ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tài TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

23 400 2
ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tài TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐA DẠNG HOÁ CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  MÔN : NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 4 : ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD : THS . VŨ CẨM NHUNG Lớp : 11CTC02 Nhóm: 6 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM THUYẾT TRÌNH: Họ & Tên Nội dung Đánh giá Chữ ký Nguyễn Thị Hồng Thúy Bùi Thị Thùy Trang Nguyễn Ngọc Thùy Trang Thái Phượng Uyên Nguyễn Ngọc Bảo Trân Nguyễn Trần Thị Vân Trần Quang Trường Lê Minh Thành Trần Đức Tài Nguyễn Vũ Hồng Loan Nguyễn Thị Thanh Nga Lâm Đỗ Quang Thiện Nguyễn Huy Phụng Trần Thị Huyền Như LỜI CẢM ƠN  Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành, những người đã truyền đạt cho em những kinh nghiệm, bài học quý báo bổ ích bằng tất cả lòng nhiệt huyết của mình trong suốt những năm em theo học dưới mái trường, nơi trang bị cho em những kiến thức bổ ích cho em hành trang , nền tảng kiến thức để em bước vào cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Cẩm Nhung , người đã hướng dẫn cho em thực hiện đề tài này, em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Đại Tín thời gian qua đã nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ và truyền đạt kinh nghiệm thực tế cho em. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do đề tài rất rộng và phức tạp, trình độ lý luận còn nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó không tránh khổi những thiếu sót trong khi làm đề tài . Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và chúc quý thầy cô , ban lãnh đạo ngân hàng dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác . NHÓM THUYẾT TRÌNH LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… .Ngày… Tháng… Năm…… Giáng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU . 1 1.1.Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu 1 1.2.Đối tượng được tài trợ xuất khẩu .2 II.VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 2 2.1.Đối với nền kinh tế .2 2.2.Đối với Ngân hàng Thương mại .3 2.3.Đối với doanh nghiệp .3 III.VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HOAT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU .4 IV.CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 4.1.Bao thanh toán quốc tế 5 4.2.Bảo lãnh và tái bảo lãnh cho hoạt động nhập khẩu 6 4.3.Nghiệp vụ cho vay mở L/C thanh toán hàng nhập 8 4.4.Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ 9 4.5.Nghiệp vụ ứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toán 9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 12 I.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại .12 1.2.Đặc điểm của ngân hàng thương mại .12 1.3.Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 12 II.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VIỆT NAM HIỆN NAY .13 III.NHỮNG ĐỘNG THÁI CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP .14 IV.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHTMCP ĐẠI TÍN_CHI NHÁNH LONG AN 14 4.1.Ngân hàng TMCP Đại Tín 14 4.2.Lĩnh vực kinh doanh .15 4.3.Tình hình huy động vốn .15 4.4.Giới thiệu về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP Đại Tín 16 V.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI TÍN _CHI NHÁNH LONG AN 16 5.1.Tình hình huy động vốn .16 5.2.Tình hình sử dụng vốn 18 5.3.Quy trình tài trợ xuất nhập khẩu dưới các hình thức chiết khấu/ ứng trước, bảo lãnh thanh toán, cho vay mởL/C thanh toán hàng nhập 20 5.4.Đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: .42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐA DẠNG HOÁ CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .43 I.PHƯƠNG HƯỚNG 43 1.1.Định hướng cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 43 1.2.Định hướng phát triển xuất khẩu hướng tới 2020 .44 1.2.1.Quan điểm phát triển xuất khẩu hướng tời 2020 44 1.2.2.Mục tiêu xuất khẩu hướng đến năm 2020 45 1.2.3.Giải pháp về chính sách khách hàng .46 II.KIẾN NGHỊ . 46 2.1.Đối với Ủy ban tỉnh và chính phủ 46 2.2.Đối với Đại tín Trung Ương 47 2.3.Đối với Chi nhánh .47 2.4.Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: .49 KẾT LUẬN CHUNG 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 LỜI MỞ ĐẦU Để xứng đáng với việc trở thành thành viên thứ 150 của Việt Nam trong ngôi nhà chung WTO các NHTM Việt Nam mang nặng trách nhiệm là doanh nghiệp tiên phong trong công cuộc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nước ta trở thành một đất nước có nền công nghiệp lớn mạnh, cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quốc phòng an ninh vững chắc, đời sống vật chất tinh thần cao, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Với trách nhiệm này, các NHTM Việt Nam phải dìu dắt cho các doanh nghiệp kinh doanh những lĩnh vực khác nhau cùng có sự phát triển tương xứng để làm được điều này các doanh nghiệp cần phải có vốn ,bởi không có vốn thì doanh nghiệp không thể mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ của mình. Trước tiên doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn tự có để làm việc này đặt biệt là đối doanh nghiệp xuất nhập khẩu . Với khả năng tài chính có hạn ở các doanh nghiệp thì không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng xuất nhập khẩu ,lúc này sẽ sinh ra phương thúc tài trợ vốn sự giúp đỡ các ngân hàng . Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động tài trợ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động tài trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhằm góp phần nâng cao nền kinh tế tỉnh nhà. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của các phương thức tín dụng em đã chọn đề tài: “Hoạt động tài trợ doanh nghiệp trong xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam tiêu biểu là Ngân hàng TMCP Đại Tín” làm đề tài. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU. 1.1. Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu. Mỗi quốc gia trên thế giới đều sở hữu những nét đặc trưng riêng biệt về điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn nhân lực… chính điều này đã tạo cho mỗi một nước có một nền sản xuất khác nhau. Một quốc gia không những có thể sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước về loại sản phẩm dịch vụ đó, mà còn dư thừa để xuất khẩu sang các nước khác bằng cách khai thác tiềm năng và lợi thế kinh tế vốn có của mình. Việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều được thực hiện thông qua hoạt động ngoại thương. Như vậy, hoạt động ngoại thương tạo cầu nối gắn kết các quốc gia, các khối kinh tế, đồng thời tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia về mặt kinh tế, trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương, nhà sản xuất hay các thương nhân không phải lúc nào cũng có đủ vốn và uy tín để hoàn thành nghĩa vụ của mình. Từ những lý do đó, trong thương mại quốc tế, các doanh nghiệp luôn cần có sự tham gia của các NHTM, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng hiệu quả kinh doanh và thực hiện thương vụ thành công. Chính vì vậy, hoạt động tài trợ XNK của NHTM ra đời được xem như một đòi hỏi tất yếu của thương mại quốc tế. Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại là hình thức hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Kỳ hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tượng tài trợcác doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác. Giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn. Tài trợ của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh. Nói khác hơn: Tài trợ XNK là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài chính hoặc uy tín hoặc cả hai một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc đơn vị kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thương mại trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng 1 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ dịch vụ trên thị trường thé giới nhằm mục đích sinh lợi. 1.2. Đối tượng được tài trợ xuất khẩu. Là những nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt của khách hàng trong quá trình kinh doanh xuất khẩu (quá trình thu gom hàng cũng như chế biến hàng hóa chuẩn bị xuất khẩu), nhất là đối với khách hàngcác tổ chức xuất khẩu lớn và uy tín, có nhứng hợp đống xuất khẩu liên tục.  Điều kiện để nhận được tài trợ: - Doanh nghiệp phải được phép kinh doanh xuất khẩu. - Nếu doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh xuất khẩu thì phải có hợp đồng ủy thác xuất khẩu. - Dự án phải có hiệu quả kinh tế, xác định được nguồn trả nợ, kết quả kinh doanh của khách hàng không bị lỗ, không có nợ quá hạn ngân hàng. II. VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU. 2.1. Đối với nền kinh tế. - Tài trợ XNK của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển: tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã, chủng loại để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân. - Hoạt động tài trợ giúp cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. - Tài trợ XNK góp phần đáng kể hỗ trợ cho các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, cân bằng cán cân thanh toán, góp phần mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các quốc gia trên thế giới. - Tài trợ XNK giúp tạo dựng cơ sở tài chính và niềm tin giữa các đối tác để các bên hoàn thành nghĩa vụ của mình. Khi hoạt động XNK được thực hiện thường xuyên, liên tục, đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế thì nó sẽ là động lực để 2 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ tăng tính ổn định của thị trường và tính năng động của nền kinh tế. Sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng đã tác động đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung. 2.2. Đối với Ngân hàng Thương mại. - Tài trợ XNK đối với NHTM là một trong những nghiệp vụ quan trọng trong các nghiệp vụ của ngân hàng quốc tế, mang lại thu nhập cao, sử dụng vốn an toàn, thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tài trợ xuất nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lý thu các nguồn thanh toán. Đối với người xuất khẩu, khi ngân hàng chuyển bộ chứng từ giao hàng để đòi tiền người nhập khẩu nước ngoài đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài khoản của người xuất khẩu mở tại ngân hàng. Đối với người nhập khẩu, trong trường hợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc người nhập khẩu tập trung tiền bán hàng vào tài khoản, mở tại ngân hàng. Do vậy, nguồn thu để trả các khoản tài trợ được ngân hàng quản lý hết sức chặt chẽ, tránh được tình trạng xoay vốn của doanh nghiệp trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi, dễ xảy ra rủi ro. - Hiệu quả của ngân hàng trong tài trợ xuất nhập khẩu thể hiện thông qua lãi suất. Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ: lãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi quá hạn) . Tiền lãi thu cao vì thường giá trịtài trợ ở mức vừa và lớn. Ngoài ra, thông qua tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng còn mở rộng được các quan hệvới các doanh nghiệpngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín ngân hàng trên trường quốc tế, đây cũng là một hiệu quả đáng quan tâm. - Ngoài ra , giúp cho ngân hàng duy trì được mối quan hệ với các doanh nghiệp trong nước, mở rộng mói quan hệ với các nước ngoài từ đó gián tiếp nâng cao cơ hội sinh lời của ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ, uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên cả thị trường trong nước và thị trường thế giới. 2.3. Đối với doanh nghiệp. 3 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ - Nhờ có sự tài trợ của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước. - Tạo điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất, tăng nhanh sản lượng hàng hoá, đa dạng các mặt hàng xuất khẩu. - Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng giúp doanh nghiệp thực hiện được những thương vụ lớn, có thể nâng cao được uy tín của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế - Tài trợ xuất nhập khẩu làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng: đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài trợ giúp họ thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến hàng đúng thời điểm, nếu chiết khấu họ có thể xoay vòng đồng vốn một cách nhanh chóng. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ giúp họ mua được những lô hàng lớn, giá hạ. III. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HOAT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU. - Với khả năng tài chính lớn, có uy tín trong kinh doanh, phạm vi kinh doanh rộng lớn và cung cấp nhều dịch vụ tiện ích cho khách hàng, NHTM vẫn duy trì được vị thế là người tài trợ chủ yếu cho hoạt động XNK. - Hoạt động thương mại quốc tế cần đến sự hỗ trợ của NHTM cả về mặt tài chính và kỹ thuật. Thông qua hoạt động tài trợ ngoại thương, ngân hàng cung cấp một hệ thống các giải pháp kỹ thuật tài trợ phong phú, hữu hiệu, giải quyết phần lớn những khó khăn về mặt tài chính và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. - Sự tài trợ về uy tín của ngân hàng là một điều kiện quan trọng trong hầu hết các thương vụ buôn bán quốc tế. Sở dĩ ngân hàng luôn là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp khi cần có sự tài trợ về uy tín là vì ngân hàng không chỉ có tiềm lực tài chính, có kinh nghiệm mà còn là tổ chức có uy tín lớn nên doanh nghiệp có thể tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng. 4 . KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  MÔN : NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 4 : ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC. CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HOAT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU .4 IV.CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan