Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

61 448 0
Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển _____________________________________________ Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông TS. Đỗ Công Thung Th ký: TS. Nguyễn Hữu Cử báo cáo tổng kết chuyên đề phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng, vịnh ven bờ biển việt nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực Thực hiện: bùi văn vợng, trần đức thạnh, đặng hoài nhơn, nguyễn thị kim anh 6125-9 26/9/2006 Hải Phòng, 2005 Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 1 Chuyên đề Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực Thực hiện: CN. Bùi Văn Vợng TS. Trần Đức Thạnh CN. Đặng Hoài Nhơn KS. Nguyễn Thị Kim Anh Mở đầu Sau một năm nghiên cứu, Đề tài KC.09-22 đã xây dựng đợc bộ t liệu về điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội, hiện trạng môi trờng, an ninh quốc phòngcủa hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam. Kết quả chuyên đề Phân loại, đánh giá đặc trng, chỉ tiêu hình thái-động lực và phân vùng vũng-vịnh ven bờ Việt Nam đã bớc đầu làm sáng tỏ bản chất và định lợng hoá một số đặc điểm hình thái-động lực vũng-vịnh mà phần nhiều trớc đây chỉ đợc nhắc đến với t cách là một đơn vị hình thái học, cha có những minh chứng về bản chất tự nhiên đi kèm. Những kết quả đã có góp thêm cơ sở khoa học hình thành nên phơng pháp luận nghiên cứu cũng nh xây dựng mô hình quảnsử dụng hợp lý chúng. Chuyên đề này có tên: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái- động lực nhằm tiếp tục phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển dựa vào tiêu chí hình thái-động lực. Chuyên đề sẽ phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng sau: (1)- Phân tích, đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy sản. (2)- Phân tích, đánh giá tiềm năng bảo tồn biển. (3)- Phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển cảng. (4)- Phân tích, đánh giá tiềm năng an ninh quốc phòng. (5)-Phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển du lịch. Mặc dù quyết định cuối cùng sử dụng một vũng-vịnh cụ thể còn phải dựa vào nhiều yếu tố khác về tự nhiên và xã hội, kết quả phân tích của chuyên đề cũng đã đa ra những định hớng quan trọng làm căn cứ cho các quyết định này. Nhóm tác giả thực hiện chuyên đề này xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cơ quan chủ trì và Ban Chủ nhiệm đề tài KC.09-22 đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện. Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 2 Chơng 1 . Quan điểm phân tích tiềm năng hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển việt nam dựa trên các tiêu chí hình thái- động lực I. Quan điểm 1. Quan điểm về đối tợng Vũng-vịnh đợc xem là một thực thể tự nhiên có lịch sử phát sinh, phát triển riêng, là kết quả tác động của các quá trình nội sinh (hoạt động kiến tạo, tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại), ngoại sinh (dòng chảy, sóng, thủy triều v.v) và cả tác động của con ngời. Cờng độ tơng tác của các quá trình này quyết định xu hớng phát triển của vũng-vịnh. Mỗi vũng-vịnh mang những tiêu chí riêng biệt. Phân tích, đánh giá các tiêu chí theo kía cạnh hình thái-động lực (nội tại) sẽ cung cấp bộ dữ liệu quan trọng về tính đa dạng và đặc thù của các tiêu chí, có hớng sử dụng hợp lý tiềm năng của loại hình thủy vực này. 2. Quan điểm nội tại Khi phân tích, đánh giá tiềm năng của bất kỳ một đối tợng nào cũng cần xem xét các điều kiện nội tại và điều kiện bên ngoài tác động đến. Tuy nhiên, tùy theo mục đích mà nội dung nghiên cứu có thể đề cập đến cả 2 hoặc chỉ một trong 2 điều kiện mà cha xét đến điều kiện còn lại. Trong khuôn khổ nghiên cứu của chuyên đề này, khi phân tích, đánh giá tiềm năng của hệ thống vũng-vịnh, cha xem xét đến điều kiện kinh tế-xã hội, mà chỉ tập trung vào các tiêu chí (nội tại) hình thái-động lực. Khi phân tích, đánh giá tiềm năng sử dụng các chỉ tiêu hình thái-động lực không đợc đề cập toàn bộ mà chỉ đề cập những tiêu chí liên quan trực tiếp đến. Nhng về thực chất các tiêu chí đó đã bao hàm cả các tiêu chí còn lại, ví dụ: tiêu chí mức độ đóng kín đã bao hàm cả tiêu chí hình thái v.v. 3. Quan điểm lựa chọn tiềm năng sử dụng Các tiềm năng sử dụng vũng-vịnh, sau khi đợc phân tích đánh giá độc lập qua các chỉ tiêu hình thái-động lực, việc lựa chọn tiềm năng sử dụng dựa vào quan điểm kinh tế vùng. Đó là: Vị trí địa lý của từng vũng-vịnh: - Vị trí địa lý-kinh tế của chúng trong vùng phát triển. - Điều kiện tự nhiên. Mối quan hệ giữa vùng và vũng- vịnh: - Điều kiện kinh tế vùng. - Nhu cầu phát triển của vùng cần tiềm năng nào của vũng-vịnh. - Khả năng đáp ứng của vũng-vịnh đối với nhu cầu phát triển kinh tế vùng. II. Tài liệu và phơng pháp 1. Tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng trong báo cáo này bao gồm: - Các báo cáo về tự nhiên, kinh tế-xã hội có liên quan đến hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam thuộc đề tài KC.09.22. - Tài liệu thốngcủa Bộ Thủy sản, Cục Thống kê, Tổng cục Du lịch Việt Nam. - Các báo cáo, bài báo, t liệu lịch sử có liên quan. Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 3 - Thông tin từ các Website có liên quan đến các tiềm năng sử dụng. 2. Phơng pháp 2. 1. Phân tích nhân quả Là quá trình đặt và phân tích một chuỗi vấn đề, nguyên nhân, hệ quả: - Xác định chủ đề (vấn đề) dựa trên các tiêu chí sẵn có. - Xác định chuỗi nguyên nhân hình thành lên vấn đề (phân cấp nguyên nhân). - Những điều kiện nào dẫn đến nguyên nhân đó. 2.2. Một số công cụ đợc áp dụng 2.2.1. Cây và mạng vấn đề - Cây và mạng vấn đề là cách trình bày theo mạng về một vấn đề, nguyên nhân và hệ quả của vấn đề đó. - Mục đích: xác định vấn đề chính, nguyên nhân và hệ quả của vấn đề đó. - ý nghĩa: hỗ trợ phát triển dựa vào xác định nguyên nhân, hệ quả của một vấn đề cụ thể và thoả thuận các điểm hành động. 2.2.2. Ma trận Ma trận so sánh theo khối Ma trận có vai trò xác định, đánh giá mức độ quan trọng (thấp, cao), khả năng thay đổi của các tiêu chí đã đợc lựa chọn tác động cho đối tợng phát triển. Ma trận giúp phân lập các nhóm tiêu chí theo mức độ quan trọng và khả năng thay đổi tác động các đối tợng phát triển: - Kém quan trọng, dễ thay đổi. - Rất quan trọng, rất dễ thay đổi. - Kém quan trọng, ít thay đổi. - Rất quan trọng, ít thay đổi. Ma trận so sánh theo dạng khối --- Mức độ quan trọng +++ Thấp Cao Cao Kém quan trọng, dễ thay đổi (1) Rất quan trọng, rất dễ thay đổi (2) Thấp (3) Kém quan trọng, ít thay đổi (4) Rất quan trọng, ít thay đổi So sánh các chỉ tiêu Ma trận giúp xác định điểm của từng chỉ tiêu dựa vào các yêu cầu của đề án, hành động phát triển. Mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí đợc đánh giá dựa vào số điểm (đối tợng nào có số điểm cao nhất, đợc xác định là đối tợng quan trọng nhất, các đối tợng còn lại cũng đợc phân bậc tơng tự). Sau khi xác lập thứ tự các đối tợng tìm cách tác động vào. Tuy nhiên khi tìm cách tác động, đối tợng quan trọng nhất cha chắc đã tác động đợc, ví dụ điều kiện tự nhiên khắc nhiệt có ảnh hởng gần nh quyết định đến sản xuất nhng vẫn không thể tác động đợc. Khả năng thay đổi Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 4 Ma trận so sánh các chỉ tiêu Tiêu chí Vấn đ ề / Nguyên nhân Tổng điểm Vấn đề 1 VĐ 2 . VĐn So sánh cặp đôi Liệt kê tất cả các tiêu chí đã lựa chọn theo hàng và cột, so sánh từng đôi tiêu chí, tìm ra tiêu chí u tiên. Mức độ quan trọng của tiêu chí đợc đánh giá dựa trên số lần xuất hiện của nó trên ma trận. Ma trận so sánh cặp đôi Tiêu chí A B C D A ++ B B ++ C A C ++ D A D C ++ A, B, C v.v. là các tiêu chí cần đánh giá 2. 3. Xác định mối liên quan Vấn đề đợc đánh giá trong mối liên quan với các đối tợng khác thông qua các mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp, ảnh hởng tích cực hay tiêu cực. Mối quan hệ và khả năng ảnh hởng của các đối tợng đợc xác định thông qua các cặp hiện tợng: trực tiếp-gián tiếp; manh-yếu; xa-gần; chính-phụ. Biểu đồ Venn là công cụ để minh hoạ các mối quan hệ và ảnh hởng tơng đối của các nội dung hoặc các vấn đề có liên quan đến khu vực, dự án hoặc một hành động phát triển-xác định nguồn lực liên quan. Kích thớc hình liên quan đến sự ảnh hởng của nhóm. Vị trí của một hình đối với hình khác thể hiện thể hiện các mối quan hệ. Vị trí các hình tơng ứng với ranh giới phân biệt các nhóm bên trong và bên ngoài vùng, dự án, hoặc hành động phát triển. Mục đích: xác định các nhóm, đối tợng trong và ngoài khu vực, dự án, hoặc hành động phát triển và bản chất các mối liên hệ giữa chúng với các nhóm, đối tợng. Xác định các mối tác động qua lại và các mối quan hệ giữa các đối tợng khác nhau về một nội dung cụ thể (ví dụ, quản lý tài nguyên ven biển, quản lý rừng ngập mặn v.v.) trong cộng đồng. Không liệt kê Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 5 III. Xác định và lựa chọn tiềm năng sử dụng 1. Quan điểm về sử dụng hợp lý tài nguyên Hành động phát triển là một dạng tác động vào môi trờng tự nhiên, lấy từ môi trờng tự nhiên những dạng tài nguyên khác nhau, phục vụ cho mục đích phát triển. Song hành với việc khai thác và sử dụng tài nguyên, hành động phát triển này làm phơng hại, hạn chế thậm chí loại bỏ hành động phát triển khác khi có sự tranh chấp về không gian, thời gian và tài nguyên. Đó là mẫu thuẫn lợi ích cố hữu giữa các hành động phát triển trên một vùng lãnh thổ hoặc quốc gia. Phải giải quyết chúng ra sao? và đứng trên quan điểm nào? Vấn đề đặt ra và cần có sự giải quyết đúng đắn trên quan điểm thuyết phục nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững. Khái niệm sử dụng hợp lý tài nguyên đợc đề cập tơng đối nhiều và đặc biệt trong những năm gần đây (Nguyễn Hữu Cử 2000, 2003, 2004), khi mà tài nguyên thiên nhiên đang từng ngày, từng giờ bị khai thác dẫn đến suy thoái. Có nhiều cách lý giải khác nhau về sử dụng hợp lý tài nguyên nhng cách hiểu phổ thông nhất-sử dụng tài nguyên sao cho đạt đợc giá trị kinh tế-xã hội cao nhất và ít hoặc không phát sinh mẫu thuận lợi ích cũng nh không phơng hại đến tài nguyên, môi trờng. Nh vậy, phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển của đối tợng cũng dựa trên quan điểm này. Tuy nhiên, bất cứ một hành động phát triển nào cũng hàm chứa trong nó mẫu thuẫn lợi ích, vấn đề cần giải quyết là lựa chọn phơng án phát triển tối u hành động phát triển dựa trên phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hởng quan lại với hành động phát triển đó. Vũng-vịnh ven bờ biển là một dạng tài nguyên thiên nhiên và chứa đựng trong đó rất nhiều tài nguyên khác nhau. Sự phong phú của các dạng tài nguyên lại là yếu tố tiên quyết mà nhiều ngành kinh tế khác nhau đồng thời có nhu cầu sử dụng phát triển. Nhu cầu sử dụng phát triển của các ngành kinh tế sẽ phát sinh mâu thuẫn lợi ích. Vấn đề ở chỗ, làm sao để lựa ngành nào sẽ phát triển mà vừa mang lại lợi ích phát triển kinh tế- xã hội cao nhất mà ít hoặc không phát sinh mâu thuẫn lợi ích cũng nh phơng hại đến tài nguyên và môi trờng vũng-vịnh. Sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam bao hàm các vấn đề chính sau: - Sử dụng tài nguyên đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. - Hạn chế mâu thuẫn lợi ích. - í t hoặc không phơng hại đến tài nguyên môi trờng. 2. Lựa chọn tiềm năng sử dụng Mỗi tiềm năng sử dụng đợc phân tích, đánh giá theo hớng: Tổng quan về tiềm năng sử dụng. Vai trò của hệ thống vũng-vịnh đối với tiềm năng phát triển: + Điều kiện để phát triển tiềm năng. + Vai trò của các tiêu chí hình thái-động lực đối với tiềm năng phát triển. Lựa chọn tiềm năng u tiên dựa trên phân tích yếu tố căn nguyên và thúc đẩy tác động đến từng tiềm năng và mối quan hệ giữa các nhóm tiềm năng. Nhóm yếu tố căn nguyên là các tiêu chí hình thái-động lực. Nhóm các yếu tố thúc đẩy mối quan hệ liên vùng chính sách, luật pháp cũng nh một số vấn đề khác liên quan. Mức độ bền vữngquan trọng của 2 yếu tố trên là khác nhau: yếu tố tiền đề là nhóm quan trọng thậm chí rất quan trọng nhng lại gần nh không thay đổi trong một Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 6 thời gian đủ dài. Yếu tố thúc đẩy (chính sách, quan hệ không gian giữa các vùng)- chính sách đợc xem là yếu tố quan trọng nh lại rất dễ thay đổi theo thời gian; quan hệ không gian vùng của đối tợng đợc đánh giá rất quan trọng nhng sự thay đổi của nó lại ít hơn chính sách. Ma trận đánh giá mức độ quan trọng của yếu tố căn nguyên và yếu tố thúc đẩy --- Mức độ quan trọng +++ Thấp Cao Cao Kém quan trọng, dễ thay đổi yếu tố thúc đẩy Rất quan trọng, dễ thay đổi Thấp Kém quan trọng, ít thay đổi Rất quan trọng, không thay đổi yếu tố căn nguyên Tuy độc lập tơng đối với nhau nhng chúng lại có mối quan hệ ràng buộc khá chắc chắn: Yếu tố căn nguyên là đều kiện cần để yếu tố thúc đẩy tồn tại-Mối quan hệ bày thể hiện bằng vị trí địa lý-kinh tế của khu vực là tiền đề quy hoạch kinh tế vùng. Vị trí địa lý-kinh tế của từng vũng-vịnh đợc đánh giá thông qua: - Đặc trng cơ bản của nhóm vũng-vịnh theo vùng địa lý. - Mối quan hệ liên vùng: + Nhu cầu đòi hỏi của vùng. + Khả năng đáp ứng của nhóm vũng-vịnh đối với phát triển vùng. - Định hớng sử dụng (phân tích mâu thuẫn lợi ích dựa vào xác định nguồn lực phát triển trên quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên và vị trí địa lý-kinh tế vùng. Hình 1. đồ định hớng phát triển bền vững hệ thống vũng-vịnh ven bờ biểnViệt Nam Khả năng thay đổi Vị trí địa lý-kinh tế của một đơn vị lãnh thổ bao gồm: vị địa lý (các nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn, hiện trạng kinh tế v.v.) và mối quan hệ giữa vùng đó với vùng xung quanh. Mối quan hệ này đánh giá mức độ quan trọng của vùng đối với các vùng xung quanh. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ này sẽ xác lập đợc chuỗi nguyên nhân phát triển nội vùng và liên vùng. Phân cấp nguyên nhân, tìm các tác động thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của vùng. Mối quan hệ liên vùng trong một vùng, một quốc gia tồn tại dới dạng tam giác (triangle) chuỗi (agglomeration) và con lắc (pendulum): tam giác kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh. Phát triển chuỗi ở miền Trung với các thành phố ven biển (Huế - Đà Năng- Nha Trang) Phát triển bền vững Phân tích mâu thuẫn lợi ích dựa trên nhu cầu và nguồn lực Nuôi trồng thủy sản Phát triển cảng Bảo tồn biển Du lịch biển Phòng thủ bờ biển Khả năng đáp ứng Quan hệ vùng Sử dụng hợp lý Lựa chọn tiềm năng Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 7 Hình 2. đồ thể hiện mối quan hệ lợi ích giữa các tiềm năng phát triển Mối quan hệ lợi ích giữa các tiềm năng phát triển Mối quan hệ: tích cực tiêu cực Du lịch Bảo tồn Thủy sản Phòng thủ Cảng Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 8 Chơng 2 . Phân tích, đánh gía một số tiềm năng sử dụng tiêu biểu của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên các tiêu chí hình thái-động lực Một vài nhận định về khả năng sử dụng của hệ thống vũng-vịnh Theo dòng lịch sử chinh phục biển, ngời Việt Cổ gắn mình với biển mà ngày nay chúng ta còn biết tới những nền văn hoá biển Hạ Long (Quảng Ninh), Hoa Lộc (Thanh Hoá), Quỳnh Văn (Quỳnh Lu-Nghệ An), Bàu Tró (dọc bờ biển bắc Trung bộ Việt Nam) v.v. Thực tế lịch sử chỉ ra rằng, ở miền Trung nớc ta: nhờ khai thác lợi thế nhiều mặt về tiềm năng của biển mà một số quốc gia cổ có biển nh: Chăm Pa, Thủy Chân Lạp đã có những bớc phát triển vợt bậc về văn hoá-văn minh một thời v.v. Theo nhiều dự báo quốc tế, không bao lâu nữa hoạt động kinh tế-xã hội-văn hoá thế giới sẽ chuyển trọng tâm sang khai thác biển và đại dơng. Nhiều quốc gia có biển đều đặt ra chiến lợc tiến ra biển nhằm khai thác và sử dụng tiềm năng của biển cả. Câu hỏi đặt ra là: Chúng ta có làm chủ thực sự, đầy đủ đối với phần lãnh hải đầy tiềm năng, gắn chặt với tơng lai phát triển của dân tộc hay để các quốc gia khác áp đặt cho chúng ta chiến lợc của họ, đặt dân tộc vào một tơng lai bị động, lệ thuộc? Nhiều học giả nớc ngoài đã mệnh danh thế kỷ XXI là thế kỷ của biển (Phạm Đức Dơng, 1996). Vũng-vịnh đợc đánh giámột dạng tài nguyên trong hệ thống phân loại tài nguyên (Nguyễn Hữu Cử, 2004): Theo nguồn gốc, tài nguyên nói chung đợc phân biệt thành: tài nguyên thiên nhiên (natural resources) do quá trình tự nhiên tạo ra và tài nguyên nhân văn do con ngời tạo ra (human resources). Tài nguyên cũng đợc phân biệt thành các loại khác nhau tùy theo cách phân loại. Nhng phân loại theo vật chất sinh thành-tài nguyên sinh vật (biotic/living resources) và phi sinh vật (abiotic/non-living resources) đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay để kiểm kê, đánh giá tiềm năng tài nguyên của một vùng lãnh thổ. Theo đó, có thể phân tích cụ thể nh sau: Tài nguyên sinh vật, gồm: - Đa dạng sinh học (đa dạng hệ sinh thái, nguồn gen và nguồn gốc khu hệ). - Tiềm năng nguồn lợi sinh vật (tổng hợp nguồn lợi sinh vật cho phép con ngời khai thác phù hợp với khả năng tái tạo và duy trì tính bền vững của hệ thống tài nguyên). Tài nguyên phi sinh vật, gồm: Khoáng sản (khoáng sản thiên nhiên, kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý và nửa qúy, nớc khoáng), khí hậu, đất v.v. Tiềm năng phát triển: Phát triển kinh tế-xã hội và quốc phòng: cảng-giao thông thủy, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch, bảo tồn, công nghiệp v.v. Theo quan điểm của đề tài KC.09.22, Vũng-vịnh là những phần lõm vào của đờng bờ biển, hoặc những vùng nớc ven bờ có đảo che chắn và tại đó, quá trình biển thống trị trong điều kiện thống nhất tơng đối. Đặc điểm cơ bản của nó thể hiện qua: - Là nơi hội tụ, có mặt các hệ sinh thái sông, biển, lục địa: rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển mà một số thủy vực khác khó mà có đợc, ví dụ hệ sinh thái cửa sông (estuarine ecosystem), hệ sinh thái đầm phá (lagoonal ecosytem). Tuy Chơng trình KC.09, Đề tài KC.09-22 Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam dựa trên tiêu chí hình thái-động lực 9 nhiên, trong các văn liệu thờng gặp, cha thấy gọi hệ sinh thái vũng-vịnh (bay or embayment ecosytem) tơng tự nh cách gọi của các hệ sinh thái khác (Trần Đức Thạnh, nnk, 2004). - Động lực trong vũng-vịnh không chịu tác động hoàn toàn của biển. - Có đầy đủ các dạng tài nguyên sinh vật và phi sinh vật, nổi bật hơn cả là tài nguyên vị thế. Dạng tài nguyên này khởi nguồn từ tính chất địa hình đợc che chắn và là nơi tiếp giáp giữa lục địa và biển. Mức độ che chắn của địa hình đợc đánh giá qua khả năng đóng kín của vực nớc. Yếu tố này rất thuận tiện cho c trú của c dân ven biển, neo đậu tàu thuyền, là đầu mối giao thông thủy bộ (đặc biệt là giao thông thủy trong đó có hải cảng). Mặc khác, dạng tài nguyên này còn đợc sử dụng trong anh ninh quốc phòng: vị trí liên kết giữa hải quân và lục quân, thông qua khả năng liên kết giữa đất niền và biển, nơi đồn trú, ẩn lấp, phản công v.v. Cùng với lịch sử chinh phục biển, vũng-vịnh cũng đợc khai thác sử dụng phục vụ mu sinh, phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng. Trong lịch sử, vũng-vịnh cũng là một trong những nôi của nền văn hoá biển (văn hoá Hạ Long, gắn liền với vịnh Hạ Long). Vị trí phát triển kinh tế thuận lợi với những hải cảng nổi tiếng (cảng Vân Đồn, đợc ghi nhận trong lịch sử phát triển của dân tộc). Nơi phòng thủ và đánh trả đối phơng: Cửa Ông, Vân Đồn (Vân là tên núi Vân, ngọn núi cao nhất trong hơn 600 đảo thuộc huyện đảo Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh. Đồn là nơi đóng quân đồn trú và kiểm soát vùng biển này- Cảng Vân Đồn, nội cái tên đó nói nên sự kết hợp giữa kinh tế đối ngoại và quốc phòng vùng biển (Đại Việt Sử ký toàn th). Ngày nay, từ bắc đến nam hầu hết các thành phố lớn ven biển, khu công nghiệp ven biển đều gắn sự phát triển của mình với hệ thống vũng-vịnh để sử dụng lợi thế của nó về các mặt: - Cảnh quan cho phát triển du lịch (vịnh Hạ Long- Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Nha Trang, thành phố Nha Trang v.v.). - Giao thông thủy, đặc biệt là hệ thống cảng biển (Theo quyết định số 202/199/QĐ-TTG ngày 12/10/1999 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010) thì hệ thống vũng-vịnh là đối tợng sử dụng phát triển cảng quan trọng. - An ninh quốc phòng, nhờ lợi thế che chắn của địa hình trong thế trận chiến tranh nhân dân và một số tiềm năng phát triển khác nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn biển v.v. Biển có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh, vấn đề ở chỗ làm thế nào để khai thác tiềm năng thế mạnh to lớn đó. Vũng-vịnh là một hợp phần đặc biệt của vùng biển ven bờ (đặc biệt vì nó là bộ phận chuyển giao giữa lục địa và biển-nơi chịu ảnh hởng và cũng là điểm hội tụ các yếu tố biển và lục địa). Và đối tợng địa lý này đã đợc khai thác, sử dụng song hành với lịch sử phát triển của dân tộc cũng có nghĩa là tiềm năng của nó nằm trong hệ thống văn hoá-chính trị-kinh tế-quân sự. Để khai thác, sử dụng hợp lý các tiềm năng vốn có của đối tợng địa lý này, đòi hỏi phải phối hợp của nhiều ngành và lĩnh vực. Dới góc độ hình thái-động lực của đối tợng, nghiên cứu này bớc đầu khi phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng tiêu biểu của hệ thống vũng vịnh ven bờ Việt Nam, làm cơ sở khai cho những nghiên cứu tiếp theo. Một số tiềm năng tiêu biểu đợc chọn phân tích, đánh giá bao gồm: nuôi trồng thủy sản, du lịch, giao thông thủy (chủ yếu phát triển cảng), an ninh quốc phòng (phòng thủ bờ biển) và bảo tồn biển. Các tiềm năng này đợc đánh giá dựa trên các tiêu chí hình thái-động lực và phân vùng địa lý của hệ thống vũng-vịnh (Trần Đức Thạnh và nnk, 2004).

Ngày đăng: 18/12/2013, 00:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Sơ đồ định h−ớng phát triển bền vững hệ thống vũng-vịnh ven bờ biểnViệt Nam - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Hình 1..

Sơ đồ định h−ớng phát triển bền vững hệ thống vũng-vịnh ven bờ biểnViệt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ lợi ích giữa các tiềm năng phát triển - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Hình 2..

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ lợi ích giữa các tiềm năng phát triển Xem tại trang 8 của tài liệu.
2 -Mức độ 1 trong điều kiện trầm tích - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

2.

Mức độ 1 trong điều kiện trầm tích Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4. Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 4..

Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5. Đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy sản dựa vào một số tiêu chí hình thái-động lực   - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 5..

Đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy sản dựa vào một số tiêu chí hình thái-động lực Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Biên độ triều là một trong những yếu tố tác đông tích cực đến địa hình vũng-vịnh cũng nh− các đảo, đã đ−ợc phân tích ở trên - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

i.

ên độ triều là một trong những yếu tố tác đông tích cực đến địa hình vũng-vịnh cũng nh− các đảo, đã đ−ợc phân tích ở trên Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 10. Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 10..

Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Ký hiệu các đối t−ợng trong bảng Mức độ −u tiên của đối t−ợng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

hi.

ệu các đối t−ợng trong bảng Mức độ −u tiên của đối t−ợng Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Có mặt một số loại cảnh quan tiêu biểu (cảnh quan  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

m.

ặt một số loại cảnh quan tiêu biểu (cảnh quan Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình dáng Hình thức tạo - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Hình d.

áng Hình thức tạo Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 16. Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 16..

Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 17. Đánh tiềm năng xây dựng cảng dựa vào một số tiêu chí hình thái-động lực - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 17..

Đánh tiềm năng xây dựng cảng dựa vào một số tiêu chí hình thái-động lực Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 19. Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 19..

Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thức tạo vịnh  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Hình th.

ức tạo vịnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 20. Thống kê, xếp sắp các tiêu chí theo nhóm điều kiện - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 20..

Thống kê, xếp sắp các tiêu chí theo nhóm điều kiện Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 22. Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 22..

Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 24. Đánh giá, phân mức, tiềm năng phòng thủ hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam, thông qua các tiêu chí hình thái-động lực  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 24..

Đánh giá, phân mức, tiềm năng phòng thủ hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam, thông qua các tiêu chí hình thái-động lực Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình thức tạo vịnh  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Hình th.

ức tạo vịnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 25. Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 25..

Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 29. Đánh tiềm năng du lịch dựa vào một số tiêu chí hình thái-động lực - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 29..

Đánh tiềm năng du lịch dựa vào một số tiêu chí hình thái-động lực Xem tại trang 44 của tài liệu.
Dựa vào bảng đánh giá mức độ −u tiên đối t−ợng bằng ma trận so sánh cặp đôi. Tiềm năng du lịch biển đ−ợc phân thành các mức:  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

a.

vào bảng đánh giá mức độ −u tiên đối t−ợng bằng ma trận so sánh cặp đôi. Tiềm năng du lịch biển đ−ợc phân thành các mức: Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Nhóm vũng-vịnh thuộc các đảo phía Nam.  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

h.

óm vũng-vịnh thuộc các đảo phía Nam. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 30. Đánh giá, phân mức, tiềm du lịch trên hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam, thông qua các tiêu chí hình thái-động lực  - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 30..

Đánh giá, phân mức, tiềm du lịch trên hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam, thông qua các tiêu chí hình thái-động lực Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 31. Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát du lịch - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 31..

Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát du lịch Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 34. Định h−ớng phát triển tiềm năng cho các vũng-vịnh ven bờ Nam Trung Bộ - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 34..

Định h−ớng phát triển tiềm năng cho các vũng-vịnh ven bờ Nam Trung Bộ Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.5. Tiềm năng phòng thủ bờ biển - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

2.5..

Tiềm năng phòng thủ bờ biển Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 35. Định h−ớng phát triển tiềm năng cho các vũng-vịnh ven các đẩo phía Nam - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Bảng 35..

Định h−ớng phát triển tiềm năng cho các vũng-vịnh ven các đẩo phía Nam Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình thái Hình thức - Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh

Hình th.

ái Hình thức Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan