Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

71 654 2
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1. Cơ sở lý luận của hoạt động KTNBTH 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 1.2 Chất lợng hoạt động KTNBTH 6 1.2.1 Khái niệm chất lợng 6 1.2.2. Hoạt động KTNBTH 7 1.2.3 Chất lợng hoạt động KTNBTH 22 1.3 Cơ sở lý luận của hoạt động KTNBTH 22 1.3.1 Cơ sở khoa học của hoạt động KTNBTH 22 1.3.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động KTNBTH 23 1.3.3. Cơ sở thực tiễn của hoạt động KTNBTH 24 Chơng 2. Thực trạng hoạt động KTNB các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 26 2.1. Đặc điểm của các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 26 2.1.1. Đặc điểm chung 26 2.1.2. Trờng THPT Nghi Lộc 1 26 2.1.3. Trờng THPT Nghi Lộc 2 29 2.1.4. Trờng THPT Nghi Lộc 3 31 2.1.5. Trờng THPT Nghi Lộc 4 34 2.1.6 Trờng THPT Nghi Lộc 5 36 2.1.7 Trờng THPT Dân lập Nghi Lộc 38 2.1.8 Đánh giá chung về chất lợng các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 41 2.2. Tổng kết thực trạng hoạt động KTNB các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 43 2.2.1 Những kết quả đạt đợc 43 2.2.2 Những tồn tại cần khắc phục 44 Chơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động KTNB các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 47 3.1. Các nguyên tắc và cơ sở để xây dựng giải pháp 47 3.1.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 47 3.1.2. Cơ sở để xây dựng các giải pháp 47 3.2. Các giải pháp 48 3.2.1. Giải pháp về nhận thức t tởng 48 3.2.2. Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ 49 3.2.3. Giải pháp kế hoạch hoá hoạt động KTNBTH 60 1 2 3.2.4. Giải pháp về tổ chức , chỉ đạo hoạt động KTNBTH 62 3.2.5. Giải pháp tự kiểm tra, đánh giá 64 3.2.6. Giải pháp tổng kết hoạt động KTNBTH 64 3.2.7. Giải pháp sử dụng công nghệ thông 65 3.2.8 Khảo sát tính khả thi của các giải pháp 66 Kết luận và kiến nghị 67 I Kết luận 67 II Một số kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ khi con ngi bit lao ng, tc l tham gia vo quỏ trỡnh sn xut, quan h gia con ngi vi nhau trong sn xut, phõn phi ca ci vt cht xó hi ũi hi phi qun lý- ngha l ũi hi h phi xem xột, ỏnh giỏ kt qu hot ng ca mỡnh. Chớnh trong hot ng sn xut, phõn phi ca ci vt cht xó hi quyt nh s cn thit phi cú kim tra. Ph.ng-ghen cho rằng Mi hot ng cú ý thc, cú t chc ca con ngi u cha ng trong nú nhng yu t ca kim tra v i vi mi con ngi t nhiờn, mi cng ng nguyờn thu, kim tra c xem nh l phng thc hnh ng thc hin mc ớch [ 15 ]. 1. Kiểm tramột chức năng cơ bản của quá trình quản lý, đó là hoạt động mà ngời quản lý trong vai trò nào cũng phải thực hiện để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra trên thực tế đã đạt đợc đến đâu và nh thế nào. Từ đó tìm các biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn kịp thời đối tợng nhằm đạt mục tiêu đã định. Chức năng kiểm tra không chỉ đơn thuần là chức năng cuối cùng trong một chu trình quản lý, mà còn là tiền đề cho một chu trình quản lý tiếp theo. KTNBTH là một biện pháp trong hoạt động quản lý trờng học, là công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực, hiệu quả quản lý . Hơn thế nữa, KTNBTH là chức năng đích thực của quản ký nhà trờng, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, nhằm đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngợc thờng xuyên, kịp thời giúp hiệu trởng hình thành cơ chế điều chỉnh hớng đích trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Thực chất của quản lý là xử lý thông tin, thông tin là nguyên liệu của quản lý, chất lợng và hiệu quả của thông tin quyết định chất lợng và hiệu quả của quản lý. Ngời quản lý phải biết tổ chức tốt công tác nắm thông tin cho chính mình. Muốn có thông tin chính xác, kịp thời thì biện pháp quan trọng nhất là phải thực hiện kiểm tra. V.I Lờnin nhiu ln nhn mnh trong cỏc tỏc phm ca Ngi, cng nh trong thc tin hot ng ca ng cng sn Bụnsờvich rng, mc ớch ca kim tra l nhm xõy dng kh nng bit lm, bit thnh tho trong qun lý.Và Khi ng li, chớnh sỏch ó c xỏc nh phng hng, c thụng qua thỡ nhim v t chc thc hin phi t lờn hng u v s lónh o phi chuyn trng tõm t vic son tho cỏc sc lnh sang vic la chn ngi v kim tra s thc hin [15 ]. Ch tch H Chớ Minh tng núi: Lónh o ỳng ngha l gii quyt mi vn mt cỏch cho ỳng, phi t chc s thi hnh cho ỳng v phi t chc s kim soỏt. Ngi nhn mnh: Khi ó cú chớnh sỏch ỳng, thỡ s thnh cụng hay tht bi ca chớnh sỏch ú l cỏch t chc cụng vic, ni la chn cỏn b, v do ni kim tra, nu ba iu y s si, thỡ chớnh sỏch cú ỳng my cng vụ ớch .Theo Bác, kiểm tra phải thực hiện chức năng tự bộc lộ, tự điều chỉnh những mặt hạn chế trong bản thân con ng- ời. Kiểm tra phải nhằm động viên, khuyến khích con ngời phát huy mặt tốt, sửa chữa mặt còn hạn chế. Kiểm tra khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, về sau khuyết điểm sẽ bớt đi. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung uơng Khoá VIII đã chỉ rõ: Đổi mới công tác quản lý giáo dục để phát triển sự nghiệp giáo dục . Dự thảo Chiến lợc phát triển sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2010 - 2020 đã nêu rõ 11 nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó đổi mới công tác quản lý đợc coi là khâu đột phá. T nhng cn c nờu trờn, cú th khng nh kim tra l mt nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của ngời lãnh đạo. Chỉ có ra chủ trơng, mệnh lệnh m khụng kim tra xem xột hiu qu ca nú tng kt, rỳt kinh nghim, un nn, b sung . thỡ lónh 3 4 o ch l núi suụng, l hụ ho chung chung, hiu qu khụng cao, cú khi kt qu cũn ngc li. Hoạt động giáo dục trong tròng học rất phong phú và đa dạng. Sản phẩm của giáo dục và đào tạo là con ngời, không đợc phép có phế phẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng phải thờng xuyên kiểm tra nội bộ trờng học để thu nhận thông tin về chất lợng, nội dung và về tổ chức của các hoạt động giáo dục. Tiến hành quan sát và so sánh, đối chiếu, xem xét mức độ hoàn thành công việc so với mục tiêu, kế hoạch, quy chế để xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đồng thời giúp cho hiệu trởng điều khiển và điều chỉnh hoạt động quản lý đúng hớng đích. Với đối tợng kiểm tra là con ngời thì KTNBTH tác động tới ý thức, hành vi và hoạt động của con ngời, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót và tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến. Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tợng. Chức năng kiểm tra của ngời quản lý có tầm quan trọng là vậy, nhng không phải hiệu trởng nào cũng tự giác thực hiện công tác kiểm tra. Một số hiệu trởng còn cho rằng kiểm tra đơn thuần là một biện pháp quản lý trờng học, cha thấy đợc đó là chức năng cơ bản của quản lý nhà trờng. Tuy nhiên, một số khác cũng đã thấy đợc tầm quan trọng của KT nhng thời gian giành cho công tác này cha đủ với vị trí của nó so với các hoạt động quản lý khác. Biện pháp kiểm tra còn hình thức, không thiết thực, kém hiệu quả. Đổi mới KT, tìm các giải pháp để khắc phục yếu kém trong HĐKTNBTH là một yêu cầu bức thiết nhằm góp phần đổi mới công tác quản lý nhà trờng, làm cho giáo dục phát triển đáp ứng nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH. Với những lý do nêu trên, để góp phần nâng cao chất lợng hoạt động quản lý giáo dục, đề tài nghiên cứu đợc lựa chọn là: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng các trờng Trung học phổ thông huyện Nghi lộc, tỉnh Nghệ An. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các giải pháp HĐKTNBTH có tính khoa họctính khả thi nhằm góp phần giúp hiệu trởng nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 3. Giả thuyết khoa học Xây dựng đợc các giải pháp về HĐKTNBTH có tính khoa họctính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động quản lý của hiệu trởng, từ đó góp phần quan trọng nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng và các hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. - Phạm vi nghiên cú: Các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lý luận về hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. - Nghiên cứu cơ sở khoa học của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. - Điều tra, nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phân tích , tổng hợp, phân loại, khái quát hoá, hệ thống hoá. - Phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Phơng pháp quan sát (quan sát, điều tra thực tế). Phơng pháp trắc nghiệm Test. Phơng pháp chuyên gia, phơng pháp đánh giá định tính và đánh giá định lợng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận- kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có nội dung gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận của HĐKTNBTH . Chơng 2: Thực trạng HĐKTNB các trờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 5 6 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ các trờng trung học phổ thông huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Chơng 1: Cơ sở lý luận của HĐKTNBTH 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Quy chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Giáo dục và Đào tạo(Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993) nêu rõ: Việc kiểm tra công việc, hoạt độngcác mối quan hệ của mọi thành viên trong nhà trờng là trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trởng. Hiệu trởng có thể huy động: phó hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn và các cán bộ, giáo viên khác giúp hiệu trởng kiểm tra với t cách là ngời đợc uỷ quyền hoặc trợ lý nhng hiệu trởng vẫn nắm quyền tối hậu quyết định về những vấn đề quan trọng nhất của kiểm tra, ngời đa ra kết luận cuối cùng và ngời chịu trách nhiệm về những kết luận đó. Điều lệ trờng Trung học năm 2007 nhấn mạnh :Nhà trờng tự đánh giá chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục. Những công trình khoa học nghiên cứu cấp độ tiến sỹ về thanh tra, kiểm tra cha có mấy. Những công trình khoa học nghiên cứu về thanh tra, kiểm tra trong giáo dục và đào tạo cấp độ luận văn thạc sỹ còn cha có nhiều. Vấn đề kiểm tra và đánh giá đã đợc các chuyên đề đào tạo Sau Đại học thuộc chuyên ngành quản lý nói chung và chuyên ngành quản lý giáo dục nói riêng, khẳng định là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý. Các tài liệu học thuật chuyên sâu về chức năng này rất hiếm, và vì vậy thông tin về hớng nghiên cứu này rất ít ỏi. Chính vì thế mà các học viên rất ít lựa chọn chức năng kiểm tra và đánh giá để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp. Theo hớng kiểm tra và đánh giá , có một số công trình nghiên cứu sau: - GS-TS Phạm Hữu Tòng(1998): Nâng cao chất lợng khoa học của kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng - nhân tố quan trọng đảm bảo chất lợng hiệu quả đào tạo . Hội thảo khoa học Quốc gia. Vinh 1998. - Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002). Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập vật lý bậc đại học. ( luận án Tiến sỹ) - Trần Khắc Hoàn ( 2001) . Một số ứng dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan vào việc quản lý- đánh giá kết quả học tập của sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Kỹ thuật Vinh. ( Luận văn thạc sỹ QLGD) - Lê Bá Thiềm ( 2005). Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục Tiêủ học của phòng giáo dục và Đào tạo Hà tĩnh . ( luận văn thạc sỹ QLGD) - Nguyễn Hữu Tuấn( 2007) Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động KTNB tr- ờng THPT Yên định 3, Thanh Hoá. ( Luận văn thạc sỹ QLGD) - Lại Văn Chính ( 2007) Một số giải pháp quản lý đáp ứng yêu cầu tự đánh giá trong kiểm định chất lợng trờng đại học. ( Luận văn thạc sỹ QLGD) - Tăng Thịnh( 2008). Một số giải pháp nâng cao chất lợng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dới hình thức trắc nghiệm khách quan trờng Trung cấp y tế Đồng Tháp. ( Luận văn thạc sỹ QLGD) Các tài liệu nghiên cứu vấn đề KTNB trờng học còn ít, mới dừng lại một số Sáng kiến kinh nghiệm, và rất ít luận văn tiến sỹ, thạc sỹ. Bộ Giáo dục và Đào tạo cha có một văn bản đầy đủ hớng dẫn công tác KTNBTH. 1.2. Chất lợng hoạt động KTNBTH . 1.1. 1.2.1. Khái niệm chất lợng: Chất lợng là một phạm trù khá phong phú và rộng về mặt nội hàm và ngoại diên: - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa : Chất lợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật chỉ rõ là cái gì , phân biệt nó với sự vật khác. Chất lợng là đặc tính khách quan của sự vật . Chất lợng đợc biểu thị ra ngoài qua các 7 8 thuộc tính . Nó là sự liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn các sự vật nh một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật. Sự thay đổi về chất lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chất lợng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng có sự thống nhất của số lợng và chất lợng. ( Từ điển Bách khoa Việt Nam 1995. Trung tâm biên soạn Hà Nội, trang 489) Khi bàn đến chất lợng, có sáu quan điểm sau đây: + Chất lợng đánh giá bằng đầu vào. + Chất lợng đánh giá bằng đầu ra. + Chất lợng đánh giá bằng giá trị gia tăng. + Chất lợng đánh giá bằng học thuật. + Chất lợng đánh giá bằng văn hoá tổ chức riêng. + Chất lợng đánh giá bằng kiểm toán .( Tài liệu trên, trang 23). - Ngoài ra, khái niệm chất lợng còn đợc hiểu: + Chất lợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định + Chất lợng là sự phù hợp với mục đích. + Chất lợng với t cách là hiệu quả của việc đạt mục đích. + Chất lợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng ( Tài liệu trên, trang 28). - Nguyễn Quốc Chí có khái niệm : Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tợng) , tạo cho thực thể đó khả năng thoã mãn nhu cầu đã đợc đề ra. Trong đó thuật ngữ Thực thể hay Đối tợng bao gồm cả sản phẩm theo nghĩa rộng , một hoạt động, một quá trình, một tổ chức hay một cá nhân. Nguyễn Quốc Chí ( 2000) Quản lý chất lợng sản phẩm theo TQM &I SO.9000. NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội , trang 39 Để nghiên cứu chất lợng HĐKTNBTH, chúng tôi lựa chọn quan điểm: Chất lợng là mức độ đạt mục tiêu, là mức độ phù hợp với các chuẩn quy định. 1.2.2. Hoạt động KTNBTH. 1.2.2.1. Khái niệm kiểm tra và đánh giá: * Kiểm tra : Kim tra l xem xột tỡnh hỡnh thc t ỏnh giỏ, nhn xột [ 25]. Khỏi nim kim tra (control) cú th c hiu theo hai ngha: Theo ngha rng, ch hot ng ca cỏc t chc xó hi, cỏc on th v ca cụng dõn kim tra hot ng b mỏy ca nh nc. Theo ngha hp hn, kim tra l hot ng ca ch th nhm tin hnh xem xột, xỏc minh mt vic gỡ ú ca i tng b qun lý xem xét sự phự hp vi trng thỏi nh trc (kim tra mang tớnh ni b ca ngi ng u c quan) Vậy; Kiểm tra là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so với mục tiêu, phát hiện các mặt: tích cực, sai lệch, vi phạm để đa ra kết luận điều chỉnh. Kiểm tra cần thực hiện các nội dung sau: - Đánh giá gồm: Xác định chuẩn đánh giá, thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việc thực hiện so với chuẩn mực. - Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đối tợng quản lý. - Điều chỉnh gồm: T vấn (uốn nắn, sửa chữa), thúc đẩy(phát huy thành tích tốt) hoặc xử lý. * Kiểm tra nội bộ trờng học: Là một dạng hoạt động quản lý của ngời hiệu trởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trờng và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không. Qua đó phát hiện những u điểm để động viên, kích thích hoặc những thiếu xót, lệch lạc so với yêu cầu để có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ và điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.[ ] Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993 chỉ rõ: Việc kiểm tra công việc, hoạt độngcác mối quan hệ của mọi thành viên trong nhà trờng là trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trởng. Hiệu trởng có thể huy động: phó hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn và các cán bộ, giáo viên khác giúp hiệu trởng KTNBTH. KTNBTH về thực chấtkiểm tra tác nghiệp, là hoạt động tự kiểm tra của trờng bao gồm hai hoạt động: 9 10 - Hiệu trởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trờng, đặc biệt kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của mọi thành viên và những điều kiện, phơng tiên phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trờng. - Việc tự kiểm tra trong NBTH . Ngời hiệu trởng giỏi là ngời biết tiến hành kiểm tra thờng xuyên và có kế hoạch, biết biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và mọi thành viên trong nhà trờng mà mình quản lý. Ngời hiệu trởng có kinh nghiệm thờng biết kiểm tra đúng ngời, đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ. Xác định rõ ai, bộ phận nào thì kiểm tra thờng xuyên; ai, bộ phận nào thì kiểm tra tha thớt hơn và thậm chí có ngời, bộ phận không cần kiểm tra, vì họ luôn hoàn thành nhiệm vụ một cách tự giác không cần có sự thúc đẩy nào. Đồng thời hiệu trởng cũng xác định rõ nên kiểm tra vào lúc nào: nếu sớm quá thì không có gì để kiểm tra, nhng nếu muộn quá mới kiểm tra thì nếu có sai xót rồi, lúc đó rất khó sửa và làm lại. * ỏnh giỏ: Thut ng ỏnh giỏ ( Evaluation) l a ra nhn nh tng hp v cỏc d kin o lng c qua cỏc k kim tra. G trong giỏo dc l mt HĐc tin hnh cú h thng nhm xỏc nh mc t c ca i tng qun lý v mc tiờu ó nh, nú bao gm s mụ t nh tớnh v nh lng kt qu t c thụng qua nhng nhn xột so sỏnh vi mc tiờu. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đợc, đối chiếu với mục tiêu và tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh và nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc. Có 3 định nghĩa về đánh giá: a) Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để lợng định tình hình và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có kết quả. b) Đánh giá là quá trình mà qua đó ta gán (quy) cho đối tợng một giá trị nào đó. c) Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay chuẩn mực đã đợc xác lập.

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Phân biệt các khái niệm Thanh tra, Kiểm tra trong giáo dục - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 1.1..

Phân biệt các khái niệm Thanh tra, Kiểm tra trong giáo dục Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình1.1: Sơ đồ vị trí của kiểm tra trong chu trình quản lý - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Hình 1.1.

Sơ đồ vị trí của kiểm tra trong chu trình quản lý Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình1.3: Sơ đồ hệ thống s phạm nhà trờng - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Hình 1.3.

Sơ đồ hệ thống s phạm nhà trờng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4: Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Hình 1.4.

Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1. 5: Sơ đồ quá trình kiểm tra trong quản lý - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Hình 1..

5: Sơ đồ quá trình kiểm tra trong quản lý Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Quy mô trờng lớp * Giáo viên và cán bộ quản lý:  - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2..

1: Quy mô trờng lớp * Giáo viên và cán bộ quản lý: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2: Trình độ đào tạo của giáo viên: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2.2.

Trình độ đào tạo của giáo viên: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Quy mô trờng lớp *Giáo viên và cán bộ quản lý: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2..

1: Quy mô trờng lớp *Giáo viên và cán bộ quản lý: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Trình độ đào tạo của giáo viên - Cán bộ quản lý: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2..

6: Trình độ đào tạo của giáo viên - Cán bộ quản lý: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Quy mô trờng lớp *Giáo viên và cán bộ quản lý: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2.1.

1: Quy mô trờng lớp *Giáo viên và cán bộ quản lý: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.14: Tỉ lệ đậu TN THPT: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2.14.

Tỉ lệ đậu TN THPT: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.15: Tổng hợp chất lợng GV *Cán bộ quản lý:     - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2.15.

Tổng hợp chất lợng GV *Cán bộ quản lý: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.17 : Kết quả đánh giá GV - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 2.17.

Kết quả đánh giá GV Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên. Trong sơ đồ trên: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Hình 3.1.

Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên. Trong sơ đồ trên: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng tổng hợp khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng t.

ổng hợp khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan