Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

99 663 2
Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp 1 Trờng Đại học Vinh Trờng đại học vinh Khoa kinh tế === === Nguyễn Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp đại học khuyến khích vật chất tinh thần đối với ngời lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484 Ngành Quản trị kinh doanh Lớp 46B 2 - QTKD (2005 - 2009) GV hớng dẫn: ThS. Hồ Thị Diệu ánh Vinh, 2009 SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 2 Trờng Đại học Vinh LờI Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ thông tin, của khoa học công nghệ đã đạt đến đỉnh cao, tới sự tinh tế hoàn hảo. Nhng phải khẳng định rằng, dù cho khoa học kỹ thuật phát triển đến đâu, máy móc thiết bị tinh vi hiện đại đến mấy chăng nữa thì con ngời vẫn là yếu tố then chốt, chủ đạo và quan trọng nhất của mọi quá trình, mọi hoạt động, mọi tổ chức. Vấn đề là ở chỗ quản lý và sử dụng con ngời nh thế nào để tạo và gia tăng động lực làm việc cho ngời lao động, từ đó phát huy tối đa năng suất, sự nhiệt tình cũng nh chất lợng lao động. Đó là một bài toán không dễ tìm lời giải, chỉ cách chú trọng và h- ớng sự quan tâm về phía ngời lao động. Các cấp quản trị trong DN phải xây dựng và thực hiện một cách tốt nhất các chơng trình khuyến khích vật chất và tinh thần, giúp ngời lao động ổn định cuộc sống, yên tâm công tác, gắn bó và phấn đấu hết mình vì công việc, vì nhiệm vụ, vì DN. Khi đó, hoạt động SXKD của DN mới thể phát triển bền vững. Công ty CP XDCT 484 (ECOJOCO 484) thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (CIENCO 4) trụ sở chính đóng trên địa bàn TP Vinh, Nghệ An, hớng tới các mục tiêu vì sự ổn định, bền vững và phát triển lâu dài, CIENCO4 nói chung và Công ty CP XDCT 484 nói riêng không ngừng thực hiện các biện pháp để tăng cờng các tiềm năng, đổi mới công tác tổ chức, quản lý, đổi mới công nghệ và năng lực chỉ huy điều hành. Trong sự nỗ lực phấn đấu đó cần sự đồng lòng chung sức và cống hiến của toàn thể CBCNV trong công ty. Nhận thức đợc vai trò tính quyết định đó của nguồn nhân lực mà công ty luôn quan tâm, chú trọng vào công tác tạo động lực đặc biệt là khuyến khích VCTT đối với ngời lao động. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty CP XDCT 484, cùng với kiến thức tích luỹ đợc của bản thân và trên sở kế hoạch quản lý nguồn lực của quý công ty, tôi nhận thấy rõ tầm quan trọng của hoạt động khuyến khích SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 3 Trờng Đại học Vinh VCTT cho ngời lao động tại công ty. Vì vậy tôi chọn đề tài Khuyến khích vật chất tinh thần đối với ngời lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng công trình 484 cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu các mục đích, ý nghĩa thực tiễn sau: - Làm rõ các yếu tố cấu thành và nhân tố ảnh hởng tới hoạt động khuyến khích VCTT đối với ngời lao động. - Đánh giá thực trạng của hoạt động khuyến khích VCTT cho ngời lao động tại Công ty CP XDCT 484. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến khích VCTT đối với ngời lao động tại Công ty CP XDCT 484. - Đúc rút thêm kinh nghiệm thực tế cho bản thân. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề mang tính lý luận về hoạt động khuyến khích VCTT nh các khái niệm bản, các yếu tố cấu thành, các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động khuyến khích VCTT và sự cần thiết của hoạt động này trong các tổ chức xã hội nói chung và các DN nói riêng. Đồng thời, nghiên cứu thực trạng hoạt động khuyến khích VCTT tại Công ty CP XDCT 484. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt không gian là Công ty CP XDCT 484, các tài liệu sử dụng trong thời gian 2005 - 2008. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu, cụ thể nh: - Phơng pháp thống kê. - So sánh đánh giá. - Sử dụng bảng hỏi, phỏng vấn. SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 4 Trờng Đại học Vinh 5. Bố cục bài nghiên cứu Ngoài phần lời mở đầu và kết luận đề tài đợc chia thành ba chơng: Chơng 1: Lý luận chung về công tác khuyến khích VCTT đối với ngời lao động. Chơng 2: Thực trạng hoạt động khuyến khích vật chất tinh thần đối với ngời lao động tại Công ty CP XDCT 484. Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến khích vật chất tinh thần đối với ngời lao động tại Công ty CP XDCT 484. SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 5 Trờng Đại học Vinh Chơng 1 lý luận chung về công tác khuyến khích Vật Chất Tinh Thần đối với ngời lao động 1.1. Một số khái niệm bản 1.1.1. Nhu cầu và hệ thống nhu cầu 1.1.1.1. Khái niệm bản Nhu cầu: Đối với mỗi con ngời cụ thể khác nhau trong xã hội thì việc hình thành nhu cầu và thực hiện cũng nh thỏa mãn nhu cầu mang những dáng vẻ khác nhau, với những quan điểm và chủ đích khác nhau. Do vậy, khái niệm nhu cầu cũng đợc nhìn nhận theo nhiều góc độ. Nhu cầu là những mong ớc, đòi hỏi khách quan xuất phát từ nguyên nhân nào đó. Nhu cầu là cái tất yếu tự nhiên, nó là thuộc tính tâm lý của con ngời, là sự đòi hỏi tất yếu của con ngời để tồn tại và phát triển. Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con ngời cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó và mong muốn đợc đáp ứng nó. Nh vậy thì dù xuất phát từ quan điểm nào cũng đều đi đến một nhận xét chung: Nhu cầu vừa là xuất phát khách quan vừa là xuất phát tâm lý. Hệ thống nhu cầu: nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống nhu cầu. Theo thuyết E.R.G, Giáo s Clayton Alderfer ở Đại học Yale cũng giống nh các nhà nghiên cứu khác, ông cho rằng: hành động của con ngời bắt đầu từ nhu cầu. Song theo cá nhân ông con ngời cùng một lúc theo đuổi ba nhu cầu: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ và nhu cầu phát triển. Theo thuyết của David.C Mc. Clelland thì ông cho rằng con ngời ba nhu cầu bản: nhu cầu quyền lực, nhu cầu liên kết và nhu cầu về sự thành đạt. SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 6 Trờng Đại học Vinh Nhng lẽ học thuyết đợc coi là ý nghĩa rộng lớn và đầy đủ hơn cả là học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow (Nhà tâm lý học ngời Mỹ, 1908 - 1970). Theo A.Maslow, nhu cầu của con ngời phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến cao nhất. Khi một nhóm các nhu cầu đợc thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động thúc đẩy nữa. Hình 1.1: Sự phân cấp nhu cầu của A.Maslow Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu đợc tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu về an toàn Nhu cầu sinh lý (vật chất) (Nguồn: Giáo trình quản trị học, Trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân) A.Maslow chia các nhu cầu thành hai cấp: cấp cao và cấp thấp. Nhu cầu cấp thấp là nhu cầu về sinh lý, về an ninh, an toàn. Nhu cầu cấp cao bao gồm các nhu cầu về xã hội, đợc tôn trọng và tự hoàn thiện. Sự khác nhau giữa hai loại này là các nhu cầu thấp đợc thoả mãn chủ yếu từ bên ngoài trong khi đó nhu cầu cấp cao lại đợc thoả mãn từ nội tại của con ngời. Đầu tiên các nhu cầu ở cấp thấp nhất hoạt động, nó đòi hỏi đợc thoả mãn và nh vậy nó là động lực thúc đẩy con ngời, nó là nhân tố động cơ. Khi nhu cầu này đợc thoả mãn thì nó không còn là yếu tố động nữa, lúc đó các nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ xuất hiện. Nh vậy, theo lý thuyết này thì trớc tiên các nhà lãnh đạo phải quan tâm đến nhu cầu vật chất, trên sở đó mà nâng dần lên các nhu cầu bậc cao. Con SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 7 Trờng Đại học Vinh ngời rất nhiều nhu cầu, các nhu cầu này đợc sắp xếp thành hệ thống theo các tiêu chí khác nhau. Nói chung, hệ thống nhu cầu của con ngời chia thành hai loại chính: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. 1.1.1.2. Nhu cầu về vật chất Nhu cầu vật chất (hay nhu cầu tự nhiên, nhu cầu sinh lý): Là những đòi hỏi về điều kiện vật chất để con ngời tồn tại và phát triển cả về thể lực và trí lực. Loại này bao gồm: Thứ nhất, nhu cầu ăn, ở, mặc: Đây là nhu cầu thiết yếu nhất của con ngời, nếu nhu cầu này không đợc đáp ứng thì con ngời không thể hớng tới và thoả mãn các nhu cầu sau đó. Con ngời muốn tồn tại và phát triển đợc trớc tiên phải thức ăn, nớc uống, đảm bảo cung cấp năng lợng nuôi sống thể. Tiếp theo là nhu cầu về chỗ ở, con ngời cần phải che ma, che nắng, tránh đợc thiên tai, thú dữ một chỗ ở ổn định cũng là nơi để con ngời nghỉ ngơi, th giãn, ổn định cuộc sống. Nhu cầu đợc mặc là không thể thiếu, từ xa xa con ngời đã hình thành nhu cầu này sau nhu cầu ăn uống, chỗ ở. Đây là nhu cầu tất yếu khi cuộc sống ngày càng tiến bộ, văn minh hơn. Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu này không chỉ là ăn no, mặc ấm nữa mà cao hơn là nhu cầu đợc ăn ngon mặc đẹp. Thứ hai, nhu cầu sinh lý và bảo tồn nòi giống: Con ngời đợc sinh ra, lớn lên rồi chết đi là một quy luật tất yếu của tự nhiên, vì vậy nhu cầu sinh dục và duy trì nòi giống đảm bảo cho các thế hệ sau tiếp tục đợc sinh ra, tồn tại và phát triển mãi mãi. Thứ ba, nhu cầu an toàn: Là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe doạ mất việc, mất tài sản. Đây chính là nhu cầu đợc bảo vệ của con ngời. Nhu cầu vật chất nói chung giới hạn về lợng và tính chu kỳ rõ rệt, nghĩa là nhu cầu nào đó của nhóm này thỏa mãn không phải là nó đã chấm dứt (ăn no rồi nhng sau một thời gian lại thấy đói). Tính chu kỳ này là do sự SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 8 Trờng Đại học Vinh biến đổi theo tính chu kỳ vốn của thể và môi trờng xung quanh. Đặc điểm của nhóm nhu cầu này là sự thỏa mãn đến đỉnh cao thì lại cảm thấy chán nản và mệt mỏi (khi đói thì rất muốn ăn nhng khi đã no rồi thì nhìn thấy thức ăn lại chán). Trong Đắc nhân tâm, Tác giả Dale Carnegic viết: Muốn dẫn dụ ai làm theo ý ta thì cách làm cho ngời ấy phấn khởi ý muốn làm việc đó. ở nớc ta trong những năm bao cấp chỉ coi trọng nhu cầu tập thể, coi nhẹ nhu cầu cá nhân ngời lao động. Vì vậy đã hạn chế động lực phát triển trong các tổ chức. Nói cách khác, các động lực thúc đẩy con ngời đã không đợc chú ý và kích thích. Ngày nay nhu cầu cá nhân đợc quan tâm hơn. Trên thực tế các DN đã những chính sách tác động trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao động: tiền lơng, tiền thởng và các hình thức khác thông qua kết quả đạt đợc của họ. Ngày nay các nhà quản lý phải luôn quan tâm, tìm hiểu nhu cầu của ngời lao động trên sở đó đề ra các chính sách, biện pháp hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu cao nhất cho phép tối đa nhu cầu của họ để tạo động lực cho họ làm việc. Tất nhiên phải dựa vào khả năng thực tế của tổ chức và phơng hớng nhiệm vụ đề ra. 1.1.1.3. Nhu cầu về tinh thần Nhu cầu tinh thần (hay nhu cầu xã hội): Loại này chủ yếu là do tâm lý tạo nên, nói lên bản chất xã hội của con ngời. Nhóm nhu cầu này đặc điểm là rất khó đo lờng, không giới hạn. Những nhu cầu này thờng sâu và bền. Nhu cầu tinh thần của con ngời rất phong phú và đa dạng trên mọi lĩnh vực. Nó ra đời và phát triển theo cùng sự phát triển của xã hội. Nhu cầu về tinh thần thể phân loại thành: Thứ nhất, nhu cầu đợc lao động: Đây là nhu cầu làm việc bổ ích cho bản thân, cho xã hội bởi vì lao động là hoạt động quan trọng nhất, là quyền và nghĩa vụ của con ngời, là nơi phát sinh ra mọi sáng kién khoa học Bằng lao SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 9 Trờng Đại học Vinh động không những con ngời đã đảm bảo đợc cuộc sống của chính mình, khẳng định đợc mình mà còn phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn, hớng tới làm chủ thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Thứ hai, nhu cầu học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ và nhận thức: Trong quá trình lao động khai thác chinh phục thiên nhiên con ngời gặp không ít khó khăn. ở mỗi lĩnh vực họ luôn mong muốn tăng cờng kiến thức, hoàn thiện mình hơn để vợt qua khó khăn để lao động thực sự đem lại hiệu quả và ngày càng tiến bộ. Thứ ba, nhu cầu thẩm mỹ và giao tiếp xã hội: Đây là nhu cầu đặc biệt và cần thiết của con ngời. Trong quá trình lao động con ngời thờng hớng sự cảm thụ tới cái đẹp, cái thiện của xã hội, đó là các nhân tố tạo nên chân thiện mỹ của con ngời. Con ngời cảm thấy gắn bó với nhau hơn, cần phải hỗ trợ nhau nhiều hơn trong cuộc sống và lao động. Mối quan hệ giao tiếp giúp cho con ng- ời những thông tin về cuộc sống xung quanh. Qua giao tiếp trao đổi với nhau những kinh nghiệm, chia sẻ với nhau những khó khăn, từ đó họ gắn bó với nhau hơn, với tổ chức hơn. Thứ t, nhu cầu công bằng trong lao động: (công bằng trong phân công công việc, trong lơng bổng, thởng phạt, công bằng trong phân phối phúc lợi) Trong xã hội cũng nh trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu đợc đối xử công bằng, bình đẳng là nhu cầu tất yếu của mỗi ngời lao động. Đó là biểu hiện của sự phát triển cao độ, của ý thức nhận thức của con ngời trong lao động, trong quan hệ xã hội. Nhu cầu này vừa tính cấp bách vừa tính lâu dài, nó là điều kiện không thể thiếu trong tổ chức. Thứ năm, nhu cầu đợc đánh giá và đánh giá một cách chân thực: Trong hoạt động xã hội nói chung và hoạt động lao động nói riêng, con ngời luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt công việc đợc giao, luôn cố gắng tạo mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh với đồng nghiệp, với những ngời xung quanh. Nhng SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD Khóa luận tốt nghiệp 10 Trờng Đại học Vinh không dừng lại ở đó, mà hơn thế họ muốn đợc đánh giá, đợc ghi nhận thành tích, ghi nhận những chuẩn mực đạo đức của bản thân. Từ đó, họ hớng phấn đấu mới, sửa chữa hay phát huy những gì đang có. Tuy nhiên, việc đánh giá này phải dựa trên kết quả so sánh đợc một cách chân thực nhất, đảm bảo quyền lợi và công bằng cho tất cả mọi ngời. Thứ sáu, nhu cầu thể hiện và tự thể hiện mình: Suy cho cùng, con ng- ời cố gắng hoàn thiện mình trong công việc, trong cuộc sống cũng một phần muốn thể hiện và khẳng định khả năng của bản thân. Muốn đợc thể hiện cái tôi là một nhu cầu của con ngời với mong muốn cấp trên, đồng nghiệp và ng- ời xung quanh tôn trọng, nể phục vì những gì họ đạt đợc. Đây đợc coi là nhu cầu bậc cao nhất của con ngời mà chính vì vậy nó cũng là nhu cầu khó thỏa mãn nhất. Tóm lại, sự chia ra hai loại nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần chỉ là t- ơng đối do tính tơng đối, do tính tổng hợp của tâm lí của con ngời mà các nhu cầu trên không thể tách riêng biệt với nhau. Trong mỗi nhu cầu đều chứa đựng yếu tố vật chất và tinh thần. Lấy nhu cầu ăn làm ví dụ: Con ngời không chỉ quan tâm tới ăn cái gì mà còn đòi hỏi ăn nh thế nào, ăn với ai, ăn ở đâu, trong điều kiện nào Ngợc lại ở trong nhu cầu tinh thần, xem văn nghệ hay đọc sách chẳng hạn, con ngời cũng quan tâm đến khía cạnh vật chất: Rạp hát trang bị nh thế nào, cuốn sách đợc in ấn thế nào Con ngời là một sinh thể xã hội. Do đó để tồn tại và phát triển con ngời cần phải cần đến những nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Do sự thống nhất giữa hai mặt sinh học và xã hội nơi bản thân con ngời mà thể nói rằng nhu cầu vật chất ý nghĩa quan trọng hơn trong việc bảo đảm sự tồn tại con ngời, còn nhu cầu về mặt tinh thần lại ý nghĩa quan trọng hơn trong việc phát triển nhân tính và văn hoá của con ngời và xã hội loài ngời. SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp 46B 2 QTKD . cho ngời lao động tại công ty. Vì vậy tôi chọn đề tài Khuyến khích vật chất tinh thần đối với ngời lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng công trình 484 cho. Khóa luận tốt nghiệp đại học khuyến khích vật chất tinh thần đối với ngời lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484 Ngành Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sự phân cấp nhu cầu của A.Maslow - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Hình 1.1.

Sự phân cấp nhu cầu của A.Maslow Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sơ đồ1.1: Quá trình hình thành động cơ - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Sơ đồ 1.1.

Quá trình hình thành động cơ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mô hình quản lý của DN tổ chức theo kiểu Trực tuyế n- Chức năng, lãnh đạo công ty đợc các phòng ban tham mu theo chức năng quản lý - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

h.

ình quản lý của DN tổ chức theo kiểu Trực tuyế n- Chức năng, lãnh đạo công ty đợc các phòng ban tham mu theo chức năng quản lý Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thống kê các thiết bị hiện có - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Bảng 2.1..

Thống kê các thiết bị hiện có Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2. Giới thiệu lĩnh vực và kinh nghiệm thi công của công ty - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Bảng 2.2..

Giới thiệu lĩnh vực và kinh nghiệm thi công của công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy đợc các chỉ tiêu kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty đều tăng trởng qua từng năm, với mức tăng khá đều từ 4  -6%/ năm - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

ua.

số liệu ở bảng trên ta thấy đợc các chỉ tiêu kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty đều tăng trởng qua từng năm, với mức tăng khá đều từ 4 -6%/ năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Bảng 2.4..

So sánh một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Xem tại trang 47 của tài liệu.
(Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 2. 3- Phòng Tài chính- Kế toán) - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

gu.

ồn: Xử lý số liệu từ bảng 2. 3- Phòng Tài chính- Kế toán) Xem tại trang 48 của tài liệu.
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tình hình lao động 2005- 2008- Phòng Nhân chính) - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

gu.

ồn:Tổng hợp từ báo cáo tình hình lao động 2005- 2008- Phòng Nhân chính) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6: Báo cáo chất lợng công nhân kỹ thuật theo            ngành nghề (Thời điểm 31/12/2008) - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Bảng 2.6.

Báo cáo chất lợng công nhân kỹ thuật theo ngành nghề (Thời điểm 31/12/2008) Xem tại trang 50 của tài liệu.
* Một số chế độ khác khi tính lơn g- các hình thức thởng - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

t.

số chế độ khác khi tính lơn g- các hình thức thởng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Căn cứ vào tình hình SXKD của công ty tại Hội nghị công nhân viên chức biểu quyết phấn đấu tiền lơng bình quân đạt 2.700.000 đồng/ngời/tháng - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

n.

cứ vào tình hình SXKD của công ty tại Hội nghị công nhân viên chức biểu quyết phấn đấu tiền lơng bình quân đạt 2.700.000 đồng/ngời/tháng Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Thởng đột xuất: là hình thởng để ghi nhận thành tích xuất sắc nh hoàn thành tiến độ thi công công trình trớc thời hạn, tiết kiệm nguyên vật liệu, các - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

h.

ởng đột xuất: là hình thởng để ghi nhận thành tích xuất sắc nh hoàn thành tiến độ thi công công trình trớc thời hạn, tiết kiệm nguyên vật liệu, các Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bên cạnh hình thức khuyến khích bằng tiền thởng, công ty còn có thêm những phần thởng cụ thể cho ngời lao động dới dạng vật chất - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

n.

cạnh hình thức khuyến khích bằng tiền thởng, công ty còn có thêm những phần thởng cụ thể cho ngời lao động dới dạng vật chất Xem tại trang 68 của tài liệu.
công việc hay cha? (Mẫu bảng hỏi: Phụ lục1) ” thì kết quả thực tế thu đợc nh sau: - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

c.

ông việc hay cha? (Mẫu bảng hỏi: Phụ lục1) ” thì kết quả thực tế thu đợc nh sau: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.17. Điều kiện thăng tiến - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Bảng 2.17..

Điều kiện thăng tiến Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.20. Chính sách tiền lơng - Khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình 484

Bảng 2.20..

Chính sách tiền lơng Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan