Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

104 1.8K 2
Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Vinh BỘ GIO DC V O TO Trờng Đại Học vINH  NGUN THÞ HIỊN KiĨm tra kiÕn thức học sinh câu hỏi tự luận để lựa chọn phơng án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học -sinh học 12 THPT LUậN VĂN THạC Sĩ Chuyên ngành : Lý luận v phơng pháp dạy học sinh häc M· sè : 601014 Ngêi híng dÉn: GS TS Đinh Quang Báo Vinh, 2012 Nguyễn Thị Hiền Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận thc s Trng i Hc Vinh LờI CảM ơN Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đinh Quang Báo, ngời đà tận tình bảo, hớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo môn lý luận phơng pháp dạy học môn sinh học, thầy cô khoa sau đại học, ban giám hiệu, cán th viện trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Trần Khánh Ngọc giảng viên môn phơng pháp giảng dạy trờng đại học s phạm Hà Nội, GS.TS Trần Bá Hoành ®· cung cÊp tài liƯu cho em st qu¸ trình làm đề tài Tác giả gửi xin gửi lời cảm ơn tới cán giáo viên, học sinh trờng THPT VTC trờng THPT Lê Viết Thuật, tập thể lớp cao học sinh 18, gia đình, bạn bè ngời thân đà quan tâm, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù đà cố gắng suốt trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Nhng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp hội đồng chấm luận văn Trờng đại học Vinh ý kiến trao đổi đồng nghiệp nội dung luận văn./ Vinh, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Hiền Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Vinh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học GS, TS Đinh Quang Báo Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Hiền Ngun ThÞ HiỊn Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Vinh CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa HĐ Hoạt động HK Học kỳ KT Kiểm tra ĐG Đánh giá TNKQ Trắc nghiệm khác quan MCQ Trắc nghiệm khác quan nhiều lựa chon PHẦN I MỞ ĐẦU Ngun ThÞ HiỊn Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Vinh Lý nghiên cứu Nếu kỷ XX xem kỷ cơng nghệ thơng tin kỷ XXI kỷ công nghệ sinh học Tri thức thuộc lĩnh vực sinh học có tốc độ tăng, đổi bổ sung lớn Vậy phải dạy học để đáp ứng nhu cầu xã hội, bắt kịp với tốc độ phát triển khoa học? Câu trả lời dạy mà dạy để có hệ HS chủ động, tích cực học tập, khơng ngừng tự học, say mê, tìm tịi, khám phá tri thức Luật giáo dục điều 24.2 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng định chất lượng dạy học Nó cung cấp thơng tin ngược người dạy người học Đối với người học, thơng qua kiểm tra đánh giá người học đánh giá khả yêu cầu chuẩn, từ có kế hoạch điều chỉnh việc học phù hợp Đối với người dạy, qua kiểm tra đánh giá đánh giá chất lượng dạy học từ có biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá có phương pháp dạy học tương ứng Kiểm tra đánh giá theo mức “tái hiện” phương pháp dạy học đọc, chép Kiểm tra đánh giá theo mức vận dụng, sáng tạo phương pháp dạy học tốt tổ chức HS tìm kiếm giải tình có vấn đề Như vậy, để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động HS kiểm tra đánh giá phải đáp ứng nhu cầu Có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá nay, hình thức quan tâm hình thức kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) Hình thức có nhiều ưu điểm như: • Khảo sát số lượng lớn thí sinh • Đánh giá kết làm nhanh • Điểm số đáng tin cậy • Cơng bằng, xác, khách quan Ngun ThÞ HiỊn Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ • Trường Đại Học Vinh Phạm vi kiểm tra rộng nên vừa ngăn ngừa "học tủ", vừa đánh giá kiến thức toàn diện Ngoài việc sử dụng để kiểm tra đánh giá (KT – ĐG), câu hỏi trắc nghiệm MCQ phương tiện hữu ích giảng dạy mới, tạo hứng thú cho HS, kích thích tìm tịi, khám phá tri thức đồng thời tăng cường khả phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh nâng cao khả phối hợp hoạt động theo nhóm Để rèn luyện nâng cao lực nhận thức lực tư HS đồng thời phát huy ưu điểm khơng phải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đáp ứng Hệ thống MCQ hay phải đáp ứng nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng chất lượng phương án nhiễu Nếu phương án sai (nhiễu) rõ ràng khơng có mối liên hệ logic với chủ đề nội dung với phương án khơng HS dễ dàng phát mà khơng có nội dung khoa học sâu sắc nên câu hỏi khơng cịn ý nghĩa Làm để xây dựng hệ thống phương án nhiễu có liên hệ logic định tới chủ đề với phương án nghĩa sai có yếu tố gần với đúng, nói cách khác sai “có lý” Từ lý nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao giá trị việc sử dụng MCQ dạy học Sinh học 12 THPT, chọn đề tài: “Kiểm tra kiến thức học sinh câu hỏi tự luận để lựa chọn phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học sinh hoc 12 THPT.” Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn bao quát nội dung kiến thức phần sinh thái học sinh học 12 THPT - Chấm bài, lập bảng trọng số phương án sai tỉ lệ phương án sai phần trăm số phương án sai mà HS gặp phải - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để sử dụng vào trình giảng dạy kiến thức sinh thái học sinh học 12 THPT Phạm vi đối tượng nghiên cứu Ngun ThÞ HiỊn Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Vinh Các câu MCQ mà phương án nhiễu lựa chọn từ câu trả lời sai HS trả lời kiểm tra tự luận ngắn phần sinh thái học - Sinh học 12 THPT Khách thể nghiên cứu HS khối 12 học môn sinh học Mẫu khảo sát: HS khối 12 trường THPT: - Trường THPT – VTC - Trường THPT Lê Viết Thuật Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra kiến thức HS từ phân tích kết làm lựa chọn phương án nhiễu phù hợp để xây dựng câu hỏi MCQ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc tổng hợp tài liệu có liên quan để làm sở lý luận đề tài như: - Lý luận dạy học sinh học - Bản chất, ý nghĩa sư phạm câu hỏi tự luận, MCQ - Tài liệu đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá 7.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn - Khảo sát trực tiếp cách dự để thu thập thông tin thực trạng việc KT-ĐG môn sinh học 12 trường THPT - Sử dụng phiếu điều tra để biết thực trạng việc sử dụng xây dựng hệ thống MCQ dạy học môn sinh học 12 trường THPT - Phương pháp vấn: trao đổi với số GV HS việc xây dựng sử dụng MCQ dạy học sinh học 12 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ngun ThÞ HiỊn Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Vinh 7.3.1 Mục đích thực nghiệm: - Kiểm tra kiến thức học sinh câu hỏi tự luận ngắn để lựa chọn câu trả lời sai làm phương án nhiễu cho câu MCQ - Kiểm tra chất lượng hệ thống MCQ xây dựng 7.3.2 Nội dung thực nghiệm: Phần sinh thái học sinh học 12 THPT 7.3.3 Đối tượng thực nghiệm: HS khối 12 trường THPT VTC THPT Lê Viết Thuật 7.3.4 Phương pháp bố trí thực nghiệm *Lần 1: Thực nghiệm thăm dị: Kiểm tra HS câu hỏi tự luận ngắn Mỗi lần kiểm tra 15 phút, HS làm tự luận gồm 10 câu hỏi ngắn Chấm Phân tích thống kê phương án sai thường gặp *Lần 2: Thực nghiệm thức: Dựa quan sát sư phạm, vào nội dung chương trình, chọn nhóm HS tương đương nhau, nhóm có 30 HS làm nhóm chuẩn để tiến hành thực nghiệm Mục đích xác định tiêu đo lường để đánh giá MCQ xây dựng 7.3.5 Phương pháp chọn câu hỏi đề kiểm tra: Căn vào bảng trọng số, áp dụng chọn đề cách ngẫu nhiên, từ 180 câu hỏi xây dựng được, thành lập đề kiểm tra không trùng lặp, 30 câu hỏi làm 45 phút, đảm bảo HS làm độc lập với HS khác, hạn chế tiêu cực kiểm tra 7.4 Xử lý số liệu Sau tập hợp xếp số liệu theo bảng chia nhóm, chúng tơi tiến hành xử lý số liệu để xác định tiêu độ khó, độ phân biệt câu hỏi độ tin cậy toàn trắc nghiệm 7.4.1 Xác định độ khó (hoặc độ dễ) câu trắc nghiệm Độ khó câu hỏi tỉ lệ thí sinh trả lời tổng số thí sinh tham gia trả lời câu hỏi Độ khó thường ký hiệu FV Độ khó tính sau: Ngun ThÞ HiỊn Cao học 18 – LL & PPDH sinh học Luận văn thạc sĩ FV = Số thí sinh làm Tổng số thí sinh dự thi Trường Đại Học Vinh x 100 (%) (1.1) Trong đó: - Câu dễ: 70% - 100% - Câu tương đối khó: 30% - 70% - Câu khó thí sinh trả lời thí sinh trả lời 0% - 30% thí sinh trả lời Trong KTĐG thường dùng câu trắc nghiệm có độ khó từ 20% đến 80%, câu có độ khó 20% khai thác để sử dụng với mục đích khác [17] 7.4.2 Kiểm định độ phân biệt (DI) câu hỏi Theo Patrick Griffin [5] độ phân biệt câu hỏi dùng để đo khả phân biệt rõ kết làm nhóm thí sinh có lực khác nhau, tức khả phân biệt nhóm HS giỏi nhóm HS yếu DI= Số thí sinh làm (27%) - Số thí sinh yếu làm (27%) (1.2) 27% tổng số thí sinh Thang phân loại độ phân biệt quy ước sau: - DI = 0, tỉ lệ nhóm nhóm yếu trả lời - 0< DI < 1, tỉ lệ thí sinh nhóm trả lời nhiều tỉ lệ thí sinh nhóm yếu - DI < 0, tỉ lệ thí sinh nhóm trả lời tỉ lệ thí sinh nhóm yếu Cần loại bỏ câu có độ phân biệt âm (DI 0,2 đạt yêu cầu Cần có lựa chọn vào mục tiêu khác cho câu hỏi có độ phân biệt < 0,2 [18], [25], Độ phân biệt liên quan mật thiết đến độ khó số lượng câu hỏi đề thi trắc nghiệm Nếu FV khoảng 25% 0,8 0,2 4,35 7.69 Hiểu, 0,21- 0,4 12 15,38 0,21- 0,4 35 44,87 áp dụng 0,41- 0,6 34 43.59 0,41- 0,6 24 30,77 (78) 0,61- 0,8 29 37,18 0,61- 0,8 10 12.82 >0,8 ≤0,2 0.00 3.03 >0,8 ≤0,2 3.8,3 3.03 0,21- 0,4 10 30.30 0,21- 0,4 17 51.53 0,41- 0,6 15 45.45 0,41- 0,6 10 30.30 0,61- 0,8 21.21 0,61- 0,8 15.14 >0,8 0.00 >0,8 0.00 ≤0,2 Tái (69) Nâng cao (33) ≤0,2 Bảng 3.2: Tổng hợp độ khó, độ phân biệt MCQ Khoảng ≤0,2 Chỉ số Mức độ nhận thức Ngun ThÞ HiÒn 0,21- 0,4 Suy luận , sáng tạo 0,41- 0,6 Hiểu, 0,61 - 0,8 > 0,8 Tái Cao học 18 – LL & PPDH sinh học ... dạy học Sinh học 12 THPT, chọn đề tài: ? ?Kiểm tra kiến thức học sinh câu hỏi tự luận để lựa chọn phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học sinh. .. xây dựng phương án nhiễu hiệu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 10... chương luận văn Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận kiểm tra - đánh giá cho kiến thức phần sinh thái học - Sinh học 12 THPT để lựa chọn phương án nhiễu

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Nghiờn cứu về sở thớch của HS từ 11 đến 18 tuổi đối với cỏc PPDH (M. Hebditch, 1990) [11] - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 1.1.

Nghiờn cứu về sở thớch của HS từ 11 đến 18 tuổi đối với cỏc PPDH (M. Hebditch, 1990) [11] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3. Nguồn MCQ thường sử dụng ở trường THPT - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 1.3..

Nguồn MCQ thường sử dụng ở trường THPT Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng MCQ ở trường THPT - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 1.2..

Thực trạng sử dụng MCQ ở trường THPT Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.4. Nguồn phương ỏn nhiễu được sử dụng trong xõy dựng MCQ ở trường THPT - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 1.4..

Nguồn phương ỏn nhiễu được sử dụng trong xõy dựng MCQ ở trường THPT Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2. Xõy dựng bảng trọng số cần kiểm tra trong phần kiến thức sinh thỏi học - -sinh học 12 THPT. - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

2.2..

Xõy dựng bảng trọng số cần kiểm tra trong phần kiến thức sinh thỏi học - -sinh học 12 THPT Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng trọng số chi tiết xõy dựng cõu hỏi tự luận ngắn cho từng đơn vị kiến thức sinh thỏi học sinh học 12 THPT. - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 2.2..

Bảng trọng số chi tiết xõy dựng cõu hỏi tự luận ngắn cho từng đơn vị kiến thức sinh thỏi học sinh học 12 THPT Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3. Hệ thống cỏc phương ỏn sai thu được - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 2.3..

Hệ thống cỏc phương ỏn sai thu được Xem tại trang 47 của tài liệu.
Xõy dựng cỏc cõu hỏi tự luận theo bảng trọng số - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

y.

dựng cỏc cõu hỏi tự luận theo bảng trọng số Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tổng hợp độ khú, độ phõn biệt của bộ MCQ. - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.2.

Tổng hợp độ khú, độ phõn biệt của bộ MCQ Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phõn tớch chỉ số của bộ MCQ (180 cõu). - Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần sinh thái học   sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.1..

Phõn tớch chỉ số của bộ MCQ (180 cõu) Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan