Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore

57 1.2K 0
Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Lê thị thuý lan đặc sắc nghệ thuật kịch R.Tagore Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Vinh - 2007 2 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đặc sắc nghệ thuật kịch R.Tagore Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện: Lê thị thuý lan Lớp: 44B4 Văn Vinh - 2007 4 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tợng và phạm vi khảo sát 6 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 6. Cấu trúc khoá luận . 6 Chơng 1. Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch R.Tagore . 7 1.1. Tình huống kịch 7 1.2. Tình huống kịch trong kịch R.Tagore 8 1.3. Nghệ thuật tổ chức tình huống kịch trong kịch R.Tagore 10 Chơng 2. Thế giới nhân vật và xung đột kịch R.Tagore 13 2.1. Thế giới nhân vật trong kịch R.Tagore 13 2.1.1. Nhân vật kịch 13 2.1.2. Nhân vật kịch trong kịch R.Tagore 14 2.1.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong kịch R.Tagore . 22 2.2. Xung đột kịch trong kịch R.Tagore 27 2.2.1. Xung đột kịch 27 2.2.2 Xung đột kịch trong kịch R.Tagore 28 2.2.3. Quá trình vận động và phát triển của xung đột kịch R.Tagore 31 Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R.Tagore 37 3.1. Ngôn ngữ kịch . 37 3.2. Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R.Tagore 37 3.2.1. Ngôn ngữ của tác giả . 38 3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật 40 3.2.3. Ngôn ngữ thiên nhiên. 44 Kết luận . 49 Tài liệu tham khảo . 51 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo 5 của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, ngời thân. Nhân dịp này tôi xin chân thành đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và toàn thể bạn bè. Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên Lê Thị Thuý Lan 6 Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 1.1. Cũng giống nh nhiều nớc Châu á, trong những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, ấn độ bớc vào một thời kỳ chuyển động mạnh mẽ trên con đ- ờng phục hng, trớc hết là trong đời sống tinh thần dân tộc. ấn độ tiếp thu mạnh mẽ văn minh phơng Tây mà tiêu biểu là nền văn hoá Anh. ảnh hởng có ý nghĩa nhất mà phơng Tây mang lại cho ấn độ là sự thức tỉnh ý thức dân tộc và ý thức về con ngời cá nhân, cá tính. Cùng với nhiều tên tuổi lớn của ấn độ hiện đại, R.Tagore đã xuất hiện và đạt tới đỉnh cao không ai thách thức đợc(J.Nehru), trở thành một Leonarde Vanci của thời đại Phục hng ấn độ(D.S.Shamar). R.Tagore đã thể hiện đợc vị trí, tầm vóc và những ảnh hởng lớn lao của mình trong tiến trình lịch sử văn hoá, văn học ấn độ với t cách là ngời mở đầu cho một thời đại mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa hai nền văn hoá Đông Tây, đa văn hoá ấn độ hội nhập vào thế giới hiện đại. Nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật của R. Tagore, mà ở đây là thể loại kịch, vì vậy là một việc làm có ý nghĩa. Nó không chỉ để hiểu tài năng một con ngời mà còn góp phanà để giúp ta hiểu thêm một giai đoạn phát triển rực rỡ trong văn học văn hoá ấn Độ. 1.2. R.Tagore khởi đầu con đờng sáng tác nghệ thuật từ năm 8 tuổi với những dòng thơ ghi lại cảm xúc hồn nhiên của một đứa trẻ trớc thiên nhiên; một tuần trớc khi qua đời ở tuổi 80 ông vẫn làm thơ. Nh vậy có thể thấy, hành trình sáng tạo của R.Tagore trải dài suốt cuộc đời ông vắt qua hai thế kỷ. Với ông sống đồng nghĩa với sáng tạo.Trong suốt 65 năm sáng tác không mệt mỏi R.Tagore đã để lại một gia tài đồ sộ và phong phú các tác phẩm văn học nghệ thuật. Ông đã thử sức ở rất nhiều lĩnh vực nghệ thuật mà ở lĩnh vực nào ông cũng đạt đợc những thành tựu huy hoàng. Ông đã vẽ khoảng hơn 3000 bức tranh. Một nhà bác học ngời Anh nói rằng, chính những bức tranh nổi tiếng ấy đã giúp ông hiểu đợc giá trị thơ R.Tagore. Và theo ông, ngời vẽ những bức tranh đó phải là một nhà thơ vĩ đại. R. Tagore còn là một nhạc sỹ tài năng. ông 1 đã sáng tác 12 tập bài hát với 2006 ca khúc, trong đó có quốc ca hiện nay của ấn độ. Riêng trong lĩnh vực văn học, ông đã để lại một số lợng khổng lồ các tác phẩm ở các thể loại khác nhau: 52 tập thơ, 42 vở kich, 12 tiểu thuyết, 63 tập tiểu luận và hàng trăm truyện ngắn. Dờng nh mình ông cũng đủ cho một nền văn hoá(Indra Gandhi). Thậm chí nhiều học giả con gọi thời cận hiện đại của ấn Độ là thời đại R.Tagore cũng nh họ từng gọi thời đại Vêda hay thời đại sử thi. Bốn mơi hai vở kịch ông để lại cho đời là tài sản vô giá của văn học nghệ thuật ngời ấn nói riêng và nhân loại nói chung. R.Tagore say mê kịch từ nhỏ, chín tuổi đã biết thởng thức tuồng hát diễn các đề tài lấy từ sử thi Ramayana và Mahabharata, yêu thích kịch cổ điển của Kalidas nhà viết kịch nổi tiếng của ấn Độ ở thế kỷ V. Năm 11 tuổi R.Tagore dịch thành công Macbeth của W.Shakespeare với vốn tiếng Anh tự học của mình. Năm 16 tuổi thủ vai chính trong vở kịch Trởng giả học lam sang của Môliere nhà viết kịch Pháp, do ngời anh trai dàn dựng. Năm 17 tuổi, R.Tagore qua Anh học luật, nên có dịp lui tới các kịch trờng, tận mắt xem các vở kịch nổi tiếng của W.Shakespeare nh Otenlo, Vua Lia, Rômêo và Juliet, mà ông đã đợc đọc kịch bản bằng tiếng Anh. Điều đó khiến cho t tởng nghệ thuật của W.Shakespeare ngày càng thấm vào t duy ông. Trong những ngày tháng lu lại trên đất Anh, do có những cảm hứng mãnh liệt bắt nguồn từ tác phẩm của W.Shakespeare mà ông bắt tay vào khởi thảo những vở kịch dâu tay. Năm 1881 sau khi trở về nớc R.Tagore chỉnh lí hai vở kịch viết ở Anh thanh kịch bản chính thức. Đó là các vở Qủa tim vỡ, Thiên tài Vanmiki. Từ năm 1883 đến cuối thế kỉ 19, ông đã viết hàng chục vở kịch ngắn dài, đủ hình thức, có nhạc kịch, kịch thơ, kịch nói hiện đại mà tiêu biểu là các vở: Xaniaxi(1883, Sanyasi), Nalini (1884), H ảo (1888, Mayar Khela), Đức vua và Hoàng hậu (1889, Raja o Râni), Kamar Kunti (1899), Lễ máu (Visarjan, 1890)Trong các vở kịch kể trên, có hai vở xuất sắc đuợc xem nh kiệt tác là Xaniaxi (Sự trả thù của tự nhiên), Lễ máu. Kịch R.Tagore ngày càng có nhiều 2 tiếng vang trên thế giới, R.Tagore dịch ra tiếng Anh một số vở kịch bằng tiếng Bengal hoặc trực tiếp viết bằng tiếng Anh trong đó đáng chú ý có các vở nh: Chitra (1913), Bu điện (Post office, 1914), Xuân tuần hoàn (Cycle Spring, 1917), Trúc đào đỏ (Red oleander,1925) Điểm qua một số tác phẩm nh vậy đã phần anò giúpa ta hình dung ra sự phong phú, đa dạng của kịch R. Tagore. Tuy nhiên cho đến nay, những gì ta biết về kịch R. Tagore quả là còn rất ít ỏi. Đây là một trong những lý do để chung stôi đi vào thực hiện đề tài này. 1.3. Trong những năm ganà đây, thể loại kịch đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng phổ thông. Tuy nhiên trên thực tế cả ngời dạy và ngời học dang gặp rất nhiều khó khăn, mà trớc hết là kiến thức về thể loại. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu sáng tác kịch của một tác giả tài năng nh R. Tagore có ý nghĩa không chỉ để hiểu R. Tagore mà xa hơn là để hiểu thêm về sự phong phú đa dạng của thể loại kịch, góp phanà giải quyết phần nào khó khăn cho quá trình dạy và học kịch hiện nay. 2 Lịch sử vấn đề R.Tagore đã để lại cho kho tàng văn hoá nhân loại số lợng khổng lồ các tác phẩm văn học nghệ thuật phong phú, đa dạng và vô giá. Cuộc đời sáng tạo không biết mệt mỏi của ông đã thu hút sự chú ý, quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận phê bình trên trế giới. Khi giải thởng văn học cao quý nhất đợc trao tặng cho tập thơ Thơ dâng, tập thơ có những vần thơ đẹp lộng lẫy, sang trọng cũng là lúc R.Tagore tìm thấy ngôi nhà của mình ở mọi nơi trên thế giới. 2.1 Đợc mệnh danh là nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn ấn Độ ngay trên quê hơng mình, R.Tagore đã đợc nhiều ngời thuộc các lĩnh vực khác nhau dành cho những lời xng tụng, trong số đó ta phải kể đến M.Gandhi và đặc biệt là J.Nehru lãnh tụ vĩ đại của phong trào giải phóng dân tộc. Trong số nhng học giả nghiên cứu về R.Tagore phải kể đến Krixuca Kripalini với tác phẩm R.Tagore , Radhkrinhan với Bàn về triết học R.TagoreNhững công trình nghiên cứu công phu đã hớng cho độc giả trong và ngoài nớc cách tiếp cận sự nghiệp văn học đồ sộ của ông một cách đúng đắn và hiệu quả. Thơ R.Tagore l- 3 u lại trong tâm hồn ngời. Cái dấu ấn ngọt ngào, mê ly và đậm chất ấn Độ. Cái mùi hơng ngào ngạt, mê ly ấy ngay từ nhng năm hai mơi của thế kỷ 20 đã lan toả khắp châu Âu. Tập Thơ Dâng, tập thơ đa R.Tagore lên đỉnh vinh quang, đã đạt kỷ lục trong việc dịch thuật và tái bản đặc biệt là ở Pháp đã tái bản trên dới 107 lần, còn ở Nga ngay sau khi R.Tagore đạt giải thởng về văn chơng đã xuất hiện tới 4 bản dịch Thơ dâng và ông đã trở thành ngời bạn vĩ đại của Liên Xô. Nh vậy ở ấn Độ cũng nh phơng Tây, việc nghiên cứu cuộc đời và sự nghiệp của R.Tagore đã có một lịch sử lâu dài và mang lại nhiều giá trị tích cực cho nền văn hoá nhân loại. 2.2. So với phơng Tây, R.Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn. Tên tuổi ông lần đầu đợc nói tới vào năm 1924. Năm 1961 trở thành cái mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về R.Tagore ở nớc ta. Trong năm này Cao Huy Đỉnh đã cho ra đời công trình giới thiệu, dịch thuật và nghiên cu về R.Tagore. Sau b- ớc khởi đầu có tính chất đột phá đó, trong cùng một năm một số bài thơ chọn lọc của R.Tagore đợc Xuân Diệu và Yến Lan tuyển dịch từ tiếng Pháp đã đợc xuất bản. Từ đó tên tuổi R.Tagore bắt đầu đợc đông đảo bạn đọc Việt Nam biết đến. Trớc năm 1975, một số tác giả đã cho ra đời những cuốn sách giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của R.Tagore, mà tiêu biểu là các tác phẩm: R.Tagore nhà thơ nhân đạo của Phan Lạc Tuyên (1967); bản dịch thơ của Đỗ Khánh Hoan. Năm 1984 sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, Lu Đức Trung đã cho ra đời cuốn Văn học ấn Độ từ khởi thuỷ đến năm 1950, trong đó R.Tagore đợc xem là một trọng tâm. Từ đây tác phẩm của R.Tagore chính thức đợc đa vào nhà trờng từ bậc phổ thông đến cao đẳng, đại học. Cũng từ đây tên tuổi R.Tagore đã chiếm một vị trí xứng đáng trong lòng bạn đọc cả nớc. Năm 2004 Tuyển tập tác phẩm R.Tagore đợc nhà xuất bản Lao Động và Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây ấn hành. Công trình đã tập hợp tác phẩm của R. Tagore ở mọi thể loại nh truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết, kịch,Đây đợc coi là tác phẩm giới thiệu một cách đầy đủ nhất sự nghiệp văn học của R.Tagore ở Việt Nam. 4 . đột kịch R. Tagore 31 Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R. Tagore 37 3.1. Ngôn ngữ kịch . 37 3.2. Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong. trong kịch R. Tagore 13 2.1.1. Nhân vật kịch 13 2.1.2. Nhân vật kịch trong kịch R. Tagore 14 2.1.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong kịch R. Tagore . 22 2.2.

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan