Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

58 1.7K 10
Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Trớc hết xin phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Nhà Bản Ngời đà trực tiếp hớng dẫn tận tình giúp đỡ nhiều trình học tập làm luận văn Tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn PGS TS Đỗ Thị Kim Liên, PGS TS Phan Mậu Cảnh, TS Trần Văn Minh, TS Hoàng Trọng Canh Và thầy cô tổ ngôn ngữ đà có nhiều đóng góp dẫn khoa học quý báu giúp hoàn thành luận văn Nhân dịp kết thúc chơng trình cao học, chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa Đào tạo Sau đại học, trờng Đại học Vinh, tập thể lớp cao học X Lí Luận Ngôn Ngữ đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp - ngời đà thờng xuyên an ủi, động viên giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập trờng Đại học Vinh Vinh, tháng 12 năm 2004 Tác giả Nguyễn Việt Hùng Mục lục Trang A B Ch¬ng 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 Më đầu Lý chọn đề tài Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp ®Ị tµi………………………………………………………… CÊu tróc cđa ®Ị tµi…………………………………………………………… Néi dung…………………………………………………………………………… Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài Cơ sởlý thuyết Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt Vấn đề nhận diện phân biệt thành ngữ với tục ngữ Cấu trúc thành ngữ tiếng Việt Ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Cơ sở thực tiễn Vấn đề sử dụng thành ngữ hoạt động ngôn ngữ 4 5 6 8 9 9 10 14 16 17 17 1.2.2 Bảng 1: Chơng 2: 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 Bảng 2: Chơng 3: 3.1 ngời Việt Cuộc sống thành ngữ ca dao Bảng thống kê sống thành ngữ ca dao Đặc trng cấu trúc thành ngữ ca dao Khái quát cấu trúc thành ngữ ca dao Tính bất biến khả biến thành ngữ ca dao Cấu trúc thành ngữ ca dao Một số dạng cấu trúc đặc trng thành ngữ ca dao Cấu trúc nguyên thể Cấu tróc tØnh lỵc……………………………………………………………… CÊu tróc khai triĨn…………………………………………………………… CÊu tróc hoán đổi Cấu trúc chêm xen Cấu trúc biến tố Cấu trúc mô hình hoá Bảng hệ thống dạng cấu trúc thành ngữ ca dao Đặc trng ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Ca dao - từ điển giải nghĩa đơn vị thành ngữ 18 21 22 22 22 23 24 24 26 29 31 38 41 45 48 49 49 tiÕng ViƯt …………………………………………………….…………………… 3.2 BiĨu tỵng ca dao giá trị biểu trng hoá ngữ 52 nghĩa phận thành ngữ tiếng Việt 3.3 Một số dạng ý nghĩa đặc trng thành ngữ ca dao 56 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Bảng 3: Dạng ý nghĩa chủ đề Dạng ý nghĩa tiền đề Dạng ý nghĩa tục ngữ hoá Dạng ý nghĩa phái sinh Bảng thống kê dạng ý nghĩa thành ngữ ca dao. C Kết luận * Tài liệu tham khảo 56 59 61 64 67 68 71 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nghệ thuật ngôn từ ngời bình dân Việt Nam, phần quan trọng làm nên giàu đẹp ngôn ngữ Việt Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nghiên cứu tiếng Việt, góp phần giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, sắc dân tộc Việt 1.2 Thành ngữ đơn vị đặc biệt ngôn ngữ Có thể nói, đơn vị mang tính đa diện Xét mặt hình thức, giống với cụm từ tự nhng cụm từ tự do; xét mặt chức ngữ nghĩa, tơng đơng với từ nhng lại từ Nó vừa đơn vị ngôn ngữ nhng đồng thời đơn vị lời nói Tuy nhiên, ph ơng diện ngôn ngữ học, đợc thừa nhận nh đơn vị ngôn ngữ tơng đơng với từ Nó có đặc điểm riêng cấu trúc nh ngữ nghĩa Do vậy, tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, nói công việc quan trọng bậc nghiên cứu đơn vị 1.3 Là đơn vị từ vựng, tất nhiên cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ mang tính cố định Tuy nhiên, vận dụng thành ngữ vào hoạt động ngôn ngữ phong phú đa dạng Chúng biến đổi linh hoạt cấu trúc ngữ nghĩa vào hoạt động ngôn ngữ cụ thể Hiểu biết thành ngữ thật khô cứng không đặt hành chức Vậy vào ca dao, cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ có đặc trng gì? Trên lý khiến chọn đề tài: Đặc trng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài toàn hệ thống thành ngữ tiếng Việt mà vào tìm hiểu đơn vị thành ngữ tồn ngữ cảnh ca dao ngời Việt Chúng chọn sách Cuộc sống thành ngữ tục ngữ kho tµng ca dao ngêii ViƯt” cđa PGS – TS Ngun Nhà Bản làm tài liệu để tiến hành khảo sát Cuốn sách này, tác giả đà đa khối lợng t liệu gồm 1551 mục từ, đó, thống kê đợc 1097 mục từ thành ngữ mục từ, tác giả đa đầy đủ ngữ cảnh ca dao đợc khảo sát từ công trình Kho tàng ca dao ngời Việt (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, đồng chủ biên) Nh vậy, đối tợng nghiên cứu đề tài 1097 đơn vị thành ngữ ngữ cảnh sử dụng chúng ca dao đà đợc tập hợp sách PGS TS Nguyễn Nhà Bản Qua t liệu tìm hiểu đặc trng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao NhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 Thông qua tổng hợp tài liệu, lần xác minh t cách thành ngữ nh đơn vị ngôn ngữ 3.2 Chỉ sống thành ngữ hoạt động ngôn ngữ nói chung ca dao nói riêng để thấy đợc đặc thù đơn vị đặc biệt này- đơn vị hành chức 3.3 Khái quát đợc số đặc trng cấu trúc thành ngữ vào ca dao 3.4 Khái quát đợc số đặc trng ngữ nghĩa thành ngữ tham gia vào ngữ cảnh ca dao 3.5 Thấy đợc gắn bó hữu thành ngữ ca dao môi trờng văn hoá đân gian Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học, chắn dùng vài phơng pháp nghiên cứu đề tài vậy, chọn cho kết hợp thao tác: khảo sát thống kê, phân loại; phân tích tổng hợp; diễn dịch quy nạp; so sánh đối chiếu Ngoài ra, phơng pháp t lô gíc cần thiết thực đề tài Trớc hết tiến hành nhận diện tồn đơn vị thành ngữ tiếng Việt ca dao đối sánh với đơn vị khác tục ngữ dựa tiêu chí so sánh cụ thể Chúng xem mục từ mà tác giả sách t liệu cung cấp dạng từ vựng (cố định vỊ h×nh thøc cÊu tróc, chØnh thĨ vỊ néi dung ý nghĩa) đối chiếu vào ngữ cảnh ca dao để tìm hiểu đặc trng cấu trúc nh ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Từ t liệu đà có thành ngữ ca dao, tiến hành khảo sát, phân tích cụ thể qua khái quát chúng thành luận điểm với số liệu thống kê dẫn chứng kèm theo Lịch sử vấn đề Trong Từ vốn từ tiếng Việt, Nguyễn Văn Tu viết:việc nghiên cứu cụm từ cố định trở thành môn riêng ngôn ngữ học liên quan đến từ vựng học [27;179] Qua đây, thấy đợc phạm vi nghiên cứu thành ngữ dới góc độ ngôn ngữ học tơng đối rộng 5.1 Đến nay, hầu hết giáo trình từ vựng tiếng Việt giành phần để bàn cụm từ cố định nói chung thành ngữ nói riêng Trong phải kể đến tác giả lớn nh: Hồ Lê với Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại [21]; Nguyễn Văn Tu với Từ vốn từ tiếng Việt [27]; Đỗ Hữu Châu với Cơ sở ngữ nghĩa häc tõ vùng [9], Tõ vùng ng÷ nghÜa tiÕng ViƯt [8]; Ngun ThiƯn Gi¸p víi Tõ vùng häc tiÕng ViƯt [12]; Các tác giả tiếp cận thành ngữ theo cách khác nhau, mức độ khác quan điểm không hoàn toàn nh song họ thống cho thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tơng đơng từ nhng đồng thời lại có đặc điểm riêng khác với từ phơng diện cấu trúc nh ngữ nghĩa khả vận dụng tạo câu 5.2 Thành ngữ tiếng Việt thực trở thành lĩnh vực độc lập đợc nghiên cứu GS Hoàng Văn Hành Ông đợc coi giáo s đầu ngành thành ngữ tiếng Việt Bằng công trình mình, ông đà xây dựng đợc hệ thống lý thuyết thành ngữ tiếng Việt Theo ông Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy ý nghĩa, đợc sư dơng réng r·i giao tiÕp hµng ngµy” [13;25] Ông đặc trng ngữ nghĩa phơng thức tạo nghĩa thành ngữ tiếng Việt; phân biệt thành ngữ với tục ngữ; phân loại thành ngữ tiếng Việt làm ba loại (thành ngữ đối, thành ngữ so sánh, thành ngữ thờng) Ông ngời tạo sở lý thuyết vững thành ngữ cho ngời sau 5.3 Ngoài thành ngữ tiếng Việt đợc quan tâm nghiên cứu phơng diện khác nhiều công trình nghiên cứu chuyên biệt, nhiều báo tạp chí chuyên ngành Trên bình diện lý thuyết, tác giả tiếp tục sâu vào vấn đề nh: Phan Văn Hoàn, Bàn thêm tục ngữ, thành ngữ với t cách đối tợng nghiên cứu khoa học [37]; Phạm Xuân Thành, Tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt [42], Cơ sở hình thành biến đổi thành ngữ tiếng Việt [43]; Bùi Khắc Việt, Về tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt [44] Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu thành ngữ dạng hành chức cha đợc quan tâm nhiều Hớng nghiên cứu chủ yếu dừng lại số viết có tính chất giới thiệu nh: Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng [32]; Nguyễn Thái Hoà, Tìm hiểu cách dùng thành ngữ tục ngữ nói viết Hồ Chủ Tịch [36]; Phan Văn Quế, Góp phần hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chơng [41]; 5.4 Nh vấn đề sử dụng thành ngữ ca dao ngời Việt vấn đề mẻ lý thú Bằng viết: Về hoạt động thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao ngời Việt [30] đời sách: Cuộc sống thành ngữ tục ngữ kho tµng ca dao ngêi ViƯt [3] cđa PGS TS Nguyễn Nhà Bản, mạnh dạn chọn cho hớng nghiên cứu đặc trng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Kế thừa kết nghiên cứu ngời trớc đặc trng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, đề tài cố gắng đặc trng riêng thành ngữ ca dao Đóng góp đề tài 6.1 Tổng hợp quan điểm ngời trớc, đề tài đa tiêu chí để phân biệt thành ngữ với tục ngữ, hệ thống hoá vấn đề lý thuyết thành ngữ tiếng Việt 6.2 Phác hoạ cách cụ thể, chi tiết sống thành ngữ ca dao, lập đợc bảng biểu thống kê làm bật đợc đặc trng cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Cấu trúc đề tài Cũng nh nhiều luận văn khác, cấu trúc luận văn thành ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung luận văn trình bày ba chơng, cụ thể nh sau: Chơng 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài Chơng 2: Đặc trng cấu trúc thành ngữ ca dao Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Chơng Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ đơn vị đặc biệt ngôn ngữ Do vậy, cha có khái niệm chuẩn thành ngữ Công việc thờng làm ngời sau tổng hợp tất ý kiến ngời trớc, từ định hình cho khái niệm phù hợp để tiến hành nghiên cứu Qua tổng hợp tài liệu, thấy hầu hết khái niệm thành ngữ mà nhà Việt ngữ đa khác nhau: Năm 1976, với công trình Từ vốn từ tiếng Việt đại, tác giả Nguyễn Văn Tu định nghĩa: Thành ngữ cụm từ cố định mà từ ®ã ®· mÊt ®i tÝnh ®éc lËp ®Õn mét tr×nh độ cao nghĩa, kết hợp làm khối vững chắc, hoàn chỉnh Nghĩa chúng nghĩa thành tố tạo Có thể có tính hình tợng Nghĩa chúng đà khác nghĩa từ nhng cung cắt nghĩa từ nguyên học [39;189] Gần gũi với quan niệm quan niệm ông Đái Xuân Ninh: Thành ngữ cụm từ cố định mà yếu tố tạo thành đà tính độc lập mức kết hợp lại thành khối tơng đối vững hoàn chỉnh [32;23] Trong Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, GS Hồ Lê đa quan niện thành ngữ nh sau: Thành ngữ tổ hợp từ (gồm nhiều từ hợp lại) có tính vững cấu tạo tính bóng bẩy ý nghĩa dùng để miêu tả hình ảnh, hình tợng, tính cách hay trạng thái [29;97] GS Đỗ Hữu Châu lại xác định thành ngữ đặc tính tơng đơng với từ chúng Ông viết: Cái định để xác định ngữ cố định tính tơng đơng với từ chúng chức tạo câu Chúng ta nói ngữ cố định tơng đơng với từ chúng có tính sẵn có, bắt buộc nh từ mà câu chúng thay cho từ, vị trí từ, kết hợp với từ để tạo câu [9;73] Ngắn gọn khái niệm GS Ngun ThiƯn Gi¸p cn Tõ vùng häc tiếng Việt: Thành ngữ cụm từ cố định võa cã tÝnh hoµn chØnh vỊ nghÜa, võa cã tÝnh gợi cảm [15;12] Cuối cùng, cần phải đề cập đến khái niệm thành ngữ Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: Thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định có tính nguyên khối ngữ nghĩa, tạo thành chỉnh thể định danh có ý nghÜa chung kh¸c víi tỉng sè ý nghÜa cđa thành tố cấu thành nó, tức nghĩa đen hoạt động nh từ riêng biệt câu [42;29] Trên số khái niệm thành ngữ tiếng Việt mà đà đợc tham khảo Chắc chắn nhiều khái niệm khác mà cha có dịp đợc tiếp xúc Nhng thấy tất khái niệm thống với nội hàm Sự khác khía cạnh thuộc ngoại 10 diên khái niệm Đây điều kiện thuận lợi để ngời sau lựa chọn tổng hợp cho nhìn khái quát thành ngữ tiếng Việt 1.1.2 Vấn đề nhận diện phân biệt thành ngữ với tục ngữ Khi nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, công việc khó khăn quan trọng làm để nhận diện phân biệt thành ngữ với đơn vị khác gần gũi với Trên thực tế, có bốn đơn vị gần gũi với thành ngữ, là: Quán ngữ, tục ngữ, từ ghép cụm từ tự Mỗi đơn vị vừa nêu giống với thành ngữ điểm này, khác điểm kia, ngợc lại Tuy nhiên, ngời ta ý nhiều tới việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ Bởi thành ngữ tục ngữ hai đơn vị có nhiều điểm giao thoa phức tạp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, vấn đề trở nên cần thiết có ý nghĩa định hớng cho toàn trình thực đề tài Trên thực tế, thành ngữ tục ngữ có nhiều điểm chung chúng thờng đợc nhắc đến đồng thời nh cặp đôi, thuật ngữ kép hƯ thèng cÊu tróc cđa tiÕng ViƯt Tuy nhiªn, phơng diện lý thuyết chúng hai đơn vị tồn độc lập, có đặc trng riêng 1.1.2.1 Đặc trng cấu trúc Thành ngữ tục ngữ tổ hợp từ cố định song thành ngữ thờng tồn dới dạng cụm từ cố định tục ngữ thiết phải câu Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, dễ dàng thấy đợc tục ngữ có cấu trúc đề thuyết Chẳng hạn nh: Gần mực / đen; Có làm / có ăn; Đi ngày đàng / học sàng khôn Ngay câu tục ngữ có hình thức tồn giống nh cụm từ cố định chất cấu trúc đề thuyết dễ dàng phục hồi cấu trúc cú pháp đầy đủ Ví dụ: Da / La, cà / Láng, nem / Bảng, tơng / Bần, nớc mắm / Vạn Vân, cá rô / đầm Sét; Cây / cau, rau / cải, nhân ngÃi / vợ, đầy tớ / con; Vấn đề nhập nhằng phận thành ngữ có hình thức tồn câu, chí câu ghép, chẳng hạn nh: ếch / ngồi đáy giếng; Chuột / sa 44 [3;51] - Dao vàng cắt ruột Dao vàng lắt rọt: Dao vàng lắt rọt tằm rơi Không đau không xót lời em than [3;141] Nhìn chung, tất dạng cấu trúc biến tố thành ngữ ca dao xem biến thể thành ngữ gốc Thực tế chứng tỏ thành ngữ đơn vị thống biện chứng bất biến khả biến 2.2.7 Cấu trúc mô hình hoá Cấu trúc mô hình hoá dạng cấu trúc đặc trng thành ngữ ca dao Đây dạng mà cấu trúc thành ngữ đợc sử dụng nh mô hình mô hình đợc nhân lên ngữ cảnh tạo thành cụm từ lâm thời có tính thành ngữ Ví dụ: Có oản anh tình phụ xôi Có cam phụ quýt, có ngời phụ ta Có quán tình phụ đa Ba năm quan đổ đa hÃy [3;115] Ta thấy ca dao đà sử dụng thành ngữ Có oản phụ xôi nh mô hình cấu trúc để tạo loạt kết cấu tơng đơng cấu trúc ngữ nghĩa Có thể khái quát mô hình cấu trúc thành ngữ là: Có A phơ B B»ng viƯc t¹o mét lo¹t cÊu tróc tơng đơng thành ngữ gốc, tác giả dân gian đà cho thấy khả sản sinh đơn vị thành ngữ ca dao lớn Rõ ràng với ngữ cảnh ca dao trên, hoàn toàn lẩy đợc bốn thành ngữ đồng nghĩa với nhau: Có oản phụ xôi, Có cam phụ quýt, Có ngời phụ ta, Có 45 quán phụ đa Mỗi thành ngữ cho ta sắc thái ngữ nghĩa khác nhau, chúng bổ sung cho nhau, làm nên nội dung ngữ nghĩa phong phú cho ngữ cảnh Mặc dù thống kê đợc 72 ngữ cảnh ca dao sử dụng cấu trúc mô hình thành ngữ, nhng thấy, số lợng thành ngữ sản sinh từ mặt lý thuyết lớn khoảng 200 đơn vị Dới số mô hình có thành ngữ tính cao: Bến xa thuyền: Ai làm cho xa Cho trăng xa Cuội cho mây xa trời Ai cho bến xa thuyền Cho trăng xa Cuội bạn hiền xa ta [3;48] Chạch đẻ đa: Bao rau diếp làm đình Gỗ lim ăn ghém lấy ta Bao chạch đẻ đa Bồ câu đẻ nớc ta lấy [3;79] Chung gối chung chăn: Ước chung mẹ chung thầy Để em giữ quạt làm thân Rồi ta chung gối chung chăn Chung quần chung áo chung khăn đội đầu [3;106] 46 Với số lợng thống kê nh vậy, cho ca dao nôi sản sinh đơn vị thành ngữ tiếng Việt Nếu nh ngữ cảnh ca dao khác, trình sản sinh thành ngữ phức tạp hơn, lâu đây, với việc sử dụng cấu trúc mô hình, đơn vị thành ngữ đà hình cách rõ ràng ngữ cảnh mà không cần phải gia cố, cải biến hay rút gọn Mặt khác cần phải thấy rằng, đơn vị nằm mô hình trở thành thành ngữ, lâm thời ngữ cảnh chúng có tính thành ngữ Để trở thành thành ngữ đơn vị phải phụ thuộc nhiều yếu tố khác nh tính phổ biến hình tợng, tính độc đáo hình tợng, tính dễ nhớ kết hợp, Cấu trúc mô hình hoá dạng cấu trúc mà thành ngữ đợc dùng với khả biểu nghĩa đậm đặc nhất, gây ấn tợng Bởi vì, nh đà biết, thành ngữ có khả biểu nghĩa vợt trội so với từ, mà lại đợc trợ giúp loạt đơn vị tơng đơng lâm thời có tính thành ngữ cao khả biểu nghĩa cao Trở lại với ví dụ nêu trên, ta thấy nghĩa thành ngữ Có oản phụ xôi ngữ cảnh đà đợc cộng hởng ba đơn vị thành ngữ tính tơng đơng Có cam phụ quýt, Có ngời phụ ta, Có quán phụ đa Nh nói rằng, cấu trúc mô hình hoá dạng cấu trúc đặc trng thành ngữ ca dao.Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ so với dạng cấu trúc khác thành ng÷ ca dao nhng ý nghÜa cđa viƯc sư dụng cấu trúc lại cho nhận biết đợc nhiều điều thú vị thành ngữ tiếng Việt 47 Bảng 2:Bảng hệ thống dạng cấu trúc thành ngữ ca dao: Chi tiết Số lợt Ví dụ minh hoạ ngữ Tỷ lệ % cảnh Dạng cấu trúc Dạng nguyên thể 1441 DÃi nắng dầm sơng: Nhớ dÃi nắng 67,4% dầm sơng / Nhớ tát nớc bên đờng hôm Dạng tỉnh lợc 82 nao Nâng khăn sửa túi: Anh lính anh lính 3,8% / Em thơng anh lính nắng nôi nhọc nhằn / Ví dù em đợc nâng khăn / em Dạng khai triển Dạng chêm xen 101 thu xếp cho anh nhà Bé hạt tiêu: Hạt tiêu bé nã cay / 4,8% 121 §ång tiỊn nã bÐ nã hay cửa quyền DÃi nắng dầm sơng: Thơng ngời nh 5.6% đài bi / Ngày dÃi nắng đêm dầm Dạng hoán đổi 107 sơng DÃi nắng dầm sơng: Cái cáy trả 5% trăm đồng / Dầm sơng dÃi nắng má hồng Dạng biến tố 214 nàng phai DÃi nắng dầm sơng: Chẳng nhớ 10% thơng / Đi dÃi nắng dầu sơng khó Dạng mô hình hoá 72 lòng Có A phụ B: Có oản anh tình phụ xôi / Có cam phụ quýt có ngời phụ ta / Có quán tình phụ đa / Ba năm quán đổ đa hÃy 3,4% 48 Tổng 2138 100% Chơng Đặc trng ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Nghĩa thành ngữ vấn đề lý thuyết đợc quan tâm nghiên cứu chơng1, đà trình bày cách khái quát đặc trng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt nh đơn vị mang nghĩa từ vựng Tuy nhiên, khái quát mang tính định hớng để tiến hành tìm hiểu đặc trng ngữ nghĩa thành ngữ ca dao Với t tởng nghĩa thành ngữ chỉnh thể định danh đà đợc từ vựng hoá, vào khảo sát sống thực chúng ca dao để thấy đợc đặc trng ngữ nghĩa chúng vào ca dao, môi trờng sử dụng mang tính đặc thù thành ngữ tiếng Việt 3.1 Ca dao từ điển giải nghĩa đơn vị thành ngữ tiếng Việt GS Phạm Đức Dơng lời giới thiệu sách Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao ngời Việt đà viết: Dân gian cộng đồng ngời hiểu sâu sắc vận dụng cách sáng tạo vốn thành ngữ, tục ngữ thể phong phú sắc thái ngữ nghĩa chúng sáng tạo nghệ thuật [3;7] Qua thực tế khảo sát phân tích t liệu, nhận thấy ca dao nơi biểu cách cụ thể sinh động tiện lợi giá trị ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Ca dao nơi vận dụng đơn vị thành ngữ tiếng Việt mà nơi giải nghĩa thành ngữ tiếng Việt, hay nói cách khác, ca dao từ điển sống thành ngữ tiếng Việt 3.1.1 Trên thực tế, tất từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt giải thích nghĩa mục từ phải nhờ đến minh hoạ ngữ cảnh 49 thờng ngữ cảnh ca dao Ca dao loại hình nghệ thuật truyền miệng dân gian Hơn tác phẩm nghệ thuật nào, ca dao có sức sống mạnh mẽ tính bình dân, đại chúng Tuy nhiên, với phát triển văn học viết phơng tiện thông tin đại, ca dao dần sống tự lập Ngày nay, sống chủ yếu ca dao môi trờng truyền tự mà tuyển tập dới dạng văn cố định Cùng với thực tế sống im lặng thành ngữ tiếng Việt kho tàng ca dao đồ sộ dân tộc Cuốn sách tác giả Nguyễn Nhà Bản ®· cho chóng ta thÊy r»ng ca dao tiỊm tµng từ điển sống giải thích ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt ông đà làm việc sách 3.1.2 Qua khảo sát t liệu, đà phân loại lập thành bảng số liệu sống thành ngữ ca dao (xem trang21) Nhìn vào bảng số liƯu ta thÊy tỉng céng cã 1097 mơc tõ thµnh ngữ tồn 2138 ngữ cảnh ca dao Trong có 652 mục từ đợc giải thích ngữ cảnh tơng ứng, lại mục từ tồn từ hai ngữ cảnh trở lên, chí có mục từ đợc giải thích 64 ngữ cảnh khác (Ông tơ bà nguyệt) Có thể nói, ca dao đà cung cấp cho ngữ cảnh sống động để cụ thể hoá ngữ nghĩa thành ngữ Hơn nữa, ca dao loại ngữ cảnh u việt, dễ thuộc, dễ hiểu dễ lu trun, vËy mµ cïng víi sù phỉ biÕn cđa ca dao phổ biến đơn vị thành ngữ tiếng Việt Ví dụ: Thành ngữ Miệng nam mô bụng bồ dao găm đợc giải thích hai ngữ cảnh sau: - Lỗ miệng nói nam mô Trong lòng đựng ba bồ dao găm - Ngoài bụng tụng nam mô Trong lòng thầm đặt bồ dao găm [3;283] 50 Qua hai ngữ cảnh ca dao vừa dẫn ta thấy nghĩa thành ngữ miệng nam mô bụng bồ dao găm đà đợc giải thích cách tờng minh Theo chúng tôi, muốn tìm hiểu ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ cách đơn giản nhất, tiện lợi liên hệ với ngữ cảnh ca dao Phơng thức tồn ca dao truyền Sở dĩ ca dao lu truyền đợc sản phẩm mang tính cộng đồng, đợc cộng đồng chấp nhận Ca dao có tính cộng đồng cao dĩ nhiên đơn vị thành ngữ ca dao mang tính cộng đồng cao Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tu đà đề xuất rằng: Thậm chí câu tục ngữ, ca dao Việt Nam cần có thuộc tính đơn vị ngôn ngữ[39;33] 3.1.3 Khác với từ điển thông thờng giải thích nghĩa thành ngữ cách khái quát, ca dao từ điển có khả biểu cách sinh động sắc thái ngữ nghĩa khác thành ngữ tiếng Việt Thực tế khảo sát đà chứng minh có nhiều đơn vị thành ngữ tiếng Việt tồn lớn ngữ cảnh ca dao, nói có mặt chúng ngữ cảnh khác không giống Chẳng hạn nh thành ngữ Dà tràng xe cát từ điển Thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang đợc giải thích nh sau: Việc làm vô ích không mang lại kết gì, công sức bỏ chốc tiêu tan[27;98] Đây nghĩa khái quát, nghĩa định danh thành ngữ Tuy nhiên, vào ngữ cảnh ca dao, ngữ nghĩa đợc sắc thái hoá cách cụ thể: - Khi tủi hờn trách móc: Công anh lên xuống vào Công dà tràng xe cát sóng ba đào lợn [3;136] hay: Dà tràng xe cát uổng công Lòng anh thơng bậu đà đông chịu sầu [3;136] - Khi lại ngầm ý mỉa mai: 51 Công đâu nh công dà trờng Gánh cát lên đờng mà đổ xuống sông [3;136] hay: Dà tràng xe cát bể đông Nhọc lòng mà chẳng nên công cán [3;136] - Khi phấp nghi ngờ: Dầu xa xích lại cho gần Có yêu đợc mời phần hay không Dà tràng xe cát biển đông Biết có thật hay không mà chờ [3;137] Mỗi ngữ cảnh nêu biểu sắc thái ngữ nghĩa riêng, chúng làm nên giá trị ngữ nghĩa độc đáo thành ngữ tiếng Việt dạng hành chức mà trạng thái tĩnh khó nhận 3.1.4 Trong trình sư lý t liƯu, chóng t«i nhËn thÊy cã rÊt nhiều ngữ cảnh ca dao mà ta khó khẳng định chúng sử dụng đơn vị thành ngữ có sẵn hay ngợc lại ngữ cảnh ca dao đà sản sinh đơn vị Ví dụ: Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo [3;125] Rõ ràng ngữ cảnh ca dao trên, ta thấy tồn đơn vị thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ Công cha nghĩa mẹ Vấn đề thành ngữ đơn vị có sẵn đợc tác giả dân gian vận dụng vào ngữ cảnh ca dao hay 52 ngữ cảnh ca dao nguồn gốc thành ngữ Chúng giả thuyết thành ngữ Công cha nghĩa mẹ vốn có tiền thân ca dao trên, dần dần, trình lu truyền yêu cầu giao tiếp mà dân gian đà rút gọn lại thành tổ hợp cố định để tiện dùng giao tiếp Và tất nhiên, nghĩa biểu trng thành ngữ ý nghĩa đợc khái quát từ nội dung chủ đề ca dao Nh vậy, nói, thành ngữ ca dao cã mèi quan hƯ céi ngn vỊ mỈt ngữ nghĩa Nói cách khác ca dao từ điển từ nguyên thành ngữ tiếng Việt 3.2 Biểu tợng ca dao giá trị biểu trng hoá ngữ nghĩa phận thành ngữ tiếng Việt 3.2.1 Trong Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính đà dành chơng viết số biểu tợng ca dao Ông viết: Biểu tợng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan điển thẩm mỹ, t tởng nhóm tác giả (có riêng tác giả), thời đại, dân tộc Nội dung mà biểu tợng thể chủ yếu nam nữ nông dân với mối quan hệ xà hội, hành vi t tởng tình cảm, tâm trạng họ[24;185] Theo cách hiểu biểu tợng khái niệm mang ý nghĩa xà hội sâu sắc Nó hình tợng ẩn dụ mang sức mạnh tâm thức cộng đồng, đợc cộng đồng chấp nhận tồn cách bền bỉ, lâu dài môi trờng mà sinh Ngời Việt Nam mÃi mÃi tự hào với biểu tợng Con rồng cháu tiên; Trầu Cau mÃi biểu tợng tình nghĩa vợ chồng keo sơn gắn bó 3.2.2 Trong kho tàng ca dao đồ sộ dân tộc ta, tác giả dân gian đà xây dựng hệ thống biểu tợng vô phong phú, đa dạng thể cách sinh động đời sống tình cảm ngời dân Việt Nam, tâm thức Việt Nam Tác giả Nguyễn Xuân Kính cho sở để tạo nên biểu tợng thực khách quan ông đà tiến hành phân loại thực khách quan thành hai 53 loại lớn: Thế gới tợng tự nhiên (gồm giới thực vật, giới động vật tợng tự nhiên); giới vật thể nhân tạo (gồm đồ dùng cá nhân, dụng cụ sinh hoạt gia đình, công cụ sản xuất công trình kiến thiết) Nh đủ thấy biểu tợng ca dao phong phú nh Điều đáng nói là, theo t liệu thống kê thành ngữ ca dao, thấy phần lớn thành ngữ tiếng Việt có liên quan đến biểu tợng đợc sử dụng ca dao Đó Mận - Đào; Thuyền Bến; Trăng Sao; Sông Biển; Thác Ghềnh; Bèo Mây; Tấm lụa đào; Con cò, ong, bớm 3.2.3 Thành ngữ tiếng Việt đơn vị mang tính biểu trng cao, chế biểu trng thành ngữ dĩ nhiên phải dựa tảng thực khách quan Chúng cho hình ảnh biểu trng thành ngữ ca dao biểu tợng ca dao cã mèi quan hƯ céi ngn víi Dới xin đợc dẫn số ví dụ minh hoạ: * Biểu tợng Trầu Cau: Nói cách khái quát biểu tợng Trầu Cau tợng trng cho tình duyên đôi lứa Đây biểu tợng vốn đợc nảy sinh từ câu chuyện cổ tích Trầu cau Nhng ca dao nơi sử dụng phát triển lên thành biểu tợng thống cho tình yêu, tình vợ chồng có sức sống mÃnh liệt tâm thức ngời Việt Chúng tìm thấy ngữ cảnh ca dao tồn 15 thành ngữ khác có liên quan trực tiếp đến biểu tợng Cả 15 thành ngữ phản ánh nội dung ngữ nghĩa có liên quan đến chủ đề tình duyên lứa đôi nh: - Biểu thị gắn bó mật thiết: ăn trầu cơi, - Biểu thị lứa lỡ làng: Cau long hạt trầu long vôi; Trầu héo cau ôi - Biểu thị trớ trêu tình duyên: Cau non trầu lộc; Có trầu mà chẳng có cau; Có trầu có vỏ không vôi 54 - Biểu thị giao tình kết duyên: Buồng cau chai rợu; Trầu têm cánh phợng; * Biểu tợng Thuyền (Đò) Bến: Đây biểu tợng gắn liền với tình duyên đôi lứa Biểu tợng đợc sử dụng cách rộng rÃi ca dao trở nên quen thuộc với ngời Việt Nam Nhắc đến biểu tợng thờng liên hệ đến câu ca dao tiếng: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Chúng thống kê đợc 12 đơn vị thành ngữ có nội dung ngữ nghĩa liên quan đến biểu tợng Đó là: Bến xa thuyền, Cây đa bến cũ, Bến cũ đò xa, Ca ván đóng đò, Đò đa bến khác, Thăm ván bán thuyền, Ván đóng thuyền, Cách sông luỵ đò, Xẻ ván bán thuyền, Chiếc bách dòng, Thuyền xa bến Có thể thấy nghĩa thành ngữ phản ánh phơng diện khác tình duyên đôi lứa nh cách xa (Bến xa thuyền), phụ bạc (Xẻ ván bán thuyền, Thăm ván bán thuyền), cô đơn (Chiếc bách dòng), lỡ làng (Ván đóng thuyền) Trên hai số nhiều biểu tợng ca dao có liên quan trực tiếp đến ngữ nghĩa số đơn vị thành ngữ tiếng Việt Chúng cho tất đơn vị thành ngữ có mối liên hệ ng÷ nghÜa mËt thiÕt víi ý nghÜa biĨu trng cđa biểu tợng Con đờng biểu trng hoá ngữ nghĩa thành ngữ chắn phải dựa ý nghĩa biểu trng toát lên từ biểu tợng mà ca dao đà xây dựng Hoặc giả cấu trúc đặc biệt thành ngữ đà làm nên giá trị ngữ nghĩa biểu trng thành ngữ cách mà biểu tợng ca dao đợc xây dựng Đây vấn đề lý thú mà cha có điều kiện nghiên cứu sâu khuôn khổ luận văn 3.3 Một số dạng nghĩa đặc trng thành ngữ ca dao 55 Là đơn vị từ vựng, tất nhiên nghĩa thành ngữ nghĩa từ vựng ý nghĩa từ vựng thành ngữ đợc biểu cách cụ thể sinh động ngữ cảnh ca dao (nh đà trình bày mục 3.1.) Tuy nhiên vào ngữ cảnh ca dao, dạng ý nghĩa nhận thấy thành ngữ biểu số dạng thức tồn ngữ nghĩa quan trọng cấu trúc ngữ nghĩa ca dao 3.3.1 Dạng ý nghĩa chủ đề Đây dạng ý nghĩa đặc trng thành ngữ ca dao Nghĩa thành ngữ chỉnh thể định danh vừa có tính từ vựng, vừa có tính hình tợng, vừa có tính biểu cảm Nhờ mà nhiều thành ngữ có khả gợi tứ cho ca dao Nói cách khác, có nhiều ca dao đợc phát triển dựa sở ý nghĩa đơn vị thành ngữ tiếng Việt Chúng gọi dạng ý nghĩa chủ đề thành ngữ ca dao T liệu khảo sát cho thấy có 215 ngữ cảnh thành ngữ đợc dùng với dạng ý nghĩa chủ đề, chiếm 10% Những đơn vị thành ngữ mà ngữ nghĩa có tính xà hội cao khả làm chủ đề ngữ nghĩa cho ngữ cảnh ca dao lớn Ví dụ: Thành ngữ Công cha nghĩa mẹ tồn ngữ cảnh ca dao khác nhau, có tới ngữ cảnh đợc dùng với nghĩa chủ đề: - Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo [3; 125] - Công cha xiết kể ngàn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy [3; 125] - Mẹ cha vất vả mơi 56 Cái giờng, chiếu, nôi nằm Vui ngủ, ăn Buồn khó nhọc nhằn không yên Chốn nằm đà yên Cha mẹ thắp đèn thức giấc thâu đêm Công cha nghĩa mẹ đừng quên Con nên báo đáp trả đền hẳn hoi Dù cho vật đổi dời Có biết công cha mĐ míi ph¶i ngêi hiÕu trung [3;125,126] C¶ ngữ cảnh ca dao có chung chủ đề đề cao công đức sinh thành dỡng dục cha mẹ Đây nét nghĩa khái quát thành ngữ Công cha nghĩa mẹ Mặc dù tồn dạng thức khác : Dạng chêm xen ngữ cảnh 2; dạng nguyên thể ngữ cảnh song dấu ấn sử dụng thành ngữ Công cha nghĩa mẹ ngữ cảnh ca dao điều phủ nhận Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ cảnh ca dao đợc xây dựng xung quanh ý nghĩa chủ đề mà thành ngữ công cha nghĩa mẹ gợi Trên thực tế, đợc biết số ngữ cảnh ca dao khác tơng tự nh: - Công cha nh nói ngót trêi NghÜa mĐ nh níc ngêi ngời biển đông - Công cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cu mang Rõ ràng tất ngữ cảnh ca dao kể mặt ngữ nghĩa có hạt nhân chung mà nhận ra, Công cha nghĩa mẹ Để nhận diện cách rõ hơn, xin dẫn ngữ cảnh mà thành ngữ Công cha nghĩa mẹ đợc dùng với nghĩa từ vựng làm đối sánh: Thơng cắp quách Công cha nghĩa mẹ sau hÃy hay 57 [3;125] Đây ngữ cảnh mà thành ngữ Công cha nghĩa mẹ đợc dùng với t cách đơn vị từ vựng bình thờng mang ý nghĩa xác định cụ thể cấu trúc ngữ nghĩa ca dao Nội dung chủ đề ca dao mối quan hệ chữ tình chữ hiếu đây, thành ngữ Công cha nghĩa mẹ đợc sử dụng với ý nghĩa định danh, kết hợp cách bình đẳng với đơn vị xung quanh để tạo nội dung ngữ nghĩa chỉnh thể cho ngữ cảnh Nh vậy, dạng ý nghĩa chủ đề thành ngữ ca dao thể khả chi phối ngữ nghĩa đến toàn cấu trúc ngữ nghĩa ca dao Tất ngữ cảnh ca dao đợc phát triển dựa sở ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ thành ngữ tồn dạng nghĩa chủ đề Dới số dẫn chứng: - Đem chuông đấm nớc ngời Chẳng kêu vác chuông tôi [3;175] - Tiếc thay quế rừng Thơm tho biÕt ng¸t lõng hay [3;75] - ë chi hai ba lòng Dạ cam bòng chua [3;226] - Lo mà lo lo bò trắng Mua ba đồng thuốc nhuộm cho bò [3;259] Tóm lại, với dạng ý nghĩa chủ đề, thành ngữ đóng vai trò thành phần trung tâm cấu trúc ngữ nghĩa ngữ cảnh ca dao 3.3.2 Dạng ý nghĩa tiền đề 58 Đây dạng ý nghĩa mà thành ngữ làm tiền đề trực tiếp cho nội dung thông báo cụ thể ngữ cảnh Nếu nh dạng ý nghĩa chủ đề thành ngữ làm trung tâm ngữ nghĩa toàn ngữ cảnh thành ngữ có khả làm cho nội dung ngữ nghĩa ngữ cảnh đợc bộc lộ cách dễ dàng Ví dụ: Tiếc thay áo gấm mặc đêm Gỏi tơi ăn nguội, gái thuyền quyên lỡ chồng [3;26] áo gấm mặc đêm Gỏi tơi ăn nguội hai thành ngữ ®ång nghÜa víi ë nÐt nghÜa kh¸i qu¸t: Cđa quý, tốt nhng lại dùng không lúc dẫn đến giá trị ngữ cảnh ca dao này, hai thành ngữ đợc dùng với nét nghĩa cụ thể: áo gấm đêm vẻ đẹp hình thức, Gỏi tơi ăn nguội độ viên mÃn, xuân sắc ngời gái Tất thành phần ngữ nghĩa nói hai thành ngữ đà tạo tiền đề ngữ nghĩa vững cho nội dung phán đoán mà ngữ cảnh muốn truyền đạt Tiếc thay gái thuyền quyên lỡ chồng Ta thấy hai thành ngữ đợc nêu phần trớc phát ngôn để chuẩn bị mặt tiền đề ngữ nghĩa, định hớng ngữ nghĩa cho phần sau phát ngôn Sở dĩ thành ngữ đợc dùng nh tiền đề ngữ nghĩa ca dao chúng kết tinh ngôn ngữ đà đợc cộng đồng ghi nhận Với đặc điểm cấu trúc nh ngữ nghĩa mà cách nói thành ngữ thờng mang đến độ tin cậy cao, đồng thời tạo đợc ấn tợng cho ngời tiếp nhận Chính mà nhiều thành ngữ đợc dùng ngữ cảnh chủ yếu với chức tiền ngôn, nhằm mục đích lôi kéo ngời nghe đồng thời làm phần gợi hứng cho nội dung ca dao Đây điểm khác biệt dạng ý nghĩa tiền đề với dạng ý nghĩa chủ đề: Khi nghĩa thành ngữ ... sống thành ngữ ca dao Bảng thống kê sống thành ngữ ca dao Đặc trng cấu trúc thành ngữ ca dao Khái quát cấu trúc thành ngữ ca dao Tính bất biến khả biến thành ngữ ca dao Cấu trúc thành ngữ ca dao. .. nên đặc trng cấu trúc thành ngữ ca dao 2.2 Một số dạng cấu trúc đặc trng thành ngữ ca dao 2.2.1 Cấu trúc nguyên thể Cấu trúc nguyên thể dạng cấu trúc mà thành ngữ đợc giữ nguyên hình hài vào... dạng cấu trúc trái ngợc thành ngữ vào ca dao, chúng góp phần làm nên đặc trng cấu trúc thành ngữ ca dao 2.2.4 Cấu trúc hoán đổi Cấu trúc hoán đổi dạng cấu trúc thờng thấy thành ngữ đối vào hành

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng thống kê cuộc sống của thành ngữ trong ca dao - Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

Bảng 1.

Bảng thống kê cuộc sống của thành ngữ trong ca dao Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhìn vào mô hình ta thấy các yếu tố chân tay – đối ứng với nhau cả về ngữ nghĩa và chức năng cấu trúc (đều là yếu tố chính), tơng tự các yếu tố  lấm  – - Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

h.

ìn vào mô hình ta thấy các yếu tố chân tay – đối ứng với nhau cả về ngữ nghĩa và chức năng cấu trúc (đều là yếu tố chính), tơng tự các yếu tố lấm – Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2:Bảng hệ thống các dạng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao: - Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

Bảng 2.

Bảng hệ thống các dạng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao: Xem tại trang 47 của tài liệu.
hình thức cấu trúc là một thành ngữ mà tổ hợp Da trắng tóc dài vẫn mang đến cho ngữ cảnh  một giá trị sử dụng nhất định - Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

hình th.

ức cấu trúc là một thành ngữ mà tổ hợp Da trắng tóc dài vẫn mang đến cho ngữ cảnh một giá trị sử dụng nhất định Xem tại trang 65 của tài liệu.
1.Thành ngữ là một đơn vị đặc biệt của ngôn ngữ: có cấu trúc hình thức đặc biệt; có cấu trúc ngữ nghĩa giống nh cụm từ; có khả năng hoạt động nh từ;  có vai trò ngữ nghĩa của một siêu đơn vị và đặc biệt là có khả năng biến đổi cấu  trúc và ngữ nghĩa một c - Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao

1..

Thành ngữ là một đơn vị đặc biệt của ngôn ngữ: có cấu trúc hình thức đặc biệt; có cấu trúc ngữ nghĩa giống nh cụm từ; có khả năng hoạt động nh từ; có vai trò ngữ nghĩa của một siêu đơn vị và đặc biệt là có khả năng biến đổi cấu trúc và ngữ nghĩa một c Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan