Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

105 1.3K 5
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục đạo đức vấn đề bật tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò đạo đức quan tâm đến việc giáo dục đạo đức nghiệp trồng người Công đổi nước ta cần hệ công dân tốt đội ngũ CB có đủ đức lẫn tài Cho nên, việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức yêu cầu công đổi kinh tế - xã hội, đòi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển người giai đoạn nước ta 1.2 Bác Hồ kính u nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó”[27, tr106] Đạo đức ngày coi trọng hơn, thời kì nước ta chuyển đổi từ chế độ bao cấp sang kinh tế thị trường Mọi lứa tuổi từ già tới trẻ bị ảnh hưởng kinh tế Khi Việt Nam mở cửa giao lưu buôn bán với bạn bè bốn phương mở cho văn hóa Việt Nam nhiều vấn đề Bên cạnh mặt tích cực mà cơng giao lưu với nước ngồi mang lại cho giúp kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tạo cho người động làm cho phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp mà xây đắp giữ gìn hàng nghìn năm có xu hướng dần mai Những thói hư tật xấu ảnh hưởng đến tất người tác động đến tảng đất nước Không khác mà hệ trẻ, SV - trụ cột đất nước tương lai người giữ vững xây dựng móng thêm vững 1.3 Thanh Hóa tỉnh có bề dày truyền thống cách mạng nôi sản sinh anh hùng dân tộc, nhân tài cho đất nước nên việc đào tạo hệ trẻ hôm lãnh đạo nhân dân tỉnh nhà quan tâm đặc biệt Tuổi trẻ Thanh Hóa đầu nhiều phong trào để xây dựng tỉnh nhà giàu mạnh góp phần vào trình phát triển đất nước Với truyền thống anh hùng vẻ vang đó, ngày nay, vận hội dân tộc tỉnh, vai trò niên, SV coi trọng đồng thời với nhiệm vụ họ nặng nề Do đó, vấn đề giáo dục đạo đức, việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho HS, SV tỉnh trở thành nhiệm vụ quan tâm hàng đầu 1.4 Hiện nay, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa quan tâm, đầu tư để xây dựng thành trường trọng điểm giáo dục tỉnh Thanh Hóa Chính vậy, bối cảnh nay, vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức cho SV nhà trường cần phải quan tâm, trọng nhiều Do vậy, chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa thơng qua việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa cách học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đạo đức, giáo dục đạo đức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho SV - Khảo sát thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic – lịch sử - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp vấn, phương pháp tọa đàm… - Phng phỏp thng kờ toỏn hc: Sử dụng phơng pháp để xử lý số liệu thu đợc Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức làm sở cho việc đề xuất giải pháp - Đề tài đề xuất số giải pháp cần thiết có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Chương 2: Thực trạng việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Lý luận chung đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Xét mặt từ nguyên, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) - lề thói Điều chứng tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người theo tiêu chuẩn đạo đức giai cấp định” [35] Theo Giáo trình “Đạo đức học”: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” [16, tr816] Theo quan điểm học thuyết Mac - Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Vì tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Như đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc” (Dẫn theo Nguyễn Kim Bơi) GS - TS Phạm Minh Hạc quan niệm đạo đức theo nghĩa hẹp luân lí, quy định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người Nhưng bên điều kiện nay, quan hệ người mở rộng đạo đức bao gồm quy định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên với môi trường sống Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật, lối sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hóa Đạo đức biểu sống tinh thần lành mạnh sáng, hành động giải hợp lý, có hiệu mâu thuẫn Như trình bày, có nhiều định nghĩa khác đạo đức Tuy nhiên ta hiểu khái niệm góc độ: - Góc độ xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người vời với thân - Góc độ cá nhân: Đạo đức phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí hành vi, thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân Đạo đức quy định chuẩn mực hành vi mà người cảm nhận rõ có nghĩa vụ phải tự giác tn theo dù có hay khơng quy định pháp luật 1.1.2 Nguồn gốc đạo đức 1.1.2.1 Các quan niệm trước Mác về nguồn gốc của đạo đức Trước Mác, Ăngghen, những nhà triết học (kể cả tâm lẫn vật) đều rơi vào quan niệm tâm xem xét vấn đề xã hội và đạo đức Họ không thấy được tính quy định của nhân tố kinh tế đối với sự vận động của xã hội nói chung và đạo đức nói riêng Do vậy, đạo đức với tính cách là một lĩnh vực hoạt động đặc thù của người, của xã hội được nhìn nhận một cách tách rời sở kinh tế - xã hội sinh và quy định nó Các nhà triết học, đạo đức trước Mác đã tìm nguồn gốc, bản chất của đạo đức hoặc ở chính bản tính của người, hoặc ở một bản thể siêu nhiên bên ngoài người, bên ngoài xã hội Nét chung của các lý thuyết này là không coi đạo đức phản ánh sở xã hội, hiện thực khách quan Các nhà triết học, thần học coi người và xã hội chẳng qua chỉ là những hình thái biểu hiện cụ thể khác của một đấng siêu nhiên nào đó Những chuẩn mực đạo đức, vậy là những chuẩn mực thần thánh tạo để răn dạy người Mọi biểu hiện đạo đức của người đều là sự thể hiện cái thiện tối cao từ đấng siêu nhiên và tiêu chuẩn tối cao để thẩm định thiện - ác chính là sự phán xét của đấng siêu nhiên đó Những nhà tâm khách quan tiêu biểu Platon, sau là Hêghen không mượn tới thần linh, lại nhờ tới “ý niệm” hoặc “ý niệm tuyệt đối” về cách lý giải nguồn gốc và bản chất đạo đức suy cho cùng, cũng tương tự vậy Những nhà tâm chủ quan nhìn nhận đạo đức là những lực "tiên nghiệm" của lý trí người Ý chí đạo đức hay là "thiện ý" theo cách gọi của Cantơ, là một lực có tính nhất thành bất biến, có trước kinh nghiệm và độc lập với những hoạt động mang tính xã hội của người Những nhà vật trước Mác, mà tiêu biểu là L.Phoi-ơ-bắc đã nhìn thấy đạo đức quan hệ người với người Nhưng với ông, người chỉ là một thực thể trừu tượng, bất biến, nghĩa là người ở bên ngoài lịch sử, đứng giai cấp, dân tộc và thời đại Những người theo quan điểm của Đác Uyn xã hội đã tầm thường hóa chủ nghĩa vật bằng cách cho rằng những phẩm chất đạo đức của người là đồng nhất với những bản bầy đàn của động vật Đối với họ, đạo đức về thực chất cũng chỉ là những lực được đem lại từ bên ngoài người 1.1.2.2 Quan niệm Mácxit về nguồn gốc của đạo đức Quan niệm khoa học về nguồn gốc của đạo đức là quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin Khác với tất cả những quan niệm trên, Mác và Ăngghen đã quan niệm đạo đức nảy sinh nhu cầu của đời sống xã hội, là kết quả của sự phát triển lịch sử Theo Mác, Ăngghen, sự tác động lẫn giữa người với người là hệ quả của hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần mà bản là hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức Khi bàn về vai trò của lao động đối với sự hình thành, tồn tại và phát triển của xã hội loài người, Mác, Ăngghen cho rằng “lao động là điều kiện bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người”, “người ta phải ăn, ở, mặc, lại trước làm chính trị, khoa học và nghệ thuật ”[9, tr306] Xuất phát từ người thực tiễn, chứ không phải người thuần túy ý thức hay người sinh học, hai ông đến quan niệm về phương thức sản xuất quyết định đối với toàn bộ hoạt động của người, xã hội loài người Như vậy, đạo đức không là biểu hiện của một sức mạnh nào đó ở bên ngoài xã hội, bên ngoài các quan hệ người Với tư cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức là sản phẩm của những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, của sở kinh tế “Xét cho cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trước đến đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ” [9, tr307] Xã hội Cộng sản nguyên thủy là bước đầu tiên người thoát khỏi trạng thái động vật Hoạt động thực tiễn của xã hội hết sức thấp kém, chưa tạo nên sản phẩm thặng dư và đó, tư hữu và chế độ tư hữu chưa có tiền đề khách quan để xuất hiện Trong xã hội chưa có hiện tượng áp bức xã hội người vẫn bị nô dịch bởi những lực lượng tự phát của tự nhiên Tuy nhiên, xã hội nguyên thủy đã đem lại nội dung “ngây thơ”, “thuần phác” “tốt đẹp mơ mộng” cho đạo đức người nguyên thủy Đạo đức này chưa biết nói đến thói xấu, cái ác xã hội văn minh Đây là “ý thức bầy đàn đơn thuần” của “bản được ý thức” Ý thức đạo đức chưa tách thành hình thái độc lập Những hình thái kinh tế - xã hội có đối kháng giai cấp tạo nên những sở kinh tế, xã hội và tinh thần cho sự phát triển ý thức đạo đức Những hệ thống đạo đức của các giai cấp khác và đối nghịch đều lấy “những quan niệm đạo đức của mình từ những quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là từ những quan hệ kinh tế đó người ta sản xuất và trao đổi” Những hệ thống đạo đức đó phản ánh và điều chỉnh những quan hệ xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, đó ý thức nói chung và đạo đức nói riêng của người nguyên thủy chỉ phản ánh hoàn cảnh gần nhất có thể cảm giác được Đạo đức đã tự khẳng định mình là một hình thái ý thức xã hội, là lĩnh vực sản xuất tinh thần của xã hội Đây là một bước tiến, làm đạo đức phát triển so với xã hội nguyên thủy Tuy nhiên, bước phát triển này cũng làm nảy sinh những cái ác, tham lam, ích kỷ, lừa dối mà loài người phải đấu tranh hàng ngàn năm để chống lại nó Nội dung của đạo đức được thể hiện dưới những hình thức cụ thể Tuy nhiên, xã hội có giai cấp, nội dung và hình thức của đạo đức phát triển chưa thật nhân đạo, chưa hoàn thiện Sự hoàn thiện của nội dung đạo đức (thật sự nhân đạo) chỉ có thể đạt được người chiến thắng được tình trạng đối kháng giai cấp và tạo những điều kiện có thể “quên được tình trạng đối kháng giai cấp” Điều kiện đó chỉ có thể bắt đầu có được bằng đạo đức cộng sản xã hội cộng sản mà giai đoạn đầu là xã hội xã hội chủ nghĩa Sự hoàn thiện đạo đức được bắt đầu từ đạo đức của giai cấp công nhân “có nhiều nhân tố hứa hẹn” để dẫn tới một kiểu đạo đức “thật sự có tính nhân đạo” Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thủy với trình độ bắt đầu làm nảy sinh đạo đức hoạt động thực tiễn và nhận thức đã phát triển đạo đức Xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lại mà hiện thực hôm bắt đầu xây dựng sẽ hoàn thiện đạo đức cả về nội dung lẫn hình thức Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đạo đức sinh trước hết là từ nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, phân phối sản phẩm để người tồn tại và phát triển Cùng với sự phát triển của sản xuất, các quan hệ xã hội, hệ thống các quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức cũng theo đó mà ngày càng phát triển, ngày càng nâng cao, phong phú, đa dạng và phức tạp 1.1.3 Bản chất của đạo đức Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định về nguồn gốc của đạo đức không phải là từ sự “tiên nghiệm” càng không phải là lực lượng từ bên ngoài ấn vào xã hội Đạo đức là lĩnh vực của quan hệ thật sự người Trong phát triển với tích cách là thực thể xã hội, người chịu trách nhiệm với sự lựa chọn, với hậu quả của những sự lựa chọn đối với hành vi ứng xử người - người Với tính cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức mang bản chất xã hội Bản chất xã hội của đạo đức được hiểu theo nghĩa: - Nội dung của đạo đức là hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quyết định - Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể của phản ánh đạo đức, làm cho đạo đức tồn tại một lĩnh vực độc lập về sản xuất tinh thần của xã hội - Sự hình thành, phát triển, hoàn thành bản chất xã hội của đạo đức được quy định bởi trình độ phát triển và hoàn thiện của thực tiễn và nhận thức xã hội của người Nói cách khác, nội dung khách quan của quan niệm, quan điểm, các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức chính là biểu hiện của trạng thái, một trình độ phát triển nhất định của những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, của sở kinh tế Việc khẳng định tính quy định của sở kinh tế đối với đạo đức cho phép nhìn nhận sự biến đổi của đạo đức theo sự biến đổi của sở kinh tế Phân tích 10 - Đối với Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa + Qn triệt cơng tác giáo dục đạo đức cho SV thông qua việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ trung tâm, thường xuyên Nhà trường năm học + Đội ngũ CB quản lý, GV nhà trường phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh lực chuyên môn, thực nề nếp sống văn hóa, xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện + Tích cực đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quản lý giáo dục đạo đức, đồng thời chủ động định hướng, giáo dục giá trị đạo đức cho SV + Phát huy tính tích cực, tinh thần tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức để hoàn thiện nhân cách SV, đồng thời liên tục phát động phong trào hoạt động văn hóa, thể thao, tuyên truyền sâu rộng gương đạo đức Hồ Chí Minh với hình thức linh hoạt, sáng tạo sâu sắc - Đối với gia đình SV + Gia đình cần nhận thức đầy đủ việc quan tâm giáo dục đạo đức cho em mình, trước hết trở thành cơng dân chân nhà trường, người hiếu thảo gia đình, học trị mực, tích cực, động nhà trường + Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nâng cao hiệu học tập rèn luyện đạo đức SV + Tạo điều kiện động viên em tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, hoạt động đoàn TNCS Hồ Chí Minh, hoạt động SV tình nguyện nhà trường địa phương - Đối với địa phương nơi trường đóng 91 + Đối với địa phương nơi trường đóng xây dựng khu văn hóa góp phần tạo môi trường lành mạnh để SV sinh hoạt, phấn đấu, rèn luyện đạo đức người chân + Phối hợp với nhà trường để kiểm tra, theo dõi, giám sát, uốn nắn hành vi vi phạm pháp luật quy định chung cộng đồng, đồng thời phản ánh kịp thời sai phạm SV lối sống SV ngoại trú địa phương + Thanh niên địa phương cần phối hợp tích cực với Đồn, Hội SV trường để tổ chức hoạt động xã hội, văn hóa, trị đặc biệt hoạt động tình nguyện để đảm bảo tính đồng bộ, thống tính sâu rộng hiệu cao việc giáo dục đạo đức lối sống cho SV, niên nhà trường địa phương 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho HS SV”, Tạp chí Cộng sản, tháng 2/1997 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành TƯ khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1998), “Đổi Việt Nam, số vấn đề triết học người xã hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10/ 1998 Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, tháng 1/1999 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2007), Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bàn xây dựng nếp sống văn hóa niên (1994), Nxb Thanh niên, Hà Nội C.Mác (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.C.Mac, Ăngghen (1995), Tuyển tập (1, 2, 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 11.Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương (2003), Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12.Nguyễn Đức Chính (2003), Quản lý chất lượng đào tạo, Dự án đào tạo GV Trung học sở, Hà Nội 93 13.Dương Tự Đam, “Định hướng giá trị cho niên, SV thời kỳ CNH, HĐH”, Tạp chí Triết học, số 8/2009 14.Phạm Văn Đồng (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Đỗ Huy, “Định hướng XHCN quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 5/1998 18.Đặng Vũ Hoạt (2003), Hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 19.Nguyễn Kiến Hào (2003), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20.Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức cách mạng, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21.Nguyễn Văn Khoan (2008), Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22.Nguyễn Thế Kiệt, “Quan hệ đạo đức kinh tế thị trường việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, số 6/1996 23.Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.V I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25.Luật giáo dục (2005) , Nxb Tư pháp, Hà Nội 26.Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 27.Hồ Chí Minh (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Hồ Chí Minh (1958), Bài nói chuyện lớp học tập trị, Báo Nhân dân số ngày 14/9 29.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Hồ Chí Minh (1996), Đạo đức cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Hồ Chí Minh giáo dục niên (1980), Nxb Thanh niên, Hà Nội 33.Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34.Hà Thế Ngữ, Nguyễn Văn Đĩnh, Phạm Thị Diệu Vân (1993), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36.Quản lý chất lượng đào tạo – Dự án đào tạo GV THCS 2004 37.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CB Quản lý Trung ương, Hà Nội 38.Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.Nguyễn Hồng Sơn, Vấn đề đạo đức thử xác định đạo đức thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng 10/1992 40.Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý (dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), Đề cương giảng, Hà Nội 41.Hà Nhật Thăng (2000), Thực hành Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42.Hà Nhật Thăng (2001), Công tác chủ nhiệm lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 43.Lưu Thu Thúy (2001), Phương pháp Dạy học đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Đỗ Hồng Tồn (1997), Giáo trình Lý thuyết Quản lý kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Hoàng Văn Tuệ, Hồ Diệu Thúy (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Từ điển Bách khoa Triết học Nga (1996), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47.Nguyễn Trường Tiến, Có lẽ lời tiên tri cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đúng, Vietnamnet, ngày 28/ 2/2006 48.Nguyễn Toàn, Giáo dục xây dựng nhân cách niên, Tập san Giáo dục Thời đại, số 34/2001 49.Trần Quốc Thành (2000), Khoa học Quản lý đại cương, Nxb Sự thật, Hà Nội 50.Nguyễn Phú Trọng (1998), “Cơng tác trị tư tưởng trường Đại học Cao đẳng”, Tạp chí Cộng sản, số 551 ngày 17/09 51.Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52.V A Xukhômlinxky (1985), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CB GV) Thầy, cô thân mến! Để thu tập ý kiến nhằm đổi việc quản lý giáo dục đạo đức cho SV nhà trường Mong đồng chí trả lời cách đánh dấu (X) vào trống mà đồng chí cho phù hợp viết thêm dòng……………… Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Các đồng chí đánh giá SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa thực hành vi liệt kê mức độ nào? STT Mức độ thể hiện(%) Hầu Trên Dưới Rất Các hành vi đạo đức hết SV Lên lớp hàng ngày Nghỉ học có báo cáo xin phép Chấp hành giấc nghiêm túc Khơng quay cóp thi cử Chấp hành tốt tự học Quan tâm giúp đỡ bạn bè Tôn trọng lời khuyên thầy cô 10 11 12 13 giáo Giữ gìn an ninh, vệ sinh ký túc xá Tham gia hoạt động tập thể Kính trên, nhường Giao tiếp ứng xử có văn hóa Tác phong ăn, nội trú Ngồi học lớp khơng nói 14 15 chuyện riêng Tích cực lên thư viện đọc sách Tích cực tham gia học tập trị 97 50% 50% Câu 2: Theo đơng chí biểu tiêu cực đạo đức lối sống ảnh hưởng đến SV trường ta không mức độ nào? ST Các hành vi đạo đức T Mức độ ảnh hưởng (%) Số Trên Dưới Rất Khôn đông g có lương tâm, danh dự Lười học lại “ chạy ý đến việc học tập Quá đề cao đồng tiền, coi nhẹ 50% Ngại phấn đấu rèn luyện Coi nhẹ trị, đạo đức, 50% chọt” để điểm Quan hệ nam, nữ yêu đương tự do, tùy tiện Nghiện bia, rượu, thuốc Hay gây gổ, đánh Lấy, cắp vặt Sử dụng ma túy 10 Hay vi phạm nội quy Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV) Bạn thân mến! Để thu thập ý kiến nhằm đổi việc quản lý giáo dục đạo đức cho SV nhà trường thông qua việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chú Minh Mong bạn vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào ô trống mà bạn cho phù hợp viết thêm dòng ……………… Xin chân thành cảm ơn! 98 Câu 1: Bạn đánh giá SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa thực hành vi liệt kê mức độ nào? STT Mức độ thể hiện(%) Hầu Trên Dưới Rất Các hành vi đạo đức hết SV 10 11 12 13 14 15 50% 50% Lên lớp hàng ngày Nghỉ học có báo cáo xin phép Chấp hành giị giấc nghiêm túc Khơng quay cóp thi cử Chấp hành tốt tự học Quan tâm giúp đỡ bạn bè Tôn trọng lời khuyên thầy giáo Giữ gìn an ninh, vệ sinh ký túc xá Tham gia hoạt động tập thể Kính trên, nhường Giao tiếp ứng xử có văn hóa Tác phong ăn, nội trú Ngồi học lớp khơng nói chuyện riêng Tích cực lên thư viện đọc sách Tích cực tham gia học tập trị Câu 2: Bạn đánh giá tinh thần, thái độ SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa thơng qua hoạt động xã hội thể mức độ nào? Biểu qua tinh thần thái STT Các hoạt động SV độ (%) Vì Tự giác phong trào Nghe thời sự, học trị Tham gia sinh hoạt đoàn, hội SV Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, cơng tác SV tình nguyện Tìm hiểu truyền thống ngày nhà 99 Miễn cưỡng giáo Việt Nam 20/11, truyền thống nhà trường Tham dự đợt học ngoại khóa tham quan, thực tập Dự mít tinh ngày lễ lớn như: 26/3; 19/5; 20/11 Nghe phụ đạo để phục vụ cho thi, kiểm tra Chuẩn bị tập để phục vụ cho học tập hội thảo Tham gia hoạt động văn hóa, 10 thể thao Tổng Hợp Câu 3: Theo bạn yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức, lối sống SV nhà trường mức độ nảo? ST Các yếu tố tác động đến đạo đức T SV Có tính định Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Do tác động phim, ảnh, sách, báo, Internet Do tác động môi trường xã hội Do ảnh hưởng từ phía gia đình Do nội quy khoa, nhà trường chưa nghiêm Do điều kiện ăn, ở, sinh hoạt kí túc xá chưa đảm bảo Do hoạt động nhà 100 Mức độ tác động Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng đáng lớn kể phần trường chưa hấp dẫn, lôi SV Công tác quản lý SV chưa phối hợp đồng Bản thân SV thiếu ý thức rèn 10 luyện Do nguyên nhân khác Câu 4: Theo bạn phẩm chất đạo đức có ý nghĩa đến việc giáo dục nhân cách cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa STT Mức độ nhận thức phẩm chất đạo đức Trung thành với tổ quốc Tin tưởng vào đường lối Đảng, Pháp luật Nhà nước Yêu quý đóng góp xây dựng quê hương Chăm chỉ, cân cù siêng lao động Có trách nhiệm với cơng việc giao Có lịng vị tha, khoan dung, độ lượng Sống có ý thức, tổ chức kỷ luật 10 cao Biết hy sinh, yêu thương người Tôn trọng lẽ phải, trung thực Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 101 Mức độ thể (%) Rất Không Quan quan quan trọng trọng trọng Câu 5: Bạn cho biết quan điểm nguyện vọng gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam bạn nào? Mong muốn vào Đảng: Rất tha thit ă Cú nguyn vng ă Cha ngh n ă Phõn võn khụng bit ă Khụng mun vo ng ă ng c vo ng: 1.Vo ng d tỡm v trớ xó hi ă Vào Đảng dễ có hội làm lãnh đạo thăng chc ă Vo ng d tỡm vic lm tt ă Vo ng cú iu kin rốn luyn ă Cú cỏc mc ớch khỏc ă Ph lục 102 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CB Đoàn, Hội) Câu 1: Theo anh (chị) giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường CĐVHNT Thanh Hóa cần thiết mc no? Rt cn thit ă Cn thit ă Khụng cn thit ă Cõu 2: Trường CĐVHNT Thanh Hóa trọng hình thức sau công tác giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV? - Giáo dục đạo đức cho SV thông qua bi ging cỏc mụn hc ă - Giỏo dc o đức cho SV thơng qua hoạt động giáo dục ngồi gi lờn lp ă - Giỏo dc o c cho SV thơng qua sinh hoạt tun truyền (kỷ niệm, mít tinh, tham quan) ă - Giỏo dc o c cho SV thông qua học tập, ký kết, thực nội quy ă - Mt s hỡnh thc khỏc ă Cõu Những ưu điểm, hạn chế công tác quản lý giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên? * Ưu điểm: 103 - Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng ca cụng tỏc ny ă - Thng xuyờn quan tõm đạo hoạt động giáo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho sinh viờn ă - Cú hỡnh thc giáo dục đạo đức cho sinh viên cách khoa hc ă - Cú hỡnh thc giỏo dc o c cho sinh viờn mt cỏch phong phỳ, khoa hc ă - Chỉ đạo tốt công tác phối hợp lực lượng nhà trường để giáo dục đạo đức cho sinh viờn ă - Phi hp vi lc lng ngoi nhà trường để giáo dục đạo đức cho sinh viên ¨ * Hạn chế: - Chưa ý thức tầm quan trọng việc học tập làm theo gng o c H Chớ Minh ă - t quan tõm ch o n vic giỏo dc o c ă - Chưa xây dựng kế hoạch riêng cho giáo dục o c cho SV ă - Ni dung giỏo dc đạo đức cho SV nghèo nàn, chưa thiết thực ¨ - Chưa phối hợp với lực lượng nh trng giỏo dc o c cho HS ă - Ít điều chỉnh, bổ sung kế hoạch giáo dục o c cho SV ă - Cha ch o phi hợp phận nhà trường để giáo dục o c cho SV ă 104 Cõu 13 Anh (ch) đánh giá kết công tác quản lý giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chớ Minh cho SV ca lónh o trng? Tt ă Khỏ ă Trung bỡnh ă Yu ă Cõu 14 Anh (chị) vui lòng đề xuất vài biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15 Anh (chị) có đề nghị để nâng cao hiệu cơng tác quản lý giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV? - Đề nghị Bộ GD & ĐT: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đề nghị với quyền cấp: …………………………………………………………………………………… - Đề nghị với lãnh đạo nhà trường: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Anh (Chị) 105 ... động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh. .. làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh. .. động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 2.3.1 Thực trạng đạo đức sinh viên trường CĐVHNT Thanh Hóa Về bản, SV Trường Cao đẳng Văn

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Qua một số bảng số liệu thống kờ dưới đõy, chỳng ta cú thể nhận thấy được rừ quy mụ đào tạo, số lượng HS học tập và tốt nghiệp tại trường, số lượng cỏc  khoa, cỏc phũng ban cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quỏ  trỡnh giỏo dục đạo đức và - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

ua.

một số bảng số liệu thống kờ dưới đõy, chỳng ta cú thể nhận thấy được rừ quy mụ đào tạo, số lượng HS học tập và tốt nghiệp tại trường, số lượng cỏc khoa, cỏc phũng ban cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức và Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 2.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng thống kờ cỏc khoa, cỏc chuyờn nghành và tổ bộ mụn đào tạo của nhà trường trong năm học 2009- 2010. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 3.

Bảng thống kờ cỏc khoa, cỏc chuyờn nghành và tổ bộ mụn đào tạo của nhà trường trong năm học 2009- 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
CÁC TỔ BỘ MễN - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa
CÁC TỔ BỘ MễN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Khảo sỏt ý thức đạo đức của HS, SV biểu hiện trong đời sống - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 4.

Khảo sỏt ý thức đạo đức của HS, SV biểu hiện trong đời sống Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn, chỳng ta thấy đạo đức của SV năm sau tiến bộ nhiều hơn so với năm trước - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

ua.

bảng số liệu trờn, chỳng ta thấy đạo đức của SV năm sau tiến bộ nhiều hơn so với năm trước Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2. Nhận thức về tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh của sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa  Nghệ thuật Thanh Húa - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 2..

Nhận thức về tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh của sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3. Đỏnh giỏ nội dung cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 3..

Đỏnh giỏ nội dung cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4. Đỏnh giỏ nguồn thụng tin về nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh cho sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 4..

Đỏnh giỏ nguồn thụng tin về nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh cho sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5: Đỏnh giỏ về chất lượng, hiệu quả cụng tỏc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh  - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 5.

Đỏnh giỏ về chất lượng, hiệu quả cụng tỏc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho sinh viờn Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 10: Tổng hợp kết quả thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ   Chớ Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Bảng 10.

Tổng hợp kết quả thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh cho SV Trường Cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Thanh Húa Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan