Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

108 1.2K 12
Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Phạm văn Quyết MT S GII PHP NNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH: TS: Nguyễn Xuân Mai -2- Vinh -2008 LỜI CẢM ƠN Qúa trình nghiên cứu làm luận văn, tơi quan tâm động viên, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa sau đại học trường đại học Vinh, nhà khoa học, Giáo sư, Tiến sĩ bạn đồng nghiệp Đặc biệt thầy hướng dẫn luận văn: TS Nguyễn Xuân Mai nhà khoa học phản biện đề tài, nên luận văn tơi hồn thành thời gian quy định đạt mục tiêu đề Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn tới nhà khoa học, thầy, cô giáo đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Phạm văn Quyết -3- MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng sơ đồ Phần mở đầu .8 Phần nội dung 12 CHƯƠNG I - SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Giảng viên .12 1.1.2 Năng lực 13 1.1.3 Năng lực SPKT .15 1.1.4 Quản lý 19 1.2 Vai trò, nhiệm vụ người GV dạy TH 25 1.3 Những lực bổ trợ .26 1.4 Vai trò nhiệm vụ cấp lãnh đạo trường 32 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH CỦA ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 2.1 Tổng quan trường ĐHSPKT Vinh .37 2.2 Thực trạng lực đội ngũ GV TH trường ĐHSPKT Vinh .47 2.2.1 Năng lực chuyên môn .47 2.2.2 Năng lực sư phạm 49 -4- 2.2.3.Năng lực dạy học .50 2.2.4 Năng lực sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học tiên tiến .52 2.2.4 Năng lực quản lý giáo dục HS, SV 53 2.3 Phẩm chất đạo đức đội ngũ GV TH trường ĐHSPKT Vinh 55 2.4 Năng lực bổ trợ của đội ngũ GV TH trường ĐHSPKT Vinh .55 2.5 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ GV .63 CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY TH CHO ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG ĐHSPKY VINH 3.1 Một số quan điểm nâng cao NL giảng dạy thực hành 68 3.2 Nhóm giải pháp ĐT-BD nâng cao lực cho đội ngũ GV .69 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tư tưởng, trị cho GV 69 3.2.2 Đào tạo - bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy TH 74 3.3 Nhóm giải pháp ĐT-BD nâng cao lực bổ trợ 85 3.4 Nhóm giải pháp quản lý .90 3.5 Giải pháp kinh tế 94 C Phàn kết luận – Kiến nghị 96 I Kết luận 95 II Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 102 -5- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CBQLGD : Cán quản lý giáo dục ĐHSPKT : Đại học sư phạm kỹ thuật SPKT : Sư phạm kỹ thuật GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo THCN : Trung học chuyên nghiệp DHTH : Dạy học thực hành NCKH : Nghiên cứu khoa học GVDTH : Giảng viên dạy thựchành NLTH : Năng lực thực ĐHKT : Đại học kỹ thuật NLGD : Năng lực giảng dạy DN : Dạy nghề NL : Năng lực TH : Thực hành NXB : Nhà xuất ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng KH : Khoa học KT : Kỹ thuật CM : Chuyên môn GV : Giảng viên HS : Học sinh -6- SV : Sinh viên ĐT-BD : Đào tạo - Bồi dưỡng CBQL : Cán quản lý CBGV : Cán giảng viên CHLB : Cộng hoà liên bang CSVC : Cơ sở vật chất CT-SGK : Chương trình - sách giáo khoa DH : Dạy học GD : Giáo dục KH : Kế hoạch KT-XH : Kinh tế – xã hội PPDH : Phương pháp dạy học TBDH : Thiết bị dạy học UBND : Uỷ ban nhân dân [ ] : Trang; đề mục, tài liệu tham khảo -7- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Trang Sơ đồ 1-1: Cấu trúc lực SPKT: 19 Sơ đồ 1-2: Mơ hình hố quản lý 22 Sơ đồ 1-3: Nhiệm vụ người giảng viên dạy thực hành 25 Sơ đồ 1-4: Mơ hình QL phát triển nguồn nhân lực nhân lực: .34 Bảng 2-1:Trình đội ngũ GV trường ĐHSPKT Vinh năm 2004 - 2008 38 Bảng 2-2: Quy mô tuyển sinh đào tạo qua năm 39 Bảng 2-3: SL.GV Khoa, Trung tâm, môn qua năm học: 43 Bảng 2-4: Trình độ đội ngũ giảng viên khoa: năm 2008 .43 Bảng 2-5: SL trình độ GV TH Trường ĐHSPKT Vinh Năm 2008 45 Sơ đồ 2-1: Các đặc trưng đội ngũ GV dạy thực hành:……………….47 Bảng 2-6: Năng lực dạy học GV 50 Bảng 2-7: Năng lực giáo dục HS, VS GVDN 55 Bảng 3-1: Định hướng phát triển quy mô, trình độ đội ngũ GVTH 69 Sơ đồ 3-1: Nội dung đào tạo - bồi dưỡng nâng cao trình độ GVTH: .75 Sơ đồ 3-2: Nội dung bồi dưỡng lực SPKT: .72 -8- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH) đại hóa (HĐH) đất nước Nghị đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định, đồng thời đưa mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội 10 năm tới là: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực Khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, An ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trường quốc tế nâng cao”[3, tr, 24] Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục(CBQLGD) nêu: "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước, điều kiện để phát huy lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân nhà giáo CBQLGD lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng" Trong năm qua xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD ngày đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức tư tưởng trị tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao -9- Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn hội nhập Quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội Đội ngũ nhà giáo CBQLGD cịn có hạn chế, bất cập Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV dạy nghề trước yêu cầu phát triển KT-XH chưa tương xứng, đa số dạy theo lối cũ nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành người học Một phận nhà giáo chưa gương mẫu đạo đức lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên Năng lực đội ngũ CBQLGD chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nghề nghiệp Chế độ sách cịn bất hợp lý chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ GV thực hành cán quản lý Ngày 11 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ định số 09/QĐ-CP phê duyệt đề án "Xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" Và đưa nhiệm vụ chủ yếu: “Tăng cường lãnh đạo Đảng để tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị trách nhiệm nhà giáo nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD có chất lượng cao, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tuỵ nghề nghiệp làm trụ cột thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Vinh (ĐHSPKT) đơn vị trực thuộc Lao động TB&XH Đội ngũ giáo viên dạy thực hành nhiều bất cập so -10- với yêu cầu nhiệm vụ công việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển CNH, HĐH đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì cơng tác đào tạo nghề có chất lượng cao trở nên vấn đề thiết ngành dạy nghề nói chung Trường đại học sư phạm kỹ thuật Vinh nói riêng Nhiệm vụ đội ngũ giảng viên trường sư phạm kỹ thuật nói chung trường ĐHSPKT Vinh nói riêng đào tạo “Máy cái” đội ngũ giáo viên dạy nghề, để thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực(công nhân kỹ thuật viên lành nghề gọi trung cấp nghề cao đẳng nghề).Vì đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường người định chất lượng đội ngũ công nhân lành nghề cán kỹ thuật cho đất nước tương lai Trong thực tế đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Vinh thiếu số lượng yếu chất lượng, nên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn thời kỳ phát triển kinh tế hội nhập Quốc tế Vì vậy, tơi chọn đề tài: “một số giải pháp nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Vinh” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp, nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV trường ĐHSPKT Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận lực lực giảng dạy thực hành đội ngũ giảng viên trường đại học SPKT 3.2 Khảo sát, phân tích, đánh gía thực trạng đội ngũ giảng viên lực giảng dạy thực hành đội ngũ GV trường ĐHSPKT Vinh 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nănng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV trường ĐHSPKT Vinh -94- chất lượng cao cho đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế - Trong văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ưng khoá X đề “Xây dưng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế ’’[3b tr, 61-80] Đây lần văn kiện hội nghị Đảng quan tâm đến vấn đề “xây dựng đội ngũ tri thức ’’ Muốn có đội ngũ tri thức lớn mạnh, trướcc hết phải có đội ngũ người thầy giáo có tri thức giỏi Vậy vấn đề đặt phải đào tạo đội ngũ người thầy nào? Đặc biệt đội ngũ GV dạy thực hành, nhiều thập niên qua công nghiệp khoa học - công nghệ Việt Nam bị tụt hậu so với nhiều nước khu vực giới, bới không quan đến chương trình chất lượng đào tạo đội ngũ GV dạy nghề dẫn đến nguồn lực lao động có kiến thức kỹ thiếu, yếu, khơng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Vậy tác giả muốn đưa số vấn đề cần đổi chương trình đào tạo là: + Đổi mục tiêu đạo tạo GVDN đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn + Đổi nội dung đào tạo phù hợp với điều kiện thức tiễn đất nước, nhu cầu xã hội thời kỳ hội quốc tế + Đổi chương trình đào tạo nghề theo Modun (theo lực thực hay học chế tín 3.5 Giải pháp kinh tế: 3.5.1 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện day học: Muốn nâng cao lực giảng dạy thực hành đội ngũ GV việc đầu tư kinh tế cho phát triển giải pháp thiếu trình thực dồng giải pháp Tác giả đưa số tiêu chí kinh tế sau: -95- - Tăng cường đầu tư kinh phí cho đào tạo – bồi dưỡng GV Đặc biệt cho đào tạo GV trình độ cao, nghề mũi nhọn, GV đầu ngành - Đầu tư sở hạ tầng pục vụ điều kiện làm việc, học tập nâng cao tình độ nghiên cứu khoa học GV như: (Phòng làm việc, thiết bị tin học, phịng thí nghiệm, thiết bị cơng nghệ cao cho thực tập sản xuất) 3.5.2 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ GV Trong thực tế bậc lương sống GV nói chung cịn thấp so với mặt chung xã hội thấp so với giới trí thức nước khu vực giới Do nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy đội ngũ GV nói chung GV dạy thực hành nói riêng Vấn đề không riêng trách nhiệm lãnh đạo trường SPKT Vinh mà vấn đề chung toàn xã hội, tất cấp, ban ngành từ Trung ưng đến sở trường Giải tốt vấn đề đời sống cho đội ngũ GV nhà khoa học việc nâng cao lực giảng dạy đội ngũ GV nói chung GV dạy thực hành nói riêng đạt hiệu cao Kết luận chương III: Nâng cao phát triển lực giảng dạy thực hành đội ngũ GV trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh cần thiết phải sử dụng đồng nhiều giải pháp tương ứng Tác giả đưa bốn giải pháp gồm: Nhóm giải pháp ĐT-BD nâng cao lực chuyên mơn cho đội ngũ GV; Nhóm giải pháp ĐT - BD nâng cao lực bổ trợ; Nhóm giải pháp quản lý; Giải pháp kinh tế Các nhóm giải pháp có mối quan hệ mật thiết với phát huy tác dụng tích cực tới việc phát triển lực đội ngũ GV trường Đại học SPKT Vinh -96- Hầu hết giải pháp đề xuất điều mục tiêu nâng cao, phát triển lực dạy thực hành đội ngũ GV, lớn mạnh nhà trường tương lai Các giải pháp có ý nghĩa có tính khả thi Tuy nhiên giải pháp cần thực cách đồng để có hỗ trợ trình phát triển lực giảng dạy thực hành đội ngũ GV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, việc đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ GV Trường đại học SPKT Vinh Chúng đề xuất số giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV trường: - Nhóm giải pháp ĐT-BD nâng cao lực cho đội ngũ GV + Nâng cao nhận thức tư tưởng, trị cho đội ngũ GV + Nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV: - Nhóm giải pháp ĐT - BD nâng cao lực bổ trợ + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, + Nâng cao trình độ cập nhật khoa học - kỹ thuật cơng nghệ + Nâng cao lực quản lý cho đội ngũ GV - Nhóm giải pháp quản lý: + Quản lý nâng cao chất lượng đào tạo – bồi dưỡng + Quản lý hoạt động sư phạm đội ngũ GV + Quản lý đổi chương trình đào tạo - bồi dưỡng - Giải pháp kinh tế + Đầu tư, nâng cao chất lượng sở vật chất, thiết bị dạy học + Nâng cao đời sống vật chất tinh thần điều kiện làm việc cho GV -97- - Đội ngũ GV dạy nghề lực lượng nòng cốt định đến uy tín, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc xây dựng giải pháp quản lý nâng cao lực dạy thựchành cho đội ngũ GV cần thiết Để thực giải pháp nêu trên, cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương, Bộ Ngành liên quan lãnh đạo trường đại học SPKT Vinh cần có sách quan tâm đặc biệt II Kiến nghị Để thực tốt giải pháp quản lý góp phần nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV tơi xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Nghành Trung ương - Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy trình độ chuẩn giảng viên dạy thực hành trường đại học SPKT, đại học kỹ thuật, cao đẳng dạy nghề Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng dạy thực hành - Có sách, chế độ đãi ngộ thích đáng (đặc biệt tiền lương) đội ngũ nhà giáo nói chung đội ngũ GV dạy TH nói riêng - Cần quan tâm đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ GV dạy nghề đủ chuẩn kiến thức kỹ nghề, có đạo đức, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp - Bộ LĐ-TB &XH tăng cường hợp tác với nước ngoài, ưu tiên cho đội ngũ GV dạy thực hành đào tạo, bồi dưỡng, học tập, tham quan, nâng cao trình độ - Xây dựng sách phù hợp để thu hút người tài, giỏi vào làm GV -98- 2.2 Với quyền địa phương: - Quan tâm hợp tác giúp đỡ nhà trương phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ tuyển sinh, đào tạo có hiệu cao - Hợp tác với nhà trường việc đào tạo nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế địa phương (giải việc làm cho HS, SV sau tốt nghiệp) - Tạo điều kiện để GV cán công nhân viên nhà trường sống địa phương hỗ trợ đất, nhà điều kiện sinh hoạt khác, để đội ngũ GV yên tâm giảng dạy 2.3 Với trường ĐHSPKT Vinh - Xây dựng hoàn thiện qui chế, qui định nội tuyển dụng, quản lý, sử dụng, kiểm tra đánh giá đội ngũ GV cách phù hợp - Cần có quan tâm đầu tư mức (về mặt) cho việc phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy thực hành - Động viên kịp thời vật chất, tinh thần GV có tinh thần khắc phục khó khăn, sáng kiến cải tiến phương pháp giảng dạy, tích cực học tập nâng cao trình độ đạt kết tốt giảng dạy - Từng bước đầu tư đại hóa sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi mặt cho GV làm việc - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện để đội ngũ GV có kinh phí nghiên cứu khoa học - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động sư phạm việc thực nhiệm vụ GV - Có kế hoạch tổ chức cho GV tham quan, giao lư u học tập kinh nghiệm nước để nâng cao tầm nhận thức -99- TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Văn kiện: [1] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương (BCHTW) khóa VII - Nhà xuất trị quốc gia Hà nội 1994 [2] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 1996 [3] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2001 [4] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Luật giáo dục – Nhà xuất trị quốc gia - Hà nội 1998 [5] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật dạy nghề, Nhà xuất Lao động – Xã hộI, Hà nội 2007 [6] Bộ giáo dục đào tạo – Các văn pháp chế quy định quản lý giáo dục đào tạo [7] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2006 [8] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ưng khoá X., Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2008 II.Tài liệu: [9] Đặng Quốc Bảo (1999) Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà nội [10] Đặng Quốc Bảo (1999) Cơ sở pháp lý công tác quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà nội 2, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà nội -100- [11]Nguyễn Ngọc Bích – Tâm lý học nhân cách – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nộ 2000 [12] Trần Hữu Cát; Đoàn Minh Duệ (2007) Đại cương khoa học quản lý, Trường đại học Vinh [13] Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nhà xuất giáo dục Hà nội [14] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), sở khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TƯ1Hà nội [15] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, nhà xuất tri Quốc gia Hà nội [16] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà nội [17] Trần Khánh Đức (2002) Giáo dụ kỹ thuật – Nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Minh Đường (1996) Tổ chức quản lý trình đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà nội [19] Nguyễn Minh Đường (1993), Môdun kỹ hành nghề Phương pháp tiếp cận Hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB Giáo dục, Hà nội [20] Giáo dục học Đại học (2000), Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà nôi [21] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất từ điển bách khoa [22] Phan Văn Kha (1999) Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng giáo dục học đại học, Hà nội 1999), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục -101- [23] Kỷ hiếu hội thảo khoa học, định hướng phát triển Trường Đại học SPKT Vinh giai đoạn 2007-2015 [24] Lê Khanh (1998) Xây dựng chiến lược phát triễn giáo dục, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đào tạo Hà nội [25] Đặng Bá Lãm (1997), Phương hướng sách phát triễn nguồn nhân lực Vệt Nam nhằm đáp ứng nghiệp CNH, HĐH đất nước [26] Trần Hùng Lượng (2005), BồI dưỡng – đào tặonng lực SPKT cho độI ngũ GVDN, NXB Giáo dục, Hà nội [27] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế [28] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB, Đại học Quốc gia, Hà nội -102- PHỤ LỤC - Mặt hạng mục cơng trình chnh nhà trường: TT Hạng mục cơng trình Nhà làm việc - Nhà làm việc tầng - Nhà văn phòng khoa khí chế tạo - Nhà văn phịng khoa khí Động lực - Nhà trực bảo vệ - Nhà làm việc cấp II Nhà học lý thuyết - Nhà học lý thuyết tầng III Nhà xưởng thực hành - Nhà xưởng số - Nhà xưởng số - Nhà xưởng số - Nhà xưởng Động lực - Nhà xưởng Nguội - Nhà xuởng SCTBCN - Nhà xưởng Điện - Điện tử IV Nhà học thí nghiệm V Thư viện VI Nhà ký túc xá sinh viên - Ký túc xá tầng - Ký túc xá tầng VII Hội trường 500 chỗ VIII Các cơng trình kiến trúc khác Cơng trình thể dục thể thao - Nhà dịch vụ căng tin có diện tích Năm xây dựng I 1998 2005 2008 1983 2000 2003 2003 2005 2005 1962 1962 1962 2004 2004 2004 1993 2000 1999 Diện tích (m2) 1.919 950 673 720 96 200 8.625 8.625 13.090 1.377 634 1982 1.782 1.350 1242 4.723 4.145 700 4.050 740 3.310 11758 250 -103- PHỤ LỤC - Tuyển sinh hàng năm theo ngành nghề đào tạo đến năm 2015 tt Ngành nghề đào tạo A 10 11 12 13 14 15 B 10 11 C Đào tạo đại học Công nghệ chế tạo máy Công nghệ KT điện Công nghệ KTđiện tửVT Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ Cơng nghệ KT Cơ khí Tin học ứng dụng Cơng nghệ thơng tin Khoa học Máy tính Kỹ thuật phần mềm Sư phạm KT công nghiệp Công nghệ Cơ điện tử Công nghệ tự động Công nghệ KTđiện-điện tử Công nghệ KT cơng trình XD Quản lý xây dựng Đào tạo CĐKTCN & SPKTCN Công nghệ chế tạo máy Công nghệ Hàn Công nghệ Cơ điện tử Công nghệ KT điện Công nghệ tự động Công nghệ KTđiện-điện tử Công nghệ Cơ điện Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ Cơng nghệ KT Cơ khí Sư phạm KT cơng nghiệp Tin học ứng dụng Đào tạo CĐ nghề, TC, nghề Điện tử công nghiệp Cắt gọt kim loại Lập trình máy tính KTLĐ điện Đk CN Điện công nghiệp Mã số Năm 2008 650 52510202 70 52510304 70 52510303 70 52510205 70 52510201 50 52510202 70 52480201 50 52480101 52480103 52140215 70 52510203 52510306 70 52510302 60 52510101 52580401 800 50510202 80 50510501 80 50510203 80 50510304 80 50510306 80 50510305 80 50510204 70 50510205 70 50510201 50 50140215 80 50480202 100 1000 100 100 100 120 120 Năm Năm Năm 2009 2010 2015 750 850 1500 60 60 120 60 60 120 60 60 120 60 60 120 60 60 120 60 60 120 50 50 100 50 50 100 50 70 60 60 120 60 60 120 60 60 120 60 60 120 50 50 80 50 70 800 750 600 80 60 60 80 80 60 80 80 60 80 80 50 80 70 50 80 60 60 70 70 50 60 60 50 50 50 50 60 60 50 80 80 60 1000 1000 1000 100 100 100 100 100 100 100 100 100 120 120 120 120 120 120 -104- Cơng nghệ Ơtơ 120 120 120 120 Lắp đặt thiết bị khí 120 120 120 120 Công nghệ Hàn 120 120 120 120 Sũa chữa máy công cụ 100 100 100 100 Nguồn: Hội thảo KH “Định hướng PT trường ĐHSPKT Vinh đến năm 2015” -105- Phụ lục – Yêu cầu phát tri ển đội ngũ giảng viên trường đến năm 2015: Số lượng Số lượng Tổng số Nhu cầu Nhu cầu Năm 2008 đến 2010 đến đến Trình độ đến đến 2008 2010 2015 2015 2010 2015 tăng Tăng,giảm Tiến sỹ 93 175 + 90 + 82 175 Thạc sỹ 104 150 300 + 51 + 150 300 Đại học 114 132 25 + 17 - 107 25 Cộng 222 375 500 500 Nguồn: Dự án phát triển trường ĐHSPKT Vinh đến năm 2015 Phụ lục - Yêu cầu đào tạo - bồi dưỡng trình độ GV thực hành đến năm 2015 SỐ TT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG LƯỢNG GV ĐẾN 2010 GV ĐẾN 2015 ĐÀO Tiến sĩ Thạc sĩ Tay nghề bậc 5/7-7/7 Năng lực SPKT Sư phạm bậc I Sư phạm bậc II Ngoại ngữ trình B Ngoại ngữ trình C Tin học ứng dụng Kiến thức: khoa học, 01 67 65 65 137 96 74 137 137 ĐÀO BỒI TẠO 10 BỒI DƯƠNG TẠO DƯỠNG 32 23 59 87 75 75 45 90 63 32 45 150 163 163 56 52 101 59 166 88 xã hội, Hội nhập QT Nguồn: Hội thảo KH “Định hướng phát triển trường SPKT Vinh đến năm 2015” Phụ lục - Quy mô tuyển sinh đào tạo đến năm 2015: Loại hình đào tạo Giáo dục ĐH - sau ĐH Năm 2008 1500 Năm 2009 1550 Năm 2010 1600 Năm 2015 2200 -106- - Sau đại học 100 - Đại học 650 750 850 1500 + Đại học SPKT 350 450 500 900 + Đại học KT 300 300 350 600 - Cao đẳng 850 800 750 600 + Cao đẳng SPKT 450 400 350 300 + Cao đẳng KT 400 400 400 300 2.Giáo dục nghề nghiệp 1000 1000 1000 1000 + Cao đẳng nghề 500 500 500 500 + Trung cấp nghề 500 500 500 500 + Đào tạo ngắn hạn 0 0 Cộng 2500 2550 2600 3200 Nguồn: Hội thảo KH “Định hướng PT trường Đ HSPKT Vinh đến năm 2015” Phụ lục - Qui mô đào tạo giai đoạn 2010 – 2020 Giai đoạn Giai đoạn 2005 Giai đoạn 2010 Giai đoạn 2015 -2010 qui mô 5.000 -2015 qui mô 7.500 -2020 qui mô 10.000 HS- SV HS- SV HS- SV Bậc học Tỷ lệ % Sau đại học Đại học - Đại học SPKT - Đại học KT 4,72% Số HS - SV 300 150 150 Tỷ lệ % 28,85% Số HS -SV 3000 2000 1000 Tỷ lệ % 48,38% Số HS - SV 6000 4200 1800 -107- Cao đẳng - Cao đẳng SPKT 42,51% - Caođẳng KT Dạy nghề - Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Bồi dưỡng GV (qui đổi) Tổng cộng 2700 1350 50% 1350 5200 3000 33,87% 2200 4200 2400 1800 37,00% 2350 1350 1000 11,54% 1200 800 500 9,68% 1200 600 600 15,77% 1000 9,61% 1000 8,07% 1000 6350 10400 12400 ... hành đội ngũ GV Chương II: Thực trạng lực giảng dạy thực hành đội ngũ GV trường Đại học SPKT Vinh Chương III: Một số giải pháp nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên Trường Đại. .. gía thực trạng đội ngũ giảng viên lực giảng dạy thực hành đội ngũ GV trường ĐHSPKT Vinh 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nănng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV trường ĐHSPKT Vinh. .. thuyết khoa học: Các giải pháp quản lý nâng cao lực giảng dạy thực hànhcho đội ngũ GV, đưa vào thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Vinh Đối

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Mô hình hoá trong quản lý: Sơ đồ 1-2 - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

h.

ình hoá trong quản lý: Sơ đồ 1-2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Mô hình QL và phát triển nguồn nhân lực nhân lực: Sơ đồ 1-4 - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

h.

ình QL và phát triển nguồn nhân lực nhân lực: Sơ đồ 1-4 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2-1 Trình độ Học vịNăm học 2004-2005Năm học 2005-2006Năm học 2006-2007Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Bảng 2.

1 Trình độ Học vịNăm học 2004-2005Năm học 2005-2006Năm học 2006-2007Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Số lượng GV các Khoa, Trung tâm, bộ môn qua các năm học: Bảng 2-3 TTKHOA, BỘ MÔN,  - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

l.

ượng GV các Khoa, Trung tâm, bộ môn qua các năm học: Bảng 2-3 TTKHOA, BỘ MÔN, Xem tại trang 43 của tài liệu.
(Xem bảng 2 -5) - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

em.

bảng 2 -5) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Năng lực giáo dục HS, VS của GVDN: Bảng 2-7 - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

ng.

lực giáo dục HS, VS của GVDN: Bảng 2-7 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Đây là các loại hình đào tạo được áp dụng cho chiến lược phát triển lâu dài, bền vững của nhà trường, đảm bảo cho đội ngũ GV đủ về số lượng,  mạnh về chất lượng đặc biệt là nâng cao năng lực nghề nghiệp, vấn đề năng  lực của nhà giáo là then chốt đặc biệt - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

y.

là các loại hình đào tạo được áp dụng cho chiến lược phát triển lâu dài, bền vững của nhà trường, đảm bảo cho đội ngũ GV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đặc biệt là nâng cao năng lực nghề nghiệp, vấn đề năng lực của nhà giáo là then chốt đặc biệt Xem tại trang 74 của tài liệu.
Loại hình đào tạo Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2015 - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

o.

ại hình đào tạo Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2015 Xem tại trang 105 của tài liệu.
TT NỘI DUNG - Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh
TT NỘI DUNG Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan