XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

82 1.1K 1
XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu. Thẩm định mang lại một cái nhìn bao quát nhất về tình hình tài chính của khách hàng ở thời điểm hiện tại, khả năng và kế hoạch hoàn trả nợ của khách hàng trong tương lai. Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn; phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay; giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sai lầm trong quyết định cho vay: (1) cho một dự án tồi vay và (2) từ chối cho vay một dự án tốt. Có thể đưa ra một ví dụ điển hình cho những sai lầm của việc thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng là vào giữa tháng 08/2011 nhà chức trách xác định Công ty chế biến thủy sản An Khang (Cần Thơ) nợ ít nhất 5 ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bao gồm ABBank, Vietinbank, SeaBank, Eximbank và Ngân hàng phát triển chi nhánh Cần Thơ - Hậu Giang. Số tiền nợ khoảng 305 tỷ đồng, An Khang không có khả năng chi trả. Trước nhiều dấu hiệu cho thấy công ty này có hành vi gian dối, vỡ nợ, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Trao đổi với VnExpress.net, đại diện SeaBank cho biết, ngày 4/8/2010, Công ty An Khang vay 30 tỷ đồng tại chi nhánh SeaBank Cần Thơ nhằm bổ sung vốn lưu động. Tài sản một phần được thế chấp bằng bất động sản, một phần là hàng hóa tồn kho luân chuyển cá tra fillet, chả cá sumiri đông lạnh, tổng cộng hơn 1.000 tấn. Số tài sản thế chấp được bên thứ ba là Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản SeaBank quản lý tại kho hàng đông lạnh của An Khang từ tháng 8/2010. Trước việc "tranh nhau" kho hàng, ngày 19/7 ban quản lý các khu chế xuất ở Cần Thơ đã họp với các ngân hàng và Công ty An Khang để giải quyết. Đại diện 4 nhà băng (ABBank, Eximbank, Vietinbank, VDB Cần Thơ ) thống nhất cho An Khang giải phóng kho hàng, chuyển tiền qua ngân hàng trung gian là Vietcombank chi nhánh Trà Nóc để thực hiện thanh toán nợ. Nhưng ông Phạm Xuân Đỉnh, Giám đốc văn phòng phía nam của SeaBank cho rằng, do An Khang chưa thừa nhận việc có vay vốn và thế chấp hàng hóa tồn kho luân chuyển tại SeaBank nên nhà băng chưa đồng ý giải chấp kho hàng. Ngày 20/7, An Khang thông báo đến SeaBank sẽ mở kho hàng thành phẩm để lấy hàng trong kho tái chế và đóng bao bì xuất khẩu nhằm thanh toán nợ lương công nhân . Trước tình huống này, SeaBank đã thông báo khẩn nhờ các cơ quan chức năng can thiệp. Cùng ngày, Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ có văn bản gửi thường trực UBND thành 2 phố Cần Thơ, và đề xuất hướng xử lý: trong khi các ngân hàng chưa hoàn toàn thống nhất việc mở kho hàng với Công ty An Khang thì đề nghị UBNDTP chỉ đạo công ty này không được tự động mở kho hàng. Trong khi các ngành chức năng đang tìm hướng giải quyết thì bất ngờ ông Nguyễn Hồng Quân, Giám đốc Công ty An Khang, lại ký Tờ thỏa thuận giao toàn bộ 2 kho hàng để “trả” cho các hộ bán cá tra nguyên liệu mà công ty còn nợ; quy ra thành tiền là trên 29,4 tỷ đồng. Theo đại diện SeaBank, đến nay (12/9) kho hàng đã bị người dân và một số công nhân vào lấy hàng đi gần hết. Tuy nhiên, đại diện nhà băng này cho biết khả năng thu hồi nợ của SeaBank vẫn còn. Vì trong buổi làm việc trực tiếp với ông Nguyễn Hoàng Quân hôm 26/7, ông này đã xác nhận nợ với SeaBank và đồng ý sẽ dùng số tài sản thế chấp bằng bất động sản để trả nợ. Nhưng ông Quân đề nghị Seabank để ông được chủ động bán tài sản đảm bảo là 6 lô đất tại đường Võ Văn Kiệt để ưu tiên trả nợ cho nhà băng. Sau thời gian 60 ngày, kể từ ngày ký biên bản này, nếu ông Quân không bán được 6 lô đất thế chấp trên, thì sẽ đồng ý giao đất trên cho Ngân hàng Seabank bán thu hồi nợ. Trong khi đó, đại diện ABBank cho biết, số tiền 5 tỷ đồng là khoản nợ của An Khang đối với ABBank (vay từ ngày 3/3/2011). Trước khi cho vay nhà băng đã thẩm định hồ sơ và năng lực tài chính của Công ty An Khang theo đúng quy trình chuẩn của ngân hàng. Hôm 18/8, An Khang đã hoàn thành việc thanh toán hết nợ gốc cho ABBank. Riêng ngân hàng Vietinbank là chủ nợ trên 100 tỷ đồng của An Khang. Liên quan đến vụ việc, bà Trần Thị Phương, Giám đốc Chi nhánh Trà Nóc đã bị cách chức vì sai phạm trong công tác quản trị điều hành, xử lý nghiệp vụ tín dụng. Hai phó giám đốc chi nhánh cũng nhận hình thức kỷ luật tương tự. Sai phạm của ba cán bộ này là để Công ty An Khang dùng những hồ sơ, chứng từ không có giá trị nhưng vẫn được vay những khoản tiền lớn từ ngân hàng. Hai ngân hàng còn lại là Eximbank và Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho biết, trong khi chờ kết quả điều tra của cơ quan chức năng thì chưa thể cung cấp thông tin gì. (Theo L Chi-Báo Vnexpress)[12] Xuất phát từ những vấn đề thực tại, đồng thời nhóm tác giả nhận thấy sau khi sinh viên của Khoa Tài chính-Ngân hàng tốt nghiệp ra trường bắt đầu xin việc làm tại các ngân hàng thương mại thì thông thường phòng tín dụng của các ngân hàng là nơi mà sinh viên nộp hồ sơ để xin vào làm việc là chiếm tỷ lệ khá cao. Vì vậy, nhằm mục đích giúp sinh viên tiếp cận thực hành những quy trình thẩm định tín dụng thực tế tại các ngân hàng, thể hiện khả năng xử lý các nghiệp vụ thẩm định thông qua các tình huống phỏng thực tiễn, thực hiện theo chủ trương đúng đắn của trường Đại học Lạc Hồng về việc xây dựng các quy trình phỏng công việc chuyên môn thực tiễn theo đúng chuyên ngành sinh viên được đào tạo tại các khoa trong toàn trường, nhóm tác giả 3 quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH”. 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu. Vấn đề xây dựng hình thực hành nghiệp vụ tín dụng ảo trong thời gian gần đây đã được một số đơn vị tổ chức kinh tế, một số trường Đại học và Cao đẳng dành cho sinh viên thuộc chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng ứng dụng, mục đích của các hình này là giúp cho sinh viên, học viên đang theo học các lĩnh vực chuyên môn về Tài chính –Ngân hàng có thể thích nghi với môi trường làm việc trong các ngân hàng, các tổ chức tài chính, nắm vững các nghiệp vụ tác nghiệp, các kỹ năng, giúp cho các bạn sinh viên, học viên có cơ hội vận dụng lý thuyết được học thực hành, tích lũy kinh nghiệm để làm việc thành thục, chuyên nghiệp hơn khi vào thực tế. Có thể kể qua đây một số đơn vị tổ chức đang tiến hành nghiên cứu và xây dựng hình nghiệp vụ tín dụng ảo, ngân hàng ảo như: Công ty Đào tạo và Tư vấn Nghiệp vụ Ngân hàng (BTC), Trung tâm Đào tạo HDBank, Trường Cao đẳng Nghề i-Space,v.v…. Sứ mạng của trường Đại học Lạc Hồng hiện nay có sự kế thừa những tuyên bố sứ mạng trước đây và được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại. Sứ mạng của trường có nội dung như sau: “Đào tạo nhân lực chất lượng cao có ý thức chính trị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ hội nhập và hợp tác quốc tế. Bồi dưỡng nhân tài, có khả năng học lên sau đại học có năng lực nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao. Sinh viên tốt nghiệp làm việc hiệu quả, từng bước tự đào tạo thành nhà quản lý đáp ứng nhu cầu của các tổ chức trong xã hội”. Với sứ mạng này, Nhà trường đã hướng các Khoa trong toàn trường xây dựng chương trình đào tạo số hóa, tinh giảm việc học lý thuyết tiếp thu thụ động từ phía sinh viên sang việc học song song giữa lý thuyết với việc ứng dụng vào thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi, nắm bắt những vấn đề mới, quy trình công nghệ mới, bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động kinh tế-kỹ thuật có trình độ cao cho các công ty, xí nghiệp, ngân hàng,v.v . Từ năm 2008 đến nay đã có nhiều Khoa trong Trường đã và đang xây dựng nhiều hình phỏng quy trình nghiệp vụ, các kỹ năng trong quá trình làm việc như Khoa Kế toán-Kiểm toán, Khoa Quản trị-Kinh tế quốc tế,v.v…. Một số công trình nghiên cứu khoa học đã được thực hiện liên quan đến lĩnh vực đề tài của nhóm tác giả: - Cn.Trần Thị Yến Phương, ng phòng thc hành k toán tài chính tng i hc Lc H, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 6, Đại học Lạc Hồng, năm 2009. 4 - Cn. Dương Văn Sơn-Cn. Nguyễn Thị Ngọc Diệp,   toán ti Khoa Tài chính - K t, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. - Cn. Nguyễn Thị Đức Loan- Cn.Trịnh Thị Huế  ng quy trình k toán tin c hành k toán ti Khoa Tài chính-K , Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. - Cn. Nguyễn Văn Hải- Cn.Nguyễn Thúy Hằng,  toán phi thu phi tr-, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. - Cn. Lý Thị Thu Hiền, c hành k toán ti Khoa Tài chính - K , Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. - Cn. Lý Thị Thu Hiền, c hành k toán ti Khoa Tài chính - K , Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. -Ts.Nguyễn Văn Nam – Cn. Trần Ngọc Thủy,                    , Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. - Ths.Nguyễn Thị Bạch Tuyết –Ths. Nguyễn Thị Đức Loan, ng quy trình k toán thanh toán ti Công ty TNHH Lc Hng trong hình thc hành k toán o ca Khoa K toán-Ki, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 8, Đại học Lạc Hồng, năm 2011.- Cn. Lý Thị Thu Hiền-Cn. Nguyễn Vũ Quỳnh Như, ng quy trình k toán hàng tn kho ti Công ty TNHH Lc Hng trong hình thc hành k toán o ca Khoa K toán-Ki, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 8, Đại học Lạc Hồng, năm 2011. - Cn. Nguyễn Văn Hải - Cn. Nguyễn Thúy Hằng, ng quy trình mua hàng và n phi tr ti Công ty TNHH Lc Hng trong hình thc hành k toán o ca Khoa K toán-Ki, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 8, Đại học Lạc Hồng, năm 2011. - Ths.Nguyễn Thanh Lâm, ng nghip v nhp khu trong doanh nghip o ti Khoa Qun tr-Kinh t quc t, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 8, Đại học Lạc Hồng, năm 2011. Sơ lược các đề tài đã thực hiện nêu trên nhóm tác giả nhận thấy các đề tài phỏng thực hành đã thực hiện chủ yếu tập trung vào các phần hành kế toán, phỏng các quy trình của chuyên ngành kế toán, vì vậy việc thực hiện đề tài này của nhóm tác giả và các chủ nhiệm đề tài khác trong Khoa Tài chính-ngân hàng phỏng thực hành quy trình tín dụng tại các ngân hàng thương mại sẽ giúp cho sinh viên chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng dễ dàng làm quen với quy trình công việc tại các đơn vị ngân 5 hàng nơi sinh viên làm việc sau này, tránh cho sinh viên những bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các công việc thực tế mà sinh viên đăng ký tuyển dụng. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu. - Giúp cho sinh viên chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng có thể hiểu và nắm rõ quy trình thẩm định hồ sơ cho vay tại Ngân hàng thương mại. - Nâng cao khả năng ứng dụng những lý thuyết được học vào việc thực hành của sinh viên. -Đề xuất một giải pháp nhằm xây dựng hình thực hành quy trình thẩm định hồ sơ cho vay tại Khoa Tài chính-Ngân hàng đạt hiệu quả cao. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu. - Quy trình thẩm định tín dụng trong hình ngân hàng thực hành. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu. - Khoa Tài chính-Ngân hàng, trường Đại học Lạc Hồng. - Các ngân hàng thương mại đóng chân trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. 1.5 Những đóng góp mới của đề tài. Đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả sẽ giúp cho sinh viên Khoa Tài chính-Ngân hàng tiếp cận được các công việc thực tế, bám sát với thực tiễn ngay từ khi còn học trên ghế nhà trường. Tạo cho sinh viên sự tự tin vào năng lực của bản thân sau khi tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận các vị trí được phân công trong các ngân hàng thương mại trong nước, liên doanh hay 100% vốn đầu tư nước ngoài. 1.6 Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo nghiên cứu khoa học gồm có 05 chương chính: Chƣơng 01: Tổng quan đề tài nghiên cứu. Chƣơng 02: Xây dựng lý thuyết về quy trình thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại. Chƣơng 03: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng 04: Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình thẩm định tín dụng trong hình ngân hàng thực hành. Chƣơng 05: Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng thành công quy trình thẩm định tín dụng trong hình ngân hàng thực hành. 6 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 2.1 Giới thiệu chƣơng 2. Việc xây dựng lý thuyết về quy trình thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại là điều quan trọng, tạo cơ sở nền tảng giúp cho việc xây dựng quy trình thực hành thẩm định các hồ sơ cho vay trong hình thực hành của Khoa Tài chính-Ngân hàng ở các chương sau. 2.2 Tổng quan về quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. 2.2.1 Khái niệm và vai trò của thẩm định tín dụng. Khái niệm: Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng. Thẩm định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của dự án về mặt kinh tế đứng trên góc độ của ngân hàng. Thẩm định tín dụng cần phải xem xét đánh giá đúng thực chất của phương án hoặc dự án. Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ cho quyết định cho vay. Thẩm định tín dụng là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ quy trình tín dụng. Tầm quan trọng của nó được thể hiện ở những điểm sau: Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn. Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay. Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sai lầm trong quyết định cho vay: (1) cho một dự án tồi và (2) từ chối cho vay một dự án tốt. [2] 2.2.2 Nội dung của quy trình thẩm định tín dụng. 2.2.2.1 Thẩm định tƣ cách của khách hàng vay vốn.  Thẩm định điều kiện vay vốn. Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng, khách hàng muốn vay vốn ngân hàng phải thoả mãn các điều kiện vay vốn bao gồm: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Có mục đích vay vốn hợp pháp. 7 - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư khả thi và có hiệu quả. - Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam. - Thẩm định điều kiện vay vốn chỉ đơn giản là xem xét kỹ lại nhằm phát hiện xem khách hàng có thoả mãn những điều kiện vay vốn hay không.  Thẩm định mức độ tin cậy của hồ sơ vay. Thông thường bộ hồ sơ vay vốn gồm có: - Giấy đề nghị vay vốn. - Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động. - Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư. - Báo cáo tài chính của 2 năm gần nhất. - Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. - Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết. - Thẩm định hồ sơ vay là xem xét tính chân thực và mức độ tin cậy của những tài liệu mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng khi làm hồ sơ vay vốn. 2.2.2.2 Thẩm định khả năng tài chính. Khi làm thủ tục vay ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính của các kỳ gần nhất. Dựa vào các báo cáo tài chính này nhân viên tín dụng sẽ tiến hành phân tích nhằm thẩm định lại khả năng tài chính của khách hàng. Để thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, nhân viên tín dụng thường thực hiện các bước: - Nghiên cứu kỹ số liệu của báo cáo tài chính. - Sử dụng kiến thức báo cáo tài chính và kỹ năng phân tích để phát hiện những điểm đáng nghi ngờ hay những bất hợp lý trong các báo cáo tài chính. - Xem xét bảng thuyết minh để hiểu rõ hơn về những điểm đáng nghi ngờ trong báo cáo tài chính. - Mời khách hàng đến thảo luận, phỏng vấn và yêu cầu giải thích về những điểm đáng nghi ngờ phát hiện được. - Viếng thăm doanh nghiệp để quan sát và nếu cần tận mắt xem xét lại tài liệu kế toán và chứng từ gốc làm căn cứ lập báo cáo tài chính. - Kết luận sau cùng về độ tin cậy của báo cáo tài chính. - Năng lực tài chính của khách hàng sẽ đảm bảo cho kế hoạch trả nợ và nó được đánh giá qua những nhóm chỉ tiêu thể hiện ở sơ đồ 1.1. 8 (Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2008),  NXB Thống kê) [2] Phân tích tỷ số:  Tỷ số thanh khoản  Tỷ số nợ  Tỷ số chi phí tài chính  Tỷ số hoạt động  Tỷ số khả năng sinh lời  Tỷ số tăng trưởng Phân tích so sánh  So sánh xu hướng  So sánh trong ngành  Phân tích chỉ số Đo lƣờng và đánh giá:  Tình hình tài chính  Tình hình hoạt động của công ty Sơ đồ 1.1: Khuôn khổ phân tích tài chính dựa vào loại phân tích. 2.2.2.3 Thẩm định khả năng trả nợ. Thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư là công việc rất quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.  Thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của thẩm định phương án sản xuất kinh doanh là đánh giá một cách chính xác và trung thực tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, qua đó kết luận được khả năng thu hồi vốn khi cho vay để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh đó.  Thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư. Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư là đánh giá một cách chính xác và trung thực tính khả thi của dự án, qua đó kết luận được khả năng thu hồi vốn khi cho vay để thực hiện dự án đầu tư đó. 2.2.2.4 Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay. Bảo đảm tài sản hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay. Để đảm bảo tiền vay thực sự hiệu quả đòi hỏi: - Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm. - Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ). 9 (Nguồn: Nguyễn Minh Kiều,TS (2008),   NXB Tài chính) [1] - Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay. 2.2.2.5 Ƣớc lƣợng và kiểm soát rủi ro tín dụng. Thẩm định tín dụng là công việc được tiến hành trước khi quyết định cho vay trong khi thu hồi nợ là công việc được thực hiện sau khi cho vay. Do đó, thẩm định tín dụng dù có thực hiện kỹ lưỡng và chuyên nghiệp đến đâu đi nữa, vẫn không thể hoàn toàn tránh khỏi sai sót. Không thể đảm bảo chắc chắn việc thu hồi nợ một cách tuyệt đối cho đến khi món nợ được thu hồi. Tuy nhiên, ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng có thể cung cấp được thông tin giúp cho nhân viên tín dụng và lãnh đạo ngân hàng tiên lượng được phần nào khả năng thu hồi nợ trước khi cho vay. Các kỹ thuật phân tích và kiểm soát rủi ro tín dụng có thể áp dụng bao gồm: - Phân tích độ nhạy. - Phân tích tình huống. - Phân tích phỏng. 2.2.3 Quy trình thẩm định tín dụng. Quy trình thẩm định tín dụng là bản chỉ dẫn các bước tiến hành từ xem xét, thu thập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ khi cho vay. Quy trình thẩm định được thể hiện rõ tại sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định tín dụng Xem xét hồ sơ vay của khách hàng. Thu thập thông tin bổ sung cần thiết. Thẩm đinh phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư. Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng. Kết luận về khả năng thu hồi nợ vay. 10 2.2.4 Thẩm định tín dụng và quyết định cho vay của ngân hàng. [1] Thẩm định tín dụng và quyết định cho vay là hai khâu riêng biệt nhưng có quan hệ gắn bó với nhau trong quy trình tín dụng. Thẩm định tín dụng do nhân viên tín dụng thực hiện trước khi lập tờ trình lên cho lãnh đạo phụ trách tín dụng quyết định cho vay. Do vậy, công tác thẩm định tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ chính xác của quyết định cho vay. Ngược lại, tính chất quan trọng của quyết định cho vay hoặc giá trị lớn hay nhỏ của khoản vay đòi hỏi công tác thẩm định phải được tiến hành một cách kỹ càng, chi tiết và chuyên nghiệp. Tóm lại, thẩm định tín dụng là một trong những khâu quan trọng nhất của quy trình tín dụng. Do tính chất quan trọng của nó nên cần xem được xem xét và chi tiết hoá thành một quy trình riêng gồm các bước như xem xét hồ sơ, thu thập thông tin bổ sung, thẩm định tính khả thi, ước lượng rủi ro và rút ra kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ trước khi cho vay. 2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. [1] 2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tài chính. a. Doanh số cho vay. Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụngngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm. b. Doanh số thu nợ. Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó. c. Dƣ nợ cho vay. Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về. d. Nợ quá hạn. Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn. Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng. e. Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động được. Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho . cứu xây dựng quy trình thẩm định tín dụng trong mô hình ngân hàng thực hành. Chƣơng 05: Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng thành công quy trình thẩm định. định tín dụng trong mô hình ngân hàng thực hành. 6 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:04

Hình ảnh liên quan

 Tình hình tài chính - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

nh.

hình tài chính Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng câu hỏi - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng c.

âu hỏi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Thống kê mô tả, bảng chéo - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

h.

ống kê mô tả, bảng chéo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ý nghĩa của giá trị trung bình - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 3.1.

Ý nghĩa của giá trị trung bình Xem tại trang 19 của tài liệu.
4.2 Kết quả xây dựng quy trình thẩm định tín dụng trong mô hình ngân hàng thực hành. [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9]  - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

4.2.

Kết quả xây dựng quy trình thẩm định tín dụng trong mô hình ngân hàng thực hành. [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9] Xem tại trang 21 của tài liệu.
4.2.2 Xây dựng quy trình thẩm định tín dụng trong mô hình ngân hàng thực - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

4.2.2.

Xây dựng quy trình thẩm định tín dụng trong mô hình ngân hàng thực Xem tại trang 30 của tài liệu.
2 Hình thức kinh - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

2.

Hình thức kinh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình ảnh TSĐB - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

nh.

ảnh TSĐB Xem tại trang 33 của tài liệu.
3. Tình hình quan hệ với LHB và các TCTD khác: - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

3..

Tình hình quan hệ với LHB và các TCTD khác: Xem tại trang 36 của tài liệu.
PHẦN III– TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Sản phẩm  - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

1..

Sản phẩm Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Hình thức thanh toán: Thanh toán bằng tiền mặt. - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Hình th.

ức thanh toán: Thanh toán bằng tiền mặt Xem tại trang 39 của tài liệu.
 Tình hình tài chính chi tiết từng tháng trong 06 tháng gần thời điểm hiện tại nhất:  - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

nh.

hình tài chính chi tiết từng tháng trong 06 tháng gần thời điểm hiện tại nhất: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Phân tích tình hình tài chính chi tiết: - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

h.

ân tích tình hình tài chính chi tiết: Xem tại trang 40 của tài liệu.
c) Đánh giá hiệu quả phƣơng án kinh doanh - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

c.

Đánh giá hiệu quả phƣơng án kinh doanh Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đánh giá nguồn trả nợ: Qua bảng phân tích trên QLKH nhận thấy tình hình - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

nh.

giá nguồn trả nợ: Qua bảng phân tích trên QLKH nhận thấy tình hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
a. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

a..

Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển Xem tại trang 45 của tài liệu.
5. Tình hình tuân thủ nội dung của phê duyệt lần trƣớc. - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

5..

Tình hình tuân thủ nội dung của phê duyệt lần trƣớc Xem tại trang 47 của tài liệu.
T uế v ản ải t un nướ T i sản ngắn  ạn       - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

u.

ế v ản ải t un nướ T i sản ngắn ạn Xem tại trang 54 của tài liệu.
IV. Các khoản đầu tƣ tài chình dài hạn 0,00% 0,00% - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

c.

khoản đầu tƣ tài chình dài hạn 0,00% 0,00% Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.1:Tình hình tham gia khảo sát của các lớp - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 4.1.

Tình hình tham gia khảo sát của các lớp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.2: Giới tính của các lớp - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 4.2.

Giới tính của các lớp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.4: Thời gian tham dự tiết học của các lớp - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 4.4.

Thời gian tham dự tiết học của các lớp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên có thể đánh giá được tình hình thời gian tham dự tiết học của lớp vào nội dung nghiên cứu của tác giả - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

a.

vào bảng trên có thể đánh giá được tình hình thời gian tham dự tiết học của lớp vào nội dung nghiên cứu của tác giả Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6: Thống kê mô tả - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 4.6.

Thống kê mô tả Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.7: Cảm nhận của sinh viên về hồ sơ cho vay thực tế của một Ngân hàng - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 4.7.

Cảm nhận của sinh viên về hồ sơ cho vay thực tế của một Ngân hàng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Xin vui lòng xem bảng chi tiết ở phụ lục 2. - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

in.

vui lòng xem bảng chi tiết ở phụ lục 2 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên ta thấy được mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,924 ứng với giá trị Chi – bình phương tính toán là 3,159 - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

a.

vào bảng trên ta thấy được mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,924 ứng với giá trị Chi – bình phương tính toán là 3,159 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên ta thấy được mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,014 ứng với giá trị Chi – bình phương tính toán là 8,549 - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

a.

vào bảng trên ta thấy được mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,014 ứng với giá trị Chi – bình phương tính toán là 8,549 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên ta thấy được mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,615 ứng với giá trị Chi – bình phương tính toán là 2,668 - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

a.

vào bảng trên ta thấy được mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,615 ứng với giá trị Chi – bình phương tính toán là 2,668 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định mức độ hài lòng của sinh viên - XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Bảng 4.18.

Kết quả kiểm định mức độ hài lòng của sinh viên Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan