Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ trong chinh phụ ngâm đặng trần côn (dịch giả đoàn thị điểm)

56 9.3K 18
Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ trong chinh phụ ngâm   đặng trần côn (dịch giả đoàn thị điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong chinh phụ ngâm - Đặng trần côn (Dịch giả đoàn thị điểm) Giáo viên hớng dẫn : Ths. Thạch Kim Hơng ngời thực hiện : Phạm Thị Thơng Lớp : 44b3-Ngữ Văn Vinh 05/2007 1 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- Phạm Thị Thơng Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong chinh phụ ngâm - Đặng trần côn (Dịch giả đoàn thị điểm) KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam 2 Vinh 05/2007 Mở đầu 1.Đặt vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài Chinh phụ ngâm là một tác phẩm có vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam trung đại nói chung và văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng. Về mặt thể loại, bản dịch Chinh phụ ngâm mở đầu cho sự ra đời của thể ngâm khúc và sự xuất hiện của hàng loạt các khúc ngâm về sau. Về mặt nội dung t tởng, tác phẩm mở đầu cho trào lu nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX- nền Văn học vì con ngời, đấu tranh vì hạnh phúc của con ngời. Do có vị trí quan trọng nh vậy nên tác phẩm đợc giới nghiên cứu phê bình hết sức quan tâm. Hàng loạt các công trình nghiên cứu lớn nhỏ đã đề cập đến những vấn đề đợc đặt ra xung quanh tác phẩm. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm cũng là một vấn đề cần đợc quan tâm. Nhiều công trình đã đề cập đến khía cạnh này ở những mức độ khác nhau nhng cha toàn diện và hệ thống. Vì vậy chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu vấn đề này để khám phá chiều sâu tác phẩm dới góc nhìn tập trung hơn, toàn diện và hệ thống hơn Chinh phụ ngâm đợc trích giảng trong chơng trình Ngữ văn 10 với trích đoạn Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ. Thực hiện đề tài này, chúng tôi 3 mong muốn trang bị nguồn kiến thức sâu sắc, đầy đủ hơn để phục vụ công việc giảng dạy sau này. 1.2. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết đề tài Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn đa đến một cách nhìn, cách cảm sâu sắc, toàn diện hơn về khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. Giải quyết đề tài này, chúng tôi hy vọng phát hiện nhiều kiến thức bổ trợ gần gũi với tri thức đọc hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ (Sách Ngữ văn 10, tập II, chơng trình chuẩn). 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2.1.Đối tợng nghiên cứu. Chinh phụ ngâm đợc viết bằng chữ Hán. Vì vậy, trình độ của ngời nghiên cứu cha đủ để tiếp cận hoàn toàn với nguyên tác. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chủ yếu trên bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành của dịch giả Đoàn Thị Điểm do các tác giả Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang và Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải trong cuốn Những khúc ngâm chọn lọc, Nhà xuất bản Giáo dục, 1994. 2.2.Phạm vi nghiên cứu. Chinh phụ ngâm đề cập đến rất nhiều vấn đề, trong đó khát vọng hạnh phúc lứa đôi là vấn đề trung tâm của tác phẩm, thể hiện rõ nhất tinh thần nhân văn của tác phẩm. Trong khuôn khổ hạn hẹp của khoá luận này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ những biểu hiện của khát vọng hạnh phúc lứa đôi ở ngời chinh phụ và một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc tác giả và dịch giả sử dụng để thể hiện khát vọng ấy. 4 3.Lịch sử vấn đề 3.1. Một số ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài Chinh phụ ngâm đợc Đặng Trần Côn viết vào những năm 40 của thế kỷ XVIII. Từ khi ra đời, tác phẩm đã có sức thu hút mạnh mẽ đối với giới trí thức đơng thời. Nhiều trí thức phong kiến đã diễn Nôm bản Chinh phụ ngâm. Bản dịch hiện hành của Đoàn Thị Điểm đợc xem là bản dịch thành công nhất. Từ đó cho đến nay, nhiều vấn đề đặt ra trong tác phẩm Chinh phụ ngâm đã trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều công trình lớn nhỏ. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong tác phẩm cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Chúng tôi xin đợc trích dẫn một số ý kiến tiêu biểu của các học giả đi trớc có liên quan trực tiếp đến vấn đề này: 3.1.1. Đặng Thanh Lê trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nhà xuất bản Giáo dục 1961 có viết: Chiến tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc gia đình và chủ yếu là hạnh phúc lứa đôi của cặp vợ chồng trẻ trong những ngày đằng đẵng cách xa, tâm trạng ngời chinh phụ cũng trải qua nhiều diễn biến phức tạp, luyến tiếc, nhớ nhung, buồn rầu, lo lắng, dằn dỗi, ớc mơNhng tất cả mọi tâm trạng ấy xoay quanh một nỗi niềm sâu kín nhất: Đấy là lòng khát khao hạnh phúc lứa đôi [9, tr 56-57] Nói một cách khái quát hơn Chiến tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc con ngời. Vì thế có thể nói nội dung trực tiếp của khúc ngâm chủ yếu là bộc lộ mâu thuẫn giữa chiến tranh phong kiến và hạnh phúc của ngời chinh phụ trẻ tuổi [Sđd, tr 61]. 5 3.1.2. Nguyễn Lộc trong cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1976 (năm 1999 cùng với phần Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX hợp thành cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) có viết: Vấn đề trung tâm đặt ra trong khúc ngâm suốt từ đầu đến cuối là mâu thuẫn chiến tranh với cuộc sống của con ngời, với hạnh phúc lứa đôi gạt đi phần khoa trơng đầy màu sắc phong kiến, dấu vết mặt bảo thủ trong thế giới quan của nhà thơ, chúng ta vẫn có thể nhận ra ngay ở đây không phải có cái gì khác mà chính là một khát vọng tha thiết, giản dị của đôi lứa thanh niên chán ghét chiến tranh, muốn sống mãi bên nhau trong hoà bình, trong tình yêu và hạnh phúc [4, tr 150]. 3.1.3. Phạm Luận trong cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Giáo dục 1990 cho rằng: Khúc ngâm đã xây dựng trên sự mâu thuẫn giữa một bên là khát vọng trong tình yêu gia đình đợc quan niệm là quyền tự nhiên của ngời phụ nữ, với một bên là chiến tranh phong kiến mà mục đích là duy trì quyền lợi ích kỷ của một ngời, một dòng họ [3, tr 53]. 3.2. Nhận xét ý kiến của các tác giả và khẳng định hớng đi của khoá luận. Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến khía cạnh khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm ở những mức độ khác nhau. ý kiến của Đặng Thanh Lê, Nguyễn Lộc, Phạm Luận trong các giáo trình đại học mang tính chất khái quát cao, thể hiện đợc tinh thần tác 6 phẩm. Nhng đó mới chỉ là những gợi dẫn ban đầu cho công việc học tập, nghiên cứu nên vấn đề còn rải rác, cha tập trung, cha có tính hệ thống. Trên cơ sở tiếp thu, tổng hợp ý kiến các nhà nghiên cứu đi trớc, trong quá trình thực hiện khoá luận, chúng tôi sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề này một cách trực tiếp, có hệ thống. Khoá luận sẽ khảo sát những biểu hiện của khát vọng hạnh phúc lứa đôi ở ngời chinh phụ và những phơng tiện nghệ thuật biểu hiện khát vọng ấy. 4.Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp, trong đó có một số phơng pháp chính nh sau: 4.1.Phơng pháp thống kê. 4.2.Phơng pháp phân tích, tổng hợp. 4.3.Phơng pháp so sánh, đối chiếu. 5.Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của khoá luận đợc phân bổ thành 3 chơng: Chơng 1: Chinh phụ ngâm- tác phẩm mở đầu trào lu nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Chơng này giới thiệu một cách khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm và sự ra đời của trào lu nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Chơng 2: Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. 7 Chơng này đi vào những biểu hiện cụ thể của khát vọng hạnh phúc của ngời chinh phụ. Chơng 3: Nghệ thuật biểu hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. Chơng này khảo sát một số biện pháp nghệ thuật chính góp phần quan trọng vào việc diễn tả khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ 8 Nội dung Chơng 1 Chinh phụ ngâm- tác phẩm mở đầu trào lu nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. 1.1. Tác phẩm Chinh phụ ngâm 1.1.1. Tác giả Chinh phụ ngâm( Đặng Trần Côn) Đặng Trần Côn quê làng Nhân Mục (Làng Mọc), huyện Thanh Trì, nay là quận Thanh Xuân- Hà Nội, hiện cha rõ năm sinh, năm mất. Đặng Trần Côn là ngời rất hiếu học, có tài văn chơng tiếng lừng thiên hạ (Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục) nhng vì tính tình phóng túng đuềnh đoàng không buộc nên ông chỉ đậu Hơng cống, thi Hội hỏng. Ông nhận chức huấn đạo ở một trờng phủ, tri huyện Thanh Oai, cuối đời mới chuyển về kinh làm Ngự sử đài chiếu khán , rồi mất. Sáng tác của Đặng Trần Côn ngay hồi còn trẻ đã đợc đánh giá là có phong cách cao trội. Ngoài Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn còn có một số bài thơ đề tranh tám cảnh đẹp ở Tiêu Tơng (Tiêu tơng bát cảnh) và một số bài phú: Trơng Lơng bố y (Trơng Lơng áo vải), Trơng Hàn t thuần lô (Trơng Hàn nhớ sau thuần cá vợc), Khấu môn thanh (Tiếng gõ cửa). Phạm Đình Hổ chép: Đặng Trần Côn là tác giả truyện Bích câu kỳ ngộ (Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câu). Hoàng Xuân Hãn trong Chinh phụ ngâm bị khảo (1953) cho rằng: Đặng Trần Côn là tác giả của các truyện Tùng bách 9 thuyết thoại (Kể chuyện về cây tùng, cây bách) Long hổ đấu kỳ (Rồng và hổ đấu phép lạ) và Khuyển miêu đối thoại (Chó và mèo nói chuyện). Tất cả đều viết bằng chữ Hán. 1.1.2. Hoàn cảnh sáng tác Chinh phụ ngâm. Trong Thoái thực ký văn, Trơng Quốc Dụng (1801-1864) viết: Cuối đờiĐặng Trần Côn làm bản Chinh phụ ngâm có ý phúng thích họ Trịnh toan đánh miền Nam. Phạm Huy Chú ghi: Sách Chinh phụ ngâm là bởi H- ơng cống Đặng Trần Côn soạn. Nhân đầu đời Cảnh hng, việc binh đao nổi dậy ngời ta đi đánh phải lìa nhà, ông cảm thời thế mà làm ra (Lịch triều hiến chơng loại chí). Cảnh hng bắt đầu từ năm Cảnh thân (1740), việc binh đao kéo dài trong khoảng 1740 -1751. Nh vậy, Chinh phụ ngâm đợc viết vào những năm 40 của thế kỷ XVIII- thời kỳ bão táp của những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài. 1.1.3. Dịch giả Chinh phụ ngâm( Đoàn Thị Điểm). Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm hiện nay vẫn đang đợc nghiên cứu và còn nhiều ý kiến cha thống nhất. Tuy nhiên, đa số những ngời nghiên cứu và giảng dạy Văn học vẫn giữ thuyết truyền thống coi Đoàn Thị Điểm là dịch giả của bản dịch hiện hành. Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu Hồng Hà, ngời làng Giai Phạm (Hiếu Phạm), huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mỹ, tỉnh H- ng Yên. Cha là Đoàn Doãn Nghi, Hơng cống thời Lê Mạt, không làm quan mà dạy học, bốc thuốc; anh trai Đoàn Doãn Luân rất thông minh, ba tuổi đã biết chữ, đậu nhng không làm quan mà mở trờng dạy học và xớng hoạ. 10 . LUậN TốT NGHIệP đại học Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong chinh phụ ngâm - Đặng trần côn (Dịch giả đoàn thị điểm) Giáo viên hớng dẫn. cụ thể của khát vọng hạnh phúc của ngời chinh phụ. Chơng 3: Nghệ thuật biểu hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. Chơng

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan