Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn nghệ an

64 567 0
Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành nỗ lực phấn đấu thân, cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Trương Xuân Sinh thầy cô giáo khoa nông lâm ngư trường Đại Học Vinh, UBND huyện Nghĩa Đàn bạn bè đồng nghiệp suốt trình thực tập Để mở đầu cho khóa luận tốt nghiệp cho phép tơi gửi lời cám ơn tới: - Thầy giáo Th.S Trương Xuân Sinh người trực tiếp dìu dắt tơi suốt q trình thực tập - Ủy ban tồn thể nơng dân huyện Nghĩa Đàn tạo môi điều kiện cho q trình thực tập - Các thầy, giáo khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại Học Vinh tận tình giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận - Cuối tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bố mẹ, bạn bè đồng nghiệp ln động viên tơi để tơi hồn thành khóa luận Vinh, tháng 12/2008 Nguyễn Thị Hồng Vân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.1.1.1 Vị trí địa lý .5 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Đặc điểm đất đai 1.1.1.4 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 1.1.1.5 Đặc điểm nguồn nước 13 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.2.1 Tình hình sản xuất ngành nơng nghiệp 13 1.1.2.2 Tình hình dân cư, dân số, lao động 14 1.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn 15 Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 22 2.3.3.Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đánh giá phân bổ sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 24 iii 3.2 Đánh giá hiệu sản xuất số mơ hình chủ yếu 26 3.2.1 Mơ hình sản xuất: Trồng cơng nghiệp 26 3.2.1.1 Tình hình sản xuất công nghiệp 26 3.2.3.2 Một số công thức luân canh xen canh mơ hình ăn tác dụng vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn 38 3.2.3.3 Hiệu kinh tế ăn vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn 39 3.2.4 Mơ hình ni Ong mật huyện Nghĩa Đàn 41 3.2.4.1 Tình hình phát triển nghề ni Ong mật Nghĩa Đàn 41 3.2.4.2 Đánh giá hiệu nghề nuôi ong .42 Bảng 3.2.4.2 Hoạch tốn chi phí cho đàn ong .42 3.2.5 Mơ hình VAC huyện Nghĩa Đàn 44 3.2.5.1 Tình hình phát triển mơ hình VAC vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn 45 3.2.5.2 Đánh giá chung hiệu mơ hình VAC .45 3.3 So sánh hiệu mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện NghĩaĐàn…………………………………………………………………… 46 3.4 Một số giải pháp để phát triển mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn huyện Nghĩa Đàn .49 3.5 Đề xuất số mơ hình sản xuất…………………………………….…….52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị .53 iv BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Quy mô cấu loại đất huyện Nghĩa Đàn Bảng 1.2: Trị số trung bình/năm yếu tố khí hậu huyện Nghĩa Đàn Bảng 1.3: Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.4: Diện tích cấu đất nơng nghiệp năm 2007 Bảng 3.5: Diễn biến diện tích - suất - sản lượng số công nghiệp đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn qua năm Bảng 3.6: Diễn biến suất thu nhập bình qn năm số cơng nghiệp đất trồng hộ gia đình Bảng 3.7: Mức đầu tư hàng năm cho bị sữa Bảng 3.8: Lợi nhuận trung bình thu năm ni bị sữa Biểu đồ 3.9: Thu nhập trung bình hộ hộ chăn ni với lượng bị sữa ni hộ điều tra Bảng 3.10: Diên tích - suất - sản lượng số ăn vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.11: Tình hình sâu bệnh hại vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.12: Cơng thức xen canh mơ hình sản xuất ăn tác dụng Bảng 3.13: Chi phí cho trồng dưa đỏ hộ gia đình Biểu đồ 14: Mối liên hệ thu nhập bình quân sản lượng thu hộ điều tra Bảng 3.15: Mức đầu tư ban đầu cho đàn ong Bảng 3.16: Lợi nhuận thu nuôi đàn ong Biểu đồ 17: Biểu thu nhập người nuôi ong với số đàn ong hộ điều tra địa bàn huyện v Bảng 3.18: Tỉ lệ thu nhập bình qn gia đình từ mơ hình sản xuất VAC huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.19: So sánh hiệu mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.20: Những thuận lợi, khó khăn giải pháp để phát triển mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn vi CHỮ VIẾT TẮT KTCB: Kiến thiết TKKD: Thời kì kinh doanh N: Năm Ng/th: Ngày/tháng VAC: Vườn - ao - chuồng GĐ: Gia đình NT: Nông trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghĩa Đàn huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 87km Hà Nội 290km theo quốc lộ 1A quốc lộ 48 Từ ngã ba Yên Lý (Diễn Châu), quốc lộ 48 uốn lượn quanh triền đồi, vượt qua hai đèo dốc: Truông Yên dài 2km Truông Rếp dài 1km vào đến cửa ngõ Nghĩa Đàn Một vùng thiên nhiên trù phú, phong cảnh quyến rũ với tài nguyên đất đỏ bazan màu mỡ Nói đến vùng đất Nghĩa Đàn nói đặc điểm sinh thái, tương quan khí hậu - thời tiết đặc trưng với pha trộn xen kẽ đồi đất đỏ thung lũng phù sa cổ, dốc tụ đem lại phát triển đa dạng, phong phú hệ thực vật nơi Việt nam nước nông nghiệp túy nên nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu cần phát triển, coi điểm xuất phát kinh tế, xã hội Mỗi vùng, địa phương quê hương Việt Nam có ưu điểm nhược điểm riêng Do đó, cần phát triển sản xuất mà ngày phát huy mạnh hạn chế tồn Đặc biệt lợi mặt điều kiện tự nhiên: Đất đai, khí hậu…đây tài nguyên quý báu vô thiên nhiên ban tặng cho người Chúng ta cần phải coi trọng có định hướng phát triển cách có hiệu bền vững Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững bước tất yếu tiến trình hội nhập kinh tế Nơng nghiệp sở để phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác Trước gia tăng dân số, lực lượng lao động thiếu việc làm, ngày công lao động thấp, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nhiễm mơi trường Trong đó, nơng nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp, suất trồng thấp, hệ thống trồng đơn giản, ruộng đất manh múm, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chậm phát triển, khả ứng dụng tiến cơng nghệ, khoa học kĩ thuật cịn yếu Việc tìm kiếm giải pháp để phát triển nơng nghiệp hàng hóa điều tất yếu Nghĩa Đàn huyện có diện tích đất cho nơng nghiệp tương đối lớn, đặc biệt diện tích cho đất đỏ bazan Qua tìm hiểu chúng tơi thấy mơ hình sản xuất cịn nhiều vấn đề bất cập Muốn phát triển kinh tế, huyện cần phải tìm mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương Cần phải loại bỏ mô hình sản xuất mang lại hiệu trì phát triển mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Bảo vệ, tăng độ phì cho đất phù hợp với xu phát triển thị trường nước Xuất phát từ yêu cầu tiến hành thực đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn-Nghệ An" Mục đích nghiên cứu Chúng thực đề tài nhằm mục đích sau - Thơng qua số liệu điều tra vấn nông hộ, số liệu lưu trữ địa phương, xác định mơ hình sản xuất sử dụng địa phương qua nhiều năm huyện Nghĩa Đàn - Trên sở số liệu thu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình Ưu điểm tồn mơ hình sản xuất, cuối sở khoa học đề xuất giải pháp thay đổi mơ hình sản xuất hiệu tiếp tục sử dụng, phát triển, mở rộng mơ hình sản xuất hiệu quả, đảm bảo tính hợp lý bền vững cho địa phương Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu yếu tố tư nhiên, kinh tế - xã hội - Các mơ hình sản xuất có địa phương - Các hộ gia đình xã điển hình qua phiếu điều tra nơng hộ Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu mơ hình sản xuất có liên quan trực tiếp đến hệ thống trồng trọt số vùng sinh thái đại diện huyện Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề sau đây: - Điều tra, nghiên cứu tình hình khu vực nghiên cứu + Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý; khí hậu; thủy văn; địa hình; đất đai… + Điều kiện kinh tế - xã hội: dân số; lao động; sớ hạ tầng phục vụ sản xuất, tình hình sản xuất… - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội mơ hình sản xuất - Tình hình sản xuất mơ hình vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn + Mơ hình ni ong mật + Mơ hình chăn ni bị sữa - trồng cỏ + Mơ hình sản xuất cơng nghiệp + Mơ hình chun canh ăn + Mơ hình VAC - So sánh hiệu mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn - Một số giải pháp để phát triển mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn - Đề xuất số mơ hình sản xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng sản xuất hiệu số mơ hình sản xuất chủ yếu có huyện Nghĩa Đàn Qua đó, có cách nhìn tìm hướng đầu tư hợp lí để phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu kinh tế bền vững mặt môi trường Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Nghĩa Đàn nằm khoảng từ 19013' đến 19033' vĩ độ Bắc 105018' đến 105035' độ kinh đơng - Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa - Phía Nam giáp huyện Tân kỳ huyện Quỳnh Lưu - Phía Đơng giáp huyện Quỳnh Lưu Tỉnh Thanh Hóa - Phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp - Trung tâm huyện cách trung tâm thành phố vinh 85km Nghĩa Đàn có diện tích tự nhiên 75,578 ha, chiếm 4,5% tổng diện tích ụư nhiên tỉnh Nghệ An Có quốc lộ 48 chạy dọc xun suốt huyện, có đường mịn Hồ Chí Minh chạy ngang, điều kiện giao thông thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Với vị trí Nghĩa Đàn có điều kiện phát huy tiềm đất đai nguồn lực khác cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nói riêng tồn tỉnh Nghệ An nói chung 1.1.1.2 Địa hình Địa hình yếu tố tác động đến tập trung dân cư, lao động việc bố trí cấu trồng triển khai mơ hình sản xuất Nó có ảnh hưởng rõ rệt đến việc xây dựng mặt đồng ruộng, thủy lợi giao thơng nội đồng Địa hình cịn sở để tính tốn khả tưới tiêu, thiết kế hệ thống kênh mương cho phù hợp với loại trồng Nghĩa Đàn có địa hình thuận lợi so với huyện trung du, miền núi tỉnh Huyện có đồi núi khơng cao, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, bao quanh dãy núi có độ cao từ 300m đến 400m Chuột Bạch, Cột Cờ, Bồ Bồ, Hòn Hương…Vùng trung tâm gồm nhiều dãy đồi bát úp thấp thoải, ... Mơ hình VAC - So sánh hiệu mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn - Một số giải pháp để phát triển mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn - Đề xuất số mơ hình sản xuất. .. sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa? ?àn…………………………………………………………………… 46 3.4 Một số giải pháp để phát triển mơ hình sản xuất vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn huyện Nghĩa Đàn .49 3.5 Đề xuất. .. Diên tích - suất - sản lượng số ăn vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.11: Tình hình sâu bệnh hại vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.12: Công thức xen canh mô hình sản xuất ăn tác dụng

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Nghĩa Đàn - Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

Bảng 1.1..

Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Nghĩa Đàn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2. Trị số trung bình/năm các yếu tố khí hậu của huyện Nghĩa Đàn - Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

Bảng 1.2..

Trị số trung bình/năm các yếu tố khí hậu của huyện Nghĩa Đàn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nghĩa đàn - Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

Bảng 1.3..

Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nghĩa đàn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp (35.252,10ha) có diện tích lớn nhất trong các loại đất nông nghiệp, chiếm đến 60,89% tổng diện tích đất nông nghiệp của Huyện, tiếp theo là đất lâm nghiệp (22.236,29ha) chiếm 38,41%, đất nuôi trồng thủy sản v - Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

ua.

bảng 3.4 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp (35.252,10ha) có diện tích lớn nhất trong các loại đất nông nghiệp, chiếm đến 60,89% tổng diện tích đất nông nghiệp của Huyện, tiếp theo là đất lâm nghiệp (22.236,29ha) chiếm 38,41%, đất nuôi trồng thủy sản v Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy năng suất và thu nhập bình quân của các cây công nghiệp trồng trong hộ gia đình đều cao - Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

ua.

bảng trên cho thấy năng suất và thu nhập bình quân của các cây công nghiệp trồng trong hộ gia đình đều cao Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.8. Lợi nhuận trung bình thu được trong một năm khi nuôi một con bò sữa - Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn   nghệ an

Bảng 3.8..

Lợi nhuận trung bình thu được trong một năm khi nuôi một con bò sữa Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan