khung để hướng dẫn tư duy hành động. Chiến lược giữ vai trò rất quan trọng trong các tổ chức. Bất kỳ tổ chức nào cũng cần hoạch định chiến lược. Theo Ford T.M., hoạch định chiến lược là quá trình ra quyết định dựa trên những sự kiện thực tế những nghiên cứu phân tích mà nó cung cấp những định hướng những trọng tâm bản cho một doanh nghiệp. Hoạch định chiến lược là một quy trình hệ thống nhằm đi đến xác định các chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó bao gồm từ việc phân tích môi trường để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, xác định các mục tiêu dài hạn xây dựng, triển khai thực hiện các chiến lược kinh doanh trên sở phát huy đầy đủ những điểm mạnh, khắc phục tối đa những điểm yếu, tận dụng nhiều nhất những hội giảm thiểu những nguy cơ. Một chiến lược khi hoạch định hai nhiệm vụ quan trọng hai nhiệm vụ đó quan hệ mật thiết với nhau là việc hình thành chiến lược thực hiện chiến lược. Hai nhiệm vụ này được cụ thể hóa qua ba giai đoạn tạo thành một chu trình khép kín [3], đó là: - Giai đoạn xây dựng phân tích chiến lược: là quá trình phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, chọn lựa xây dựng những chiến lược phù hợp. - Giai đoạn triển khai chiến lược: là quá trình triển khai những mục tiêu chiến lược vào hoạt động của doanh nghiệp. Đây là giai đoạn phức tạp khó khăn, đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao. - Giai đoạn kiểm tra thích nghi chiến lược: là quá trình đánh giá kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường. 1.1.2. Các yêu cầu khi xây dựng thực hiện chiến lược Khi xây dựng thực hiện chiến lược, nhà quản trị cần chú ý một số yêu cầu sau: [3] Một là, chiến lược kinh doanh phải đạt được mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp va giành lợi thế cạnh tranh. Vì chiến lược kinh doanh chỉ thật sự cần thiết 8 khi cạnh tranh trên thị trường. Không đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược kinh doanh. Muốn đạt được yêu cầu này, khi xây dựng chiến lược phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của doanh nghiệp mình, tập trung các biện pháp tận dụng thế mạnh chú không dùng quá nhiều công sức cho việc khắc phục các điểm yếu tới mức không đầu tư gì thêm cho các mặt mạnh. Hai là, chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp. Để đạt được yêu cầu này, chiến lược kinh doanh phải vùng an toàn, trong đó khả năng rủi ro vẫn thể xảy ra nhưng chỉ là thấp nhất. Ba là, phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu những điều kiện bản để thực hiện mục tiêu. Đi liền với mục tiêu, cần hệ thống các chính sách, biện pháp điều kiện vật chất, kỹ thuật, lao động làm tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu ấy. Bốn là, phải dự đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai. Việc dự đoán này càng chính xác thì chiến lược kinh doanh càng phù hợp hiệu quả cao. Muốn được các dự đoán tốt, cần được một khối lượng thông tin tri thức nhất định, đồng thời phải phương pháp tư duy đúng đắn để thể được cái nhìn thực tế sáng suốt về tất cả những gì mà doanh nghiệp thể phải đương đầu ở tương lai. Năm là, phải chiến lược dự phòng. Chiến lược dự phòng sẽ cho phép ứng phó một cách nhanh nhạy với những thay đổi mà trước đây chưa lường hết được. Sau là, phải kết hợp độ chín muồi với thời cơ. Chiến lược kinh doanh không chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ thất bại. Nếu chúng ta quyết tâm loại trừ mọi sai sót, kể cả những sai sót nhỏ trong chiến lược của mình, thì cần nhớ rằng thời gian cần thiết để xử lý phân tích các thông tin sẽ là vô hạn. 1.2. QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Mô hình quản trị chiến lược được áp dụng rộng rãi là mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R. David (hình 1.1). Mô hình này thể hiện một phương pháp rõ ràng thông qua ba giai đoạn: hình thành, thực thi đánh giá chiến lược. 9 Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện [2] Trong đó, qui trình xây dựng chiến lược gồm các bước sau: 1.2.1 Xác định sứ mạng mục tiêu kinh doanh của tổ chức Sứ mạng là một phát biểu giá trị cốt lõi lâu dài về mục đích, là một bản tuyên bố “lý do tồn tại”, một triết lý, nguyên tắc kinh doanh, là tầm nhìn, hướng đi của tổ chức. Nó xác định lĩnh vực kinh doanh của tổ chức như loại sản phẩm, dịch vụ bản, nhóm khách hàng bản. Sứ mạng thường được xác định dựa trên sở hình ảnh, danh tiếng mà tổ chức muốn đạt được trong tương lai. 1.2.2. Phân tích đánh giá môi trường bên ngoài Việc đánh giá môi trường bên ngoài cho chúng ta thấy những hội đe dọa chủ yếu đối với tổ chức để thể đề xuất chiến lược nhằm tận dụng hội né tránh đe dọa. Môi trường bên ngoài bao gồm môi trường vĩ mô vi mô. 1.2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô được phân tích thông qua các yếu tố sau: a. Các yếu tố kinh tế: • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): cho các quản trị gia thấy được tổng 10 quan về sự tăng trưởng của nền kinh tế, nó ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế, đồng thời còn là đòn bẩy thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. • Thu nhập bình quân đầu người: thu nhập bình quân đầu người tăng lên sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu, số lượng, chất lượng hàng hoá, làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng. • Yếu tố lạm phát, tỷ giá ngoại hối, chính sách tài chính tiền tệ cũng ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. b. Các yếu tố chính phủ, chính trị pháp luật: Bao gồm hệ thống quan điểm, đường lối chính sách, pháp luật, các xu hướng chính trị, đối ngoại. Sự thay đổi các yếu tố này thể tạo ra các hội hoặc nguy cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tìm hiểu những thay đổi này để kịp thời thích ứng. c. Các yếu tố xã hội: Các yếu tố xã hội thường thay đổi chậm, đôi khi rất khó nhận ra. Sự thay đổi một trong số các yếu tố xã hội dẫn đến sự thay đổi xu hướng doanh số, khuôn mẫu tiêu khiển, khuôn mẫu hành vi xã hội, ảnh hưởng phẩm chất đời sống dân cư cả doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp cần phải phân tích những yếu tố xã hội để xác định những hội, đe dọa tiềm ẩn. d. Yếu tố tự nhiên: Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừng, biển, sự trong sạch của môi trường nước không khí,… Đây là yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con người cũng là yếu tố rất quan trọng đối với một số ngành kinh tế. Ngày nay, vấn đề bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên đã tạo áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp. e. Yếu tố công nghệ: Công nghệ mới, tiên tiến ra đời tạo ra các hội cũng như nguy đối với doanh nghiệp. Công nghệ mới ra đời thể tạo ra sản phẩm chất lượng tốt hơn, nhiều tính năng vượt trội, giá thành hạ. Điều này làm tăng lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm thay thế nhưng lại đe dọa các sản phẩm hiện hữu trong ngành; tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới nhưng lại làm tăng áp lực cho . - Xây dựng chiến lược kinh doanh và đề ra giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp Miền Nam đến năm 2020. . trường kinh doanh của công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp Miền Nam thời gian qua - Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện [2] - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Hình 1.1.

Mô hình quản trị chiến lược toàn diện [2] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát môi trường vi mô [3] - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Hình 1.2.

Sơ đồ tổng quát môi trường vi mô [3] Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.4: Ma trận SWOT [3] - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Hình 1.4.

Ma trận SWOT [3] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.2: Doanh thu theo thị trường của SVEAM giai đoạn 2009 – 2011 - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 2.2.

Doanh thu theo thị trường của SVEAM giai đoạn 2009 – 2011 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.4: Năng lực sản xuất trong một tháng của công ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 2.4.

Năng lực sản xuất trong một tháng của công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lượng nhân viên công ty theo trình độ tính đến năm 2011 - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 2.7.

Số lượng nhân viên công ty theo trình độ tính đến năm 2011 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 2.8.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 2.9.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 Xem tại trang 38 của tài liệu.
MA TRẬN SWOT - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020
MA TRẬN SWOT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ma trận SWOT - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 3.1.

Ma trận SWOT Xem tại trang 56 của tài liệu.
3.2.2. Phân tích ma trận QSPM - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

3.2.2..

Phân tích ma trận QSPM Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm S/T - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 3.3.

Ma trận QSPM cho nhóm S/T Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4: Ma trận QSPM cho nhóm W/O - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 3.4.

Ma trận QSPM cho nhóm W/O Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5: Ma trận QSPM cho nhóm W/T - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng 3.5.

Ma trận QSPM cho nhóm W/T Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng a: Đánh giá mức độ tác động các yếu tố bên trong - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng a.

Đánh giá mức độ tác động các yếu tố bên trong Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng b: Phân loại mức độ tác động các yếu tố bên trong - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng b.

Phân loại mức độ tác động các yếu tố bên trong Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng c: Đánh giá mức độ tác động các yếu tố bên ngoài - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng c.

Đánh giá mức độ tác động các yếu tố bên ngoài Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng a: Điểm hấp dẫn của chiến lược thâm nhập thị trường - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng a.

Điểm hấp dẫn của chiến lược thâm nhập thị trường Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng b: Điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển sản phẩm - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng b.

Điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển sản phẩm Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng c: Điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển thị trường - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng c.

Điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển thị trường Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng d: Điểm hấp dẫn của chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng d.

Điểm hấp dẫn của chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng e: Điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía trước - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng e.

Điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía trước Xem tại trang 109 của tài liệu.
10. Tâm lý chọn hàng giá rẻ 112 111 12 111 11. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi 2  2  2  2  3  2  2  2  2 2 2  - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

10..

Tâm lý chọn hàng giá rẻ 112 111 12 111 11. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng f: Điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía sau - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng f.

Điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía sau Xem tại trang 111 của tài liệu.
9. Thu nhập bình quân đầu người tăng 222 323 233 22 10. Tâm lý chọn hàng giá rẻ 1  1  2  1  1  1  1  2  1 1 1  - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

9..

Thu nhập bình quân đầu người tăng 222 323 233 22 10. Tâm lý chọn hàng giá rẻ 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng g: Điểm hấp dẫn của chiến lược đa dạng hóa - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng g.

Điểm hấp dẫn của chiến lược đa dạng hóa Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng h: Điểm hấp dẫn của chiến lược cải tiến hoạt động marketing - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng h.

Điểm hấp dẫn của chiến lược cải tiến hoạt động marketing Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng a: Cơ cấu sản phẩm động cơ Diesel được tiêu thụ giai đoạn 2009-2011 - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020

Bảng a.

Cơ cấu sản phẩm động cơ Diesel được tiêu thụ giai đoạn 2009-2011 Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan