Khảo sát hoạt động của các quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận

86 946 0
Khảo sát hoạt động của các quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === khảo sát hoạt động của các quán ngữ khảo sát hoạt động của các quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận liên kết trong văn bản chính luận khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Cán bộ hớng dẫn: PGS. TS. Phan Mậu Cảnh SV thực hiện: Hoàng Thị Hồng Lớp: 47B 3 - Văn Vinh, 2010 =  = 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Đóng góp của khoá luận . 4. Mục đích và phạm vi nghiên cứu . 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Bố cục của khoá luận . Chơng 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Các khái niệm liên quan . 1.1.1. Khái niệm văn bản . 1.1.2. Liên kết hình thức trong văn bản . 1.1.3. Các phơng tiện liên kết trong văn bản 1.1.4. Văn bản chính luận 1.2. Quán ngữ 1.2.1. Khái niệm quán ngữ 1.2.2. Đặc trng của quán ngữ liên kết . 1.2.3. Phân loại quán ngữ liên kết 1.2.4. Phân biêt quán ngữ liên kết với các đơn vị liên quan Chơng 2. Đặc điểm của quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận 2.1. Khảo sát, thống kê, phân loại quán ngữ liên kết 2.1.1. Dựa vào tần số sử dụng 2.1.2. Dựa vào vị trí xuất hiện trong văn bản . 2.1.3. Dựa vào cấu tạo 2.2. Đặc điểm của quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận 2.2.1. Đặc điểm về phân loại 2.2.1.1. §Æc ®iÓm vÒ tÇn sè xuÊt hiÖn cña cña qu¸n ng÷ liªn kÕt 4 2.2.1.2. Đặc điểm về vị trí xuất hiện của các quán ngữ liên kết . 2.2.1.3. Đặc điểm về cấu tạo của các quán ngữ liên kết . 2.2.1.4. Đặc điểm quán ngữ xuất hiện thành từng cặp quan hệ 2.2.2. Đặc điểm về ý nghĩa, chức năng của quán ngữ liên kết . Chơng 3. Chức năng, vai trò của quán ngừ liên kết 3.1. Các chức năng của quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận 3.1.1. Chức năng liên kết trong văn bản . 3.1.1.1. Chức năng giải thích 3.1.1.2. Chức năng phân tích, minh hoạ 3.1.1.3. Chức năng cụ thể hoá . 3.1.1.4. Chức năng hồi cố 3.1.1.5. Chức năng dự báo . 3.1.1.6. Chức năng tổng kết, khái quát hoá . 3.1.1.7. Chức năng nhấn mạnh 3.1.1.8. Chức năng đính chính, bổ sung 3.1.2. Chức năng liên kết ngoài văn bản 3.1.3. Chức năng đa đẩy . 3.2. Vai trò của quán ngữ liên kết . 3.2.1. Vai trò thể hiện rõ ý nghĩa giữa các phần trong văn bản . 3.2.2. Vai trò làm cho văn bản có tính chất hoàn chỉnh, chặt chẽ . 3.2.4. Vai trò làm tăng tính lập luận . kết luận . tài liệu tham khảo . Lời cảm ơn Trớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn PGS. TS. Phan Mậu Cảnh, ngời thầy đã trực tiếp giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu để viết khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô phản biện đã đọc và cho những nhận xét quý báu cho khoá luận này. Nhân đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ em hoàn thành khoá luận. Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Hồng mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.Trong thực tế giao tiếp bằng ngôn ngữ, quán ngữ có chức năng vừa là phơng tiện liên kết các đơn vị giao tiếp, lại vừa nh một tín hiệu có chức năng đa đẩy, chêm xen làm cho lời nói tăng tính biểu thị tình thái. Với các chức năng nh vậy, quán ngữ xứng đáng đợc khảo sát, phân tích. Đó là lý do đầu tiên chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu hoạt động của các quán ngữ. 2.Trong văn bản chính luận, do tính chất đặc thù của nó là thiên về lập luận, thuyết phục, . nên việc dùng các phơng tiện liên kết trong đó có quán ngữ là rất quan trọng. Nhờ quán ngữ mà tính chất luận điểm nổi rõ hơn, tính liên kết đợc tăng cờng, tính chặt chẽ, lôgic đợc thể hiện rõ Việc tìm hiểu quán ngữ trong văn bản chính luận, vì vậy, là một hớng cần có sự khảo sát, phân tích cụ thể, hệ thống. Đây cũng là lý do cơ bản để chúng tôi lựa chọn đề tài khảo sát hoạt động của các quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận. Với khoá luận này, chúng tôi mong muốn có thể đi vào khảo sát hoạt động của quán ngữ có chức năng liên kết trong một số văn bản chính luận để thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của chúng. Qua đó, có thể khẳng định đợc giá trị của chúng trong hoạt động giao tiếp. 2. Lịch sử vấn đề Trong ngôn ngữ học, quán ngữ đợc nghiên cứu từ rất lâu, nhng quán ngữ thực hiện chức năng liên kết thì mới đợc đề cập trong thời gian không lâu. Khoảng hơn chục năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngữ pháp - Chức năng; Ngữ nghĩa - Ngữ dụng, khoa học ngôn ngữ đã có những bớc tiến đáng kể. Dới ánh sáng nghiên cứu tổng hợp, nhiều hiện tợng, nhiều vấn đề của ngôn ngữ học đã đợc nhìn nhận, đánh giá lại một cách đầy đủ và thoả đáng hơn trong đó có vấn đề chức năng của quán ngữ. Quán ngữ thực hiện chức năng liên 7 kết cùng với các phơng tiện thể hiện đã trở thành vấn đề có sức hấp dẫn to lớn đối với ngôn ngữ học. Nhanh chóng nắm bắt và hội nhập với xu hớng này, ở Việt Nam, những năm gần đây vấn đề nghiên cứu quán ngữ có chức năng liên kết theo hớng ngữ nghĩa - ngữ dụng đã có và ngày càng thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các nhà ngôn ngữ học từ nhiều góc độ và phạm vi khác nhau. Đáng chú ý là một số công trình nh: 1) Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu. 2) Lôgic và Tiếng Việt của Nguyễn Đức Dân. 3) Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt của Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoành Trọng Phiến. 4) Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt. Câu trong Tiếng Việt - Cấu trúc ngữ nghĩa - Công dụng của Cao Xuân Hạo (chủ biên). Quyển 1. 5) Tiếng Việt (Sơ thảo ngữ pháp chức năng) của Cao Xuân Hạo. 6) Câu Tiếng Việt và nội dung dạy - học câu ở trờng phổ thông của Nguyễn Thị Thìn. Ngoài ra, còn hàng loạt các bài viết khác về các vấn đề có liên quan đến phạm trù quán ngữ thực hiện chức năng liên kết ở khía cạnh này hay khía cạnh khác với những mức độ nông sâu khác nhau của các tác giả nh: Lê Đông, Ngô Hữu Hoàng, Đỗ Việt Hùng, Ngũ Thiện Hùng, Nguyễn Thị Thìn, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Trâm, Phạm Việt Hùng đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Các công trình đó thực sự là những gợi ý quý báu và là cơ sở lý luận quan trọng mà chúng tôi đã tiếp thu để vận dụng trong nghiên cứu về quán ngữ thực hiện chức năng liên kết trong khoá luận này. 3. Đóng góp của khoá luận 3.1. Về phơng diện lý luận Với việc mô tả một cách có hệ thống các quán ngữ, chúng tôi hy vọng đề tài này có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu các chức năng liên kết 8 trong các văn bản chính luận cũng nh trong giao tiếp hàng ngày của con ngời, làm cho đề tài phức tạp và mới mẻ này trở nên sáng rõ và cụ thể hơn. 3.2. Về mặt thực tiễn Việc nghiên cứu chức năng liên kết của quán ngữ tiếng Việt có thể vận dụng trong việc viết sách, đề tài về quán ngữ hay biên soạn từ điển, giảng dạy tiếng Việt trong nhà trờng phổ thông và đại học. Việc chỉ ra quán ngữ - chức năng, cảnh huống sử dụng các quán ngữ thực hiện chức năng liên kết trong một chừng mực nhất định làm tiền đề cho việc tiến hành so sánh, đối chiếu hệ thống quán ngữ thực hiện chức năng liên kết trong tiếng Việt với các ngôn ngữ khác. Từ đây, ta có thể rút ra nhận xét cụ thể về cái chung và cái riêng trong cách con ngời thuộc các dân tộc khác nhau nhận thức và cảm thụ thế giới, góp phần soi sáng mối quan hệ giữa các ngôn ngữ và đặc trng văn hoá mỗi dân tộc. 4. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 4.1. Mục đích - nhiệm vụ Mục đích của khoá luận là: - Phân tích, miêu tả cấu tạo và các chức năng, vai trò của quán ngữ thực hiện chức năng liên kết trong một số văn bản chính luận. - Để thực hiện mục đích trên khoá luận giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau: + Thống kê quán ngữ thực hiện chức năng lên kết trong một số văn bản chính luận. + Phân tích các kiểu ý nghĩa mà quán ngữ thực hiện chức năng liên kết biểu thị. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khoá luận hạn chế phạm vi nghiên cứu các quán ngữ thực hiện chức năng liên kết đợc thống kê trong: 9 1) Tuyển tập văn chính luận Hồ Chí Minh (1997), Lữ Huy Nguyên tuyển chọn và giới thiệu, Nxb Giáo dục. 2) Ngôn ngữ và đời sống xã hội - văn hoá (1996), Hoàng Tuệ, Nxb Giáo dục, 5. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng các biện pháp nghiên cứu sau: - Thống kê: Phơng pháp này đợc sử dụng khi xác lập danh sách các quán ngữ thực hiện chức năng liên kết. - Phân tích: Phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng chủ yếu là phơng pháp phân tích trong những văn cảnh cụ thể trong các văn bản chính luận. - Các thủ pháp nh so sánh, dẫn chứng, cũng đợc sử dụng trong khoá luận này ở những chỗ cần thiết. 6. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận gồm ba chơng: Chơng 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2. Đặc điểm của quán ngữ liên kết Chơng 3. Chức năng, vai trò của quán ngữ liên kết 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

ngƠ cè ợẺnh thÌnh ngƠ - Khảo sát hoạt động của các quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận

ng.

Ơ cè ợẺnh thÌnh ngƠ Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan