Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên

104 679 1
Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục Đào tạo trờng đại học vinh ==== & ==== nguyễn thị ái liên đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ "Điêu tàn", "ánh sáng phù sa" của chế lan viên chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ mã số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2006 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của Giáo S Tiến Sĩ Đỗ Thị Kim Liên, cùng sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo bộ môn ngôn ngữ, khoa ngữ văn, khoa sau đại học trờng Đại Học Vinh, cũng nh sự quan tâm động viên giúp đỡ của bạn bè, ngời thân, đồng nghiệp Nhân dịp này cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô, bạn bè những ngời thân. Tác giả Nguyễn Thị ái Liên Mục lục 2 Trang Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 4 2. Đối tợng nghiên cứu 4 3. Lịch sử vấn đề 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 7 5.Đóng góp của luận văn 8 6. Cấu trúc của luận văn 8 Chơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài. 1.1. Chế Lan Viên- cuộc đời thơ văn 9 1.1.1. Đôi nét về tiểu sử. 9 1.1.2.Quá trình sáng tác thơ, văn. 10 1.1.3. Chế Lan Viên với tập thơ Điêu tàn. 12 1.1.4. Chế Lan Viên với tập thơ ánh sáng phù sa. 17 1.2.Thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 20 1.2.1.Khái niệm thơ. 20 1.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ thơ. 22 1.3. Xung quanh vấn đề danh từ trong tiếng Việt. 27 1.3.1.Đặc điểm ngữ pháp của danh từ tiếng Việt 27 1.3.2.Phân loại danh từ các tiểu nhóm. 30 1.3.2.Danh sách các nhóm danh từ tiếng Việt 31 Chơng 2: Đặc điểm lớp danh từ qua Điêu tàn, ánh sáng phù sa. 2.1. Thống kê định lợng 34 2.1.2. Đặc điểm các tiểu nhóm danh từ trong tập Điêu tàn 35 2.1.3. Đặc điểm các tiểu nhóm danh từ trong tập ánh sáng phù sa. 43 2.2. Sự chuyển nghĩa các từ loại danh từ vai trò của chúng trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng phù sa 54 3 2.3.Tiểu kết chơng 2 69 Chơng 3: Một số hình tợng tiêu biểu qua lớp danh từ trong hai tập thơ: Điêu tàn, ánh sáng phù sa 3.1.Khái niệm hình tợng thơ 70 3.1.1 Một số hình tợng tiêu biểu qua lớp danh từ trong tập Điêu tàn 72 3.1.2. Một số hình tợng tiêu biểu trong ánh sáng phù sa 78 3.2 Sự phát triển thơ ca ở hai tập thơ thông qua một số thể loại 83 3.3. Tiểu kết chơng 3. 84 Kết luận. 86 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 4 Mở đầu 1. lý do chọn đề tài 1.1. Trong tiến trình xã hội văn học, thơ Việt Nam đầu thế kỷ XX đến 1945 đã có những bớc nhảy tạo nên một cuộc cách mạng trong thơ ca.Thế hệ các nhà thơ mới 1932-1945 đông đảo táo bạo, trong những nhà thơ táo bạo đó Chế Lan Viên là một thanh niên mới 17 tuổi, đang là học sinh ông đã cho xuất bản tập thơ Điêu tàn (1937) đã dựng lên một thế giới đầy sọ dừa, xơng máu cùng yêu ma. Đó là một thái độ phủ nhận với thực tại. 1.2.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, đất nớc chuyển sang một giai đoạn mới. Cuộc sống lao động khẩn trơng hàn gắn vết thơng chiến tranh xây dựng xã hội chủ nghĩa, cả nớc tiếp tục chiến đấu chống Mỹ-Ngụy để thống nhất nớc nhà. Trên cơ sở đó thơ phát trển mạnh mẽ theo hai hớng, hai cảm hứng trung tâm là yêu nớc chủ nghĩa xã hội. Thơ Chế Lan Viên nghiêng về thế giới nội tâm cảm xúc. Ông nghiêng về khẳng định những cái mới, cài hiện tại rộn ràng nhiều mơ ớc, đồng thời đấu tranh đẩy lùi cái cũ. Thơ ông thể hiện một cách sâu sắc quá trình từ cái riêng đến cái chung. Tuy có đôi chỗ ông sa vào tìm tòi hình thức cho câu thơ khiến cho thơ ông có chỗ cầu kỳ khó hiểu nh ng thơ Chế Lan Viên đã lôi cuốn, hấp dẫn ngời đọc bằng nhiều vẻ đẹp độc đáo, mới lạ. Trên cơ sở một phong cách thể hiện nhiều khía cạnh tìm tòi khác nhau đến lúc này tài năng, vế thơ của ông đã nở rộ, có nhiều bài thơ đặc sắc, đợc ghi nhận. Từ Điêu tàn, tập thơ đầu tay Chế Lan Viên đã bộc lộ nét riêng của t duy cảm xúc, đến ánh sáng phù sa nghệ thuật thơ thực sự hình thành rõ nét. Nhng đó không phải là một phong cách cố định, bất biến mà cùng với các chặng đờng phát triển của thơ phong cách thơ Chế Lan Viên cũng có sự vận động biến đổi. 1.3. Hàng trăm bài thơ trong 13 tập thơ của Chế Lan Viên đã chứa đựng một hồn thơ giàu trí tuệ, cảm xúc, tình cảm , nhng ở đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu hai tập thơ Điêu tàn, ánh sáng phù sa để tìm sự thay đổi trong cách nhìn nhận, cách dùng từ đặc biệt là lớp ngữ nghĩa danh từ trong 2 tập thơ này. 2.Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 5 2.1. Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa danh từ trong 2 tập thơ Điêu tàn, ánh sáng phù sa của Chế Lan Viên trong đó: Tập Điêu tàn (1937) gồm : 36 bài thơ. Tập ánh sáng phù sa (1960) gồm : 69 bài thơ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đi vào đã thực hiện những nhiệm vụ sau: a. Thống kê phân loại danh từ trong 2 tập thơ. b.Phân tích, mô tả các tiểu nhóm danh từ về ngữ nghĩa. c. Sự thay đổi nổi bật của các hình tợng thơ tiêu biểu do các tiểu nhóm danh từ thể hiện ở hai tập thơ. 3. Lịch sử vấn đề Điểm các bài phê bình, giới thiệu, nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên chúng tôi thấy có những bài viết điểm qua một vài nét về: Nội dung thơ Chế Lan Viên. Nét đặc sắc thơ Chế Lan Viên, một sự thay đổi trong cách nhìn nhận về hiện thực, bắt nguồn từ đời sông giàu tâm trạng, cảm xúc qua cách sử dụng từ. -Về nội dung Trong tuyển tập Chế Lan Viên của nhà xuất bản văn học 1985, tác giả Nguyễn Xuân Nam đã có nhận xét, đánh giá về nội dung nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Đọc thơ Chế Lan Viên ấn tợng nổi bật của chúng ta là sự thông minh, tài hoa. Thông minh vì ý thơ phong phú bất ngờ, tài hoa vì hình ảnh khác lạ, kì thú.(tr. 115) Nếu ở Điêu tàn trong cuốn Tác gia tác phẩm , Nxb GD, 2003, tác giả Hà Minh Đức viết: Điêu tàn khai thác một đề tài thi ca có căn cứ lịch sử, nhng không rõ quan hệ với thi nhân: Sự sụp đổ của nhà nớc Chàm. Một thế giới u linh của những quỷ dữ ma trơi, những đầu lâu, sọ dừa, máu xơng ảo não những tiếng khóc than không dứt, cuối cùng là một tấm lòng đau đớn, nuối tiếc không nguôi của nhà thơ với những gì đã mất đi của xứ Chàm.(tr 282). Thì đến ánh sáng phù sa tác giả Mã Gang Lân trong Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb GD, 2000 đã viết : Với ánh sáng phù sa biểu hiện cuộc 6 hành trình tâm trạng của riêng mình để hoà mình vào cuộc hành trình của cả dân tộc trong quá trình phát triển. Nhờ vậy nghệ thuật cũng trở nên phóng khoáng, đa dạng. Câu thơ có thêm gân guốc, xốc vác của cuộc đời thực ngôn ngữ đã vì quần chúng mà hồn nhiên trong sáng hơn. đề tài đợc mở mang đến nhiều vấn đề của cuộc sống đặt ra. Tình yêu đất nớc có lúc là những cảm xúc mạnh mẽ toát lên từ những tứ thơ phóng khoáng, dòng thơ trải rộng, có khi là tiếng nói thầm thì quyến luyến.( tr 271). Một số bài viết khác cũng đều xoay quanh giá trị văn thơ của Chế Lan Viên. Ông đợc khẳng định nh một nhà thơ của thế kỷ, một nhà văn hoá. - Về những nét đặc sắc qua hai tập thơ Thơ Chế Lan Viên vận động, biến đổi qua nhiều giai đoạn nhng vẫn định hình những nét riêng, thể hiện cá tính sáng tạo. Chất trí tuệ, vẻ đẹp triết lí trong thơ ông là một nét đặc sắc nhất mà ông đã góp vào nền thơ hiện đại. Nhiều nhà nghiên cứu đã đánh giá, nhận xét về hai tập thơ của ông: Tác giả Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam : Với tập Điêu tàn đã đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ Việt Nam nh một niềm kinh dị. (tr 213).Và, Mã Giang Lân trong Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam viết: Trong những giọng buồn quen thuộc của thơ ca lãng mạn 32 45 đây là giọng buồn ảo não có pha màu huyền bí với tập thơ này Chế Lan Viên đợc đánh giá là một trong bộ ba trờng thơ loạn còn đợc xem là ngọn cờ đầu vào những năm cuối thập niên ba mơi. (tr 72). Còn sự ra đời của ánh sáng phù sa vào những năm 1960 đợc xem nh một đỉnh cao mới của thơ Chế Lan Viên, một thành tựu của nền thơ xã hội chủ nghĩa. Tác giả Vũ Tuấn Anh trong Điêu tàn tác phẩm d luận lại khẳng định: Tập thơ phản ánh, ngơi ca cuộc sống mới đang lớn dậy từng ngày , kịp thời góp tiếng nói đấu tranh cùng với miền Nam, đồng thời, xuyên suốt tập thơ là sự giằng xé trong tâm hồn nhà thơ, đẩy lùi nỗi đau cũ để tiến đến niềm vui mới. ( tr 308). Nhìn lại những công trình, bài viết trên đây về thơ Chế Lan Viên, chúng tôi thấy rằng đa số các tác giả mới chỉ dừng lại tìm hiểu thơ ông ở góc độ văn học. Hai đề tài thạc sĩ của Lê Quang Đức Nguyễn Thuý Thanh tiếp cận ở góc độ ngôn ngữ nhng đề tài của hai tác giả này lại đi sâu tìm hiểu các yếu tố tình thái 7 trong thơ Chế Lan Viên ( của Lê Quang Đức) cấu trúc câu thơ của Chế Lan Viên ( Nguyễn Thuý Thanh) mà cha có công trình nào đề cập đến sự phát triển về nhận thức của Chế Lan viên thể hiện trong hai tập thơ Điêu tàn ánh sáng phù sa (Qua khảo sát tiểu nhóm từ loại danh từ). Đó cũng chính là lý do mà chúng tôi đi vào khảo sát đề tài: Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ Điêu tàn, ánh sáng phù sa của Chế Lan Viên. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này chúng tôi sử dụng một số phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại Đề tài đi vào khảo sát các tiểu nhóm ngữ nghĩa danh từ.Từ đó phân loại những câu thơdanh từ để nghiên cứu ở bình diện ngữ nghĩa. 4.2 Phơng pháp miêu tả Đề tài đi sâu vào miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa danh từ trong cấu trúc câu thơ của 2 tập thơ Chế Lan Viên, đồng thời đối chếu cách sử dụng ngôn ngữ của ông với một số tác giả để làm nổi bật nét riêng biệt trong phong cách thơ chế Lan Viên. 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở kết quả khảo sát, thống kê, miêu tả chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp nh một công cụ hữu hiệu để thấy đợc đặc điểm danh từ về mặt ngữ nghĩa, qua đó chỉ ra sự thay đổi nhận thức của Chế Lan Viên. Từ đó dẫn đến sự thay đổi về hình tợng thơ ông với nhng quy luật sáng tạo trong văn học nớc nhà. 5. Đóng góp của luận văn Có thể xem đề tài của chúng tôi là đề tài đầu tiên tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa danh từ qua 2 tập thơhai thời kì khác nhau của Chế Lan Viên, để từ đó chỉ ra đóng góp riêng của ông với nền thơ ca của dòng văn học hiện đại Việt Nam. 6. cấu trúc của luận văn Chơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài 8 Chơng 2 : Đặc điểm ngữ nghĩa lớp danh từ trong 2 tập thơ Điêu Tàn, ánh Sáng Phù Sa Chơng 3 : Từ một số hình tợng tiêu biểu qua ngữ nghĩa danh từ trong 2 tập thơ đến sự phát triển nhận thức thơ ca của Chế Lan Viên Chơng 1 Một số giới thuyết xung quanh đề tài 9 1.1. Chế Lan Viên cuộc đời sự nghiệp 1.1.1. Đôi nét về tiểu sử Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1920 (tức ngày 12 tháng 9 năm canh thân ) trong một gia đình viên chức ngèo ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng trị. Năm 1927, gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định. Mảnh đất Bình Định đã gắn bó với ông suốt thời thơ ấu sau này theo ông vào đời thơ. Vì vậy, ông coi Bình Định là quê hơng thân yêu của mình. Chế Lan Viên làm thơ từ lúc 12, 13 tuổi. Năm 1935 1936, ông đã có thơ truyện ngắn đăng trên báo Tiếng Trẻ, Khuyến Học, Phong Hoá. Lớn lên, ông theo học tại một trờng trung học Quy Nhơn. Năm 16, 17 ông đã có thơ đăng báo gây xôn xao d luận trong bạn đọc giới phê bình. Năm 1939, ông học ở Hà Nội, sau đó làm báo ở Sài Gòn, rồi ra Thanh Hoá dạy học. Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông tham gia cách mạng ở Quy Nhơn, tham gia viết báo Quyết Thắng của Việt Minh. Thời gian này Chế Lan Viên công tác ở liên khu IV từ Thanh- Nghệ Tĩnh đến Bình- Trị- Thiên. Tháng 7 năm 1949, Chế Lan Viên gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Chế Lan Viên trở lại Hà Nội tiếp tục sự nghiệp sáng tác của mình. Thời kì này, ông có nhiều thành công lớn. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông tham gia lãnh đạo hội nhà văn Việt Nam, tham dự nhiều diễn đàn văn hoá quốc tế ở nhiều nớc trên thế giới: Liên Xô, Pháp, Nam T, ấn Độ, Na Uy, Thuỵ Điển, Ông là đại biểu quốc hội các khoá 4, 5, 6, 7 nhiều lần có mặt tại diễn đàn quốc tế về văn hoá văn học. Đất nớc thống nhất , ông chuyển vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục sáng tác cho đến cuối đời. Ông trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viện Thống Nhất. Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 6 năm 1989 (tức ngày 16 tháng 5 năm kỉ tỵ) trong niềm tiếc thơng vô hạn của gia đình, bà con bạn bè. 1.1.2. Quá trình sáng tác thơ, văn. Con đờng thơ của Chế Lan Viên trải qua nhiều biến động, nhiều bớc ngoặt với những trăn trở, tìm tòi không ngừng của nhà thơ. Từ thế giới kinh dị, thần bí bế tắc của Điêu tàn trớc cách mạng đến sau cách mạng tháng tám, thơ Chế Lan Viên đã đến với cuộc sống nhân dân đất nớc, thấm nhuần ánh sáng cách mạng. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Hình ảnh liên quan

370 Bóng hình 1 390 Nớc non (Chàm) 1 - Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên

370.

Bóng hình 1 390 Nớc non (Chàm) 1 Xem tại trang 95 của tài liệu.
57 Cánh thơ 194 Siêu hình 1 - Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên

57.

Cánh thơ 194 Siêu hình 1 Xem tại trang 97 của tài liệu.
148 Chuông ngân 1 196 Tấm hình 1 - Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên

148.

Chuông ngân 1 196 Tấm hình 1 Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan