Đặc điểm từ địa phương quảng bình

59 1.9K 3
Đặc điểm từ địa phương quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia thống nhất trong sự đa dạng, là ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em sống trên mọi miền của Tổ Quốc. Tuy nhiên, thống nhất không có nghĩa là đồng nhất, tính thống nhất nằm trong bản chất của ngôn ngữ. Đó là ngôn ngữ quốc gia thống nhất cho toàn xã hội. Nhng ở mặt biểu hiện, ngôn ngữ rất đa dạng. Khi thì nó là ngôn ngữ văn học trau chuốt và tế nhị, khi thì nó là tiếng địa phơng đậm đà màu sắc quê hơng của từng vùng, và khi giao tiếp ai cũng nhận ra tiếng của vùng nào đó trong tiếng Việt: Nhẹ nhàng, tình tứ nh tiếng Bắc qua câu quan họ Bắc Ninh, hay tiếng Huế da diết câu hò mái đẩy, còn tiếng Nam thì nồng thắm trong ca khúc cải lơng, ca vọng cổ . Tính đa dạng của ngôn ngữ thể hiện trên nhiều mặt, ở phong cách thể hiện. Xét theo bình diện khu vực dân c, tiếng Việt có nhiều phơng ngữ khác nhau. Trong đó từ địa phơng Quảng Bình là một trong những biểu hiện của tính đa dạng ấy. Có thể nói, nghiên cứu phơng ngữ là nhiệm vụ của các bộ môn phơng ngữ học, ngôn ngữ học và các lĩnh vực khác. ở đề tài này khảo sát các đơn vị từ vựng tiếng Việt đợc thể hiện với những khác biệt nhất định về ngữ âm, ngữ nghĩa của nó so với ngôn ngữ toàn dân ở khu vực dân c Quảng Bình. Nghiên cứu tiếng địa phơng Quảng Bình là một việc làm cần thiết. Bởi vì sự khác biệt về ngữ âm và ngữ nghĩa giữa vốn từ địa phơng Quảng Bình so với vốn từ toàn dân là khá rõ nét. Mặc dù tiếng địa phơng Quảng Bình ít nhiều gần gũi với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng sự khác biệt về ngữ âm, ngữ nghĩa của tiếng địa phơng Quảng Bình cũng khá rõ. Mặt khác, nh ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu phơng ngữ, Quảng Bình là một trong những vùng còn bảo lu nhiều yếu tố cổ nhất của tiếng Việt. Nên việc nghiên cứu phơng ngữ thuộc địa bàn dân c này có thể góp thêm phần cứ liệu soi sáng lịch sử tiếng Việt. 1.2. Trong lịch sử, Quảng Bình là vùng đất cuối cùng, nơi biên viễn, địa đầu của các quốc gia, triều đại, của các cuộc chiến tranh nên tiếng nói vùng này là một trong những nơi còn bảo lu đợc những nét cổ của tiếng Việt. Do đó, tìm hiểu tiếng địa phơng Quảng Bình chắc chắn sẽ cho ta biết nhiều điều lý thú về ngữ âm, đặc điểm từ địa phơng quảng bình 1 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền từ vựng và đặc biệt là những biểu hiện quan hệ gắn bó, gần gũi với tiếng nói địa phơng Nghệ Tĩnh. 1.3.Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Châu ("Tiếng Việt Trên các miền đất nớc", NXB KHXH,1989), Võ Xuân Trang ("Phơng ngữ Bình Trị Thiên", NXB KHXH, Hà Nội) vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ có 3 phơng ngữ nhỏ là Ph- ơng ngữ Thanh Hóa, Phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Phơng ngữ Bình Trị Thiên. Nhng do mang đặc điểm chuyển tiếp của tiếng nói vùng Quảng Trị, Thừa Thiên Huế nên có thể xem tiếng địa phơng Quảng Bìnhlà đại diện cho tiếng nói phơng ngữ Bình Trị Thiên. Do đó nghiên cứu tiếng địa phơng Quảng Bình là góp phần làm sáng rõ ph- ơng ngữ Bình Trị Thiên trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. 1.4 Trong xu thế tất yếu của công cuộc hiện đại hóa đất nớc nh hiện nay, việc giao lu, tiếp xúc giữa các vùng, các tầng lớp xã hội ngày càng đợc mở rộng thờng xuyên , pham vi sử dụng từ địa phơng bị thu hẹp một cách nhanh chóng. Nếu chúng ta cho rằng: Từ địa phơng là nơi lu giữ những dấu ấn văn hóa địa ph- ơng, biểu hiện ở ngời nói, ở sự giao tiếp và nếu chúng ta muốn góp phần vào việc làm rõ bản sắc văn hóa địa phơng, thì thực tiễn đang diễn ra nh trên đòi hỏi việc thu thấp vốn từ địa phơng và nghiên cứu nó ngày càng cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Thực hiện đề tài này chúng tôi cũng không nhằm ngoài lí do đó. Chúng ta biết rằng, trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cứu ngữ âm, ngữ nghĩa dới góc độ nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử tiếng Việt nói chung hay phơng ngữ và văn hóa địa phơng nói riêng đều phải dựa trên cở vốn từ. cho nên thu thập và khảo sát vốn từ địa phơng là một nhu cầu cần yếu. Đề tài này thực hiện trớc hết với mục đích nh vậy. 1.5. Nhận xét đặc điểm lớp từ địa phơng Quảng Bình có thể làm sáng tỏ nhiều vấn đề. Trớc hết, qua việc miêu tả và so sánh từ thì bộ mặt tiếng địa phơng Quảng Bình sẽ đợc hiện lên với đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa là chủ yếu. Một ý nghĩa khác, so với 3 vùng phơng ngữ lớn của tiếng Việt mà nhiều nhà nghiên cứu đã xác định thì tiếng địa phơng Quảng Bình thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Vì vậy, nghiên cứu tiếng địa phơng Quảng Bình chúng ta sẽ góp phần làm cho ph- ơng ngữ vùng Bắc Trung Bộ nói chung, phơng ngữ vùng Bình Trị Thiên nói riêng hiện lên một cách rõ nét và bao quát hơn. Nghiên cứu tiếng địa phơng Quảng Bình, chúng tôi nhận thấy ở đây còn lu giữ đợc sắc thái, diện mạo riêng đủ để ngời các địa phơng khác nhận ra thứ tiếng "Quảng Bọ" mộc mạc giản dị, "quê mùa" đã đặc điểm từ địa phơng quảng bình 2 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền gắn bó với làng quê thân thuộc tự bao đời, qua bao thế hệ khó xóa mờ. Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Quảng Bình, chúng ta sẽ thấy đợc những đặc điểm rất thú vị của lớp từ ở vùng này, quê hơng của "Hai bọ". 2. Lịch sử nghiên cứu . Nghiên cứu tiêng địa phơng Quảng Bình còn là một vấn đề mới mẻ, cha đ- ợc nhiều ngời quan tâm. Từ trớc đến nay, cũng có một số công trình nghiên cứu tiếng địa phơng, tiếng nói vùng này. Nhng các công trình ấy chỉ nghiên cứu chung về phơng ngữ Bình Trị Thiên, còn nghiên cứu riêng về đặc điểm ngôn ngữ Quảng Bình thì cha có. ở đây, chúng tôi xin điểm qua một số công trình nghiên cứu về phơng ngữ Bình Trị Thiên có liên quan đến đề tài này. Năm 1961, Nguyễn Tri Niên và Nguyễn Phan Cảnh đẫ tiến hành điều tra, khảo sát tình hình phát âm phân biệt D/ Gi ở Quảng Bình, Vĩnh Linh và Nam Hà Tĩnh. Từ năm 1979 - 1983 Trờng Cao Đẳng S Phạm Huế chủ trì đề tài cấp Bộ "Tiếng địa phơng Bình Trị Thiên " do PTS Võ Xuân Trang làm chủ nhiệm đề tài. Với đề tài này, lần đầu tiên các thổ ngữ ở vùng Bình Trị Thiên đợc điều tra, khảo sát một cách tỉ mỉ theo phơng pháp của ngôn ngữ học điền dã và ngôn ngữ học địa lý. Hoàng Thị Châu trong cuốn sách "Tiếng Việt trên mọi miền đất nớc " cũng đã dành nhiều trang công bố những t liệu về các thổ ngữ ở vùng Bình Trị Thiên. Bên cạnh các công trình điều tra nghiên cứu đã dẫn ở trên, trong thời gian qua ở vùng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế một số vấn đề xã hội ngôn ngữ cũng đợc nhiều ngời quan tâm chú ý. Chẳng hạn nh vấn đề tiếng Bình Trị Thiên với giọng nói trên sân khấu , trên đài phát thanh, truyền hình địa phơng ; vấn đề tiếng Bình Trị Thiên với việc su tầm nghiên cứu văn học dân gian địa ph- ơng. Cuốn sách "Phơng ngữ Bình Trị Thiên" của Võ Xuân Trang, NXB KHXH, 1987, cũng mô tả khá rõ ràng về ngữ âm phơng ngữ Bình Trị Thiên nói chung. Gần đây một số luận văn thạc sĩ, các khóa luận cũng ít nhiều đề cập đến một số vấn đề liên quan đến phơng ngữ Quảng Bình nh luận văn thạc sĩ của Đặng Xuân Lộc "Thổ âm Quảng Trạch"(Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Vinh , 2004) đặc điểm từ địa phơng quảng bình 3 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền Nh vậy, điểm qua các công trình nghiên cứu có liên quan tới tiếng địa ph- ơng Quảng Bình, ta thấy: vấn đề này cha đợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm xem nó nh là một đối tợng nghiên cứu độc lập. Tuy nhiên, đây là những công trình rất cần thiết để chúng tôi tham khảo phục vụ cho đề tài này. Nh vậy, về tiếng địa phơng Quảng Bình, đây là một đề tài nghiên cứu khá thú vị. Nhng còn rất ít công trình nghiên cứu riêng về nó. Hơn nữa, nh chúng ta đã thấy các tác giả chỉ mới nói chung chung về phơng ngữ Bình Trị Thiên. Do đó chúng tôi thiết nghĩ thử nghiên cứu và cung cấp một số t liệu từ vựng đầy đủ hơn về tiếng nói vùng này. Bằng cách điều tra điền dã toàn bộ hệ thống vốn từ địa ph- ơng Quảng Bình, trên cơ sở đó bớc đầu kiểm chứng những nhận định của các tác giả đi trớc và hy vọng có thể phát biểu những nhận xét bổ sung của riêng mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 . Mục đích nghiên cứu . 3.1.1.Thu thập vốn từ địa phơng Quảng Bình, làm t liệu cho tất cả những ai quan tâm tới các vấn đề từ địa phơng Quảng Bình. 3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Quảng Bình là nhằm góp phần bớc đầu xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từ địa phơng Quảng Bình. Nh vậy, cũng là góp phần làm cho diện mạo bức tranh chung về từ ngữ vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ hiện lên rõ nét hơn và đầy đủ hơn. 3.1.3 Trên cơ sở vốn từ đã thu thập đợc, bớc đầu tìm hiểu đặc điểm vốn từ địa phơng Quảng Bình thông qua so sánh với vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh. Qua đó, thấy đợc một số vấn đề về sự biến đổi của tiếng Việt trên các phơng ngữ, trong độ lan tỏa của làn sóng ngôn ngữ. Nghiên cứu từ địa phơng Quảng Bình nhằm góp phần vào việc nghiên cứu phơng ngữ và lịch sử của tiếng Việt. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . Xuất phát từ mục đích của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đợc đặt ra cho đề tài này là: thu thập, khảo sát vốn từ địa phơng Quảng Bình. Qua so sánh với vốn từ toàn dân và vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh, rút ra những đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa của tiếng địa phơng Quảng Bình. 4. Đối tợng nghiên cứu . Tiếng địa phơng Quảng Bình là một bộ phận hữu cơ của phơng ngữ Bình Trị Thiên trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, cùng với phơng ngữ Thanh Hóa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Nghiên cứu tiếng địa phơng Quảng Bình cũng nh các ph- đặc điểm từ địa phơng quảng bình 4 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền ơng ngữ khác trong tiếng Việt, chúng ta có thể miêu tả nó trên tất cả các phơng diện. Nhng nh mục đích đề tài và nhiệm vụ đã nêu ở trên, chúng tôi chủ yếu thu thập vốn từ, khảo sát một số đặc điểm về ngữ âm ngữ nghĩa của tiếng địa phơng Quảng Bình so với từ toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Vì vậy, đối tợng khảo sát của đề tài này là toàn bộ từ ngữ của tiếng địa ph- ơng Quảng Bình. Bao gồm những đơn vị từ vựng đặc trng Quảng Bình. (Chủ yếu là vùng Quảng Trạch, Bố Trạch thuộc bắc Quảng Bình). Đó là những lớp từ quen thuộc hàng ngày đợc ngời hai huyện này dùng một cách tự nhiên, phổ biến hầu khắp trên địa bàn c dân Quảng Bình. Đồng thời lớp từ ngữ này có sự khác biệt hoàn toàn hay ít nhiều ở mặt nào đó về ngữ âm, về ngữ nghĩa hoặc ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân. Hiện nay do ảnh hởng của xu hớng chuẩn hóa tiếng Việt nên các thổ ngữ trungtâm nh thị xã , thị trấn đã bị biến đổi ít nhiều. Vì vậy, đề tài này chủ yếu chú ý đến các thổ ngữ ở các xã nông thôn ở vùng Quảng Trạch và Bố Trạch. Nh vậy lớp từ địa phơng đợc thu thập và miêu tả ở đây là xét về bình diện khu vực dân c thể hiện của tiếng Việt. Đó là sự thể hiện của các đơn vị từ vựng tiếng Việt trên địa bàn Quảng Bình với các dạng biến đổi khác nhau của nó. Đối chiếu, so sánh với ngôn ngữ toàn dân ta có thể hình dung đối tợng khảo sát, miêu tả của đề tài này sẽ là các lớp từ ngữ sau: - Những từ ngữ riêng biệt trong tiếng địa phơng Quảng Bình, không có quan hệ tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa với từ ngữ trong ngôn ngữ toàn dân nh: Bánh mè xát, mắm mịn, ruốc quết . - Lớp từ ngữ có sự tơng ứng ngữ âm hoặc ngữ nghĩa so với từ toàn dân, nhng có sự biến đổi ít nhiều về ngữ âm hoặc cả ngữ âm lẫn ngữ nghĩa nh: lả - lửa, bấp - vấp, bẹo - véo hoặc lện - sợ, trốôc - đầu . 5 . Phơng pháp nghiên cứu . Do tính chất của đề tài, nên trong quá trình nghiên cứu tiếng địa phơng Quảng Bình chúng tôi vận dụng một số phơng pháp sau : 5.1 . Phơng pháp điều tra điền dã , thống kê : Để có đợc vốn từ làm cứ liệu, trớc tiên chúng tôi tiến hành phơng pháp điền dã, thống kê. Chúng tôi chủ yếu điều tra ở vùng Quảng Trạch và Bố Trạch. Vì tiếng nói nơi đây là địa bàn đặc trng tiếng Quảng Bình. Từ chỗ lập ra một bảng từ, qua điền dã, đối chiếu thu thập đợc các từ thuộc vốn từ địa phơng Quảng Bình thỏa đặc điểm từ địa phơng quảng bình 5 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền mãn các điều kiện theo khái niệm từ địa phơng đã xác định về. Trên cơ sở đó, tập hợp toàn bộ các từ ngữ địa phơng Quảng Bình phân loại theo những tiêu chí âm - nghĩa, chúng tôi có vốn từ địa phơng Quảng Bình. 5.2 . Phơng pháp so sánh đối chiếu . Mục đích chính của đề tài này là bớc đầu thu thập vốn từ địa phơng Quảng Bình trên cơ sở đó so sánh với vốn từ toàn dân và vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh. Vì vậy, phơng pháp so sánh đối chiếu đợc xem là cái cốt lõi, là phơng pháp chủ yếu để thực hiện bớc tiếp theo của đề tài này. Ngoài yêu cầu thờng xuyên phải so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ toàn dân nh yêu cầu tất yếu khi nghiên cứu của phơng ngữ học, chúng tôi cũng tiến hành so sánh với từ thuộc vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh. ( Qua cuốn "Từ điển tiếng địa ph- ơng Nghệ Tĩnh", 1999 của Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội). Nh chúng ta đã biết, nghiên cứu một phơng ngữ qua vốn từ không phải nghiên cứu các từ rời rạc mà bao giờ chúng cũng đợc đặt trong những mối quan hệ nhất định. .Do đó, nghiên cứu từ địa phơng Quảng Bình cũng nh vậy. Toàn bộ vốn từ địa phơng Quảng Bình sau khi đã thu thập sẽ đợc phân loại, nghiên cứu theo những hệ thống, những giá trị nhất định. Đó sẽ là những lớp từ vựng nhất định đợc xếp trong những quan hệ nhiều chiều, với các từ trong hệ thống phơng ngữ và với các từ trong ngôn ngữ toàn dân, các từ địa phơng trong phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Do điều kiện về thời gian có hạn, nên khi khảo sát vốn từ địa phơng Quảng Bình, trớc mắt chúng tôi chỉ nghiên cứu các lớp từ chứ cha nghiên cứu các đơn vị là ngữ cố định. 5.3. Phơng pháp phân tích từ vựng - ngữ nghĩa . Khi so sánh các đặc điểm của vốn từ địa phơng Quảng Bình với ngôn ngữ toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi dùng phơng pháp phân tích từ vựng - ngữ nghĩa. Trong đó, phơng pháp phân tích thành tố nghĩa đợc dùng nhiều, nhất là khi khảo sát nghĩa những nhóm từ cụ thể . 6. Đóng góp của đề tài . Tiếng địa phơng Quảng Bình thuộc phơng ngữ Bình Trị Thiên có vị trí quan trọng trong các phơng ngữ. Nhng từ trớc đến nay nhw đã nói mới chỉ có một công trình nghiên cứu tổng thể về vốn từ phơng ngữ Bình Trị Thiên của PTS Võ Xuân Trang. Nhng công trình này tác giả chỉ nêu lên các đặc trng ngữ âm của đặc điểm từ địa phơng quảng bình 6 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền tiếng Bình Trị Thiên trên phạm vi rộng. Và tiếng địa phơng Quảng Bình mới chỉ đ- ợc nhắc đến ở một số xã nhất định. Là ngời bản ngữ, đợc sinh ra và lớn lên tại đây chúng tôi có điều kiện để tiếp cận với đối tợng nghiên cứu. Do đó, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này. Đây là công trình đầu tiên thu thập vốn từ địa phơng Quảng Bình và bớc đầu khảo sát vốn từ này, chúng tôi thấy đợc những đồng nhất và dị biệt so với tiếng Việt toàn dân. Qua nghiên cứu, khóa luận mong có đóng góp, cung cấp t liệu cho những ai quan tâm tới từ địa phơng Quảng Bình nói riêng và vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nói chung, góp phần phục vụ nhu cầu giao tiếp xã hội, phục vụ công tác chuẩn hóa chính tả, biên soạn từ điển phơng ngữ . Ngoài ra, nó còn hớng tới phục vụ công tác giáo dục mà trọng tâm là vấn đề nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Việt trên địa ban tỉnh Quảng Bình. 7. Cấu trúc của Khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận đợc trình bày trong ba chơng: Ch ơng 1: Một số vấn đề chung về phơng ngữ và từ địa phơng Quảng Bình. Ch ơng 2: Đặc điểm ngữ âm và cấu tạo từ địa phơng Quảng Bình Ch ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng Quảng Bình Chơng 1 Một số vấn đề chung về phơng ngữ và từ địa phơng Quảng Bình. 1.1 Một số vấn đề chung về phơng ngữ. 1.1.1 Phơng ngữ - con đờng hình thành và mặt biểu hiện của tính đa dạng ngôn ngữ. Tiếng việt là ngôn ngữ thống nhất trong đa dạng. Về mặt bản chất thì nó có tính thống nhất, nhng về mặt biểu hiện, tiếng Việt rất đa dạng. Phơng ngữ là một trong những biểu hiện của tính đa dạng đó. Quá trình hình thành ngôn ngữ dân tộc và phơng ngữ là sự phản ánh quy luật phân tán và thống nhất của ngôn ngữ. Quy luật chung đó của ngôn ngữ gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội, mà phơng ngữ là một hiện tợng không thể tách rời của quá trình hình thành và thống nhất của ngôn ngữ dân tộc. Nên phơng ngữ ra đời cũng gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội của từng quốc gia. Trong từng thời kì cụ thể, trong từng thời kỳ lịch sử, tùy theo chế độ xã hội của từng quốc gia trong lòng ngôn ngữ dân tộc thống nhất đặc điểm từ địa phơng quảng bình 7 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền xảy ra hiện tợng các phơng ngữ đợc hình thành và củng cố dần do tình trạng phân tán cách biệt của các khu vục địa lí dân c ở các quốc gia phong kiến . Con đờng hình thành phơng ngữ khi đã có ngôn ngữ quốc gia trong những điều kiện địa lí giao tiếp giữa các vùng bị cách biệt. Nhìn bên ngoài thì dờng nh nó đi ngợc lại với quy luật thống nhất ngôn ngữ dân tộc, nhng hiện tợng này cũng chỉ tồn tại trong một thời gian với điều kiện lịch sử của từng nớc. Các phơng ngữ đó mất dần tính cách biệt và đi đến tính thống nhất khi hàng rào địa lí và giao tiếp xã hội bị xóa bỏ. Tiếng Việt cũng nh vậy: Giữa các phơng ngữ không hề có sự khác nhau về cốt lõi của hệ thống từ vựng, tức là về cách cấu tạo từ, vị trí của các yếu tố, các kiểu láy âm. Sự khác nhau chỉ thu gọn lại ở các từ, ở cái biểu hiện bên ngoài của từ vựng học. Sự thống nhất của mọi phơng ngữ về mặt ngữ pháp là đảm bảo cơ bản tính thống nhất của tiếng Việt. Vậy phơng ngữ là gì ? Theo Hoàng Thị Châu: "Phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện cảu ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơngcụ thể , với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phơng ngữ khác" ( Hoàng Thị Châu 1988, Tiếng Việt trên mọi miền đất nớc, NXBKHXH, Hà Nội, trang24). Ngôn ngữ cũng nh mọi hiện tợng xã hội khác nó đều không ngừng biến đổi, phơng ngữ là một biểu hiện của sự biến đổi đó. Sự biến đổi này đều có nguyên nhân, đó là nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài ngôn ngữ. Trớc hết, chúng ta xem xét sự biến đổi bên trong một ngôn ngữ. Mặt biến đổi của nó đợc thể hiện trên từng phơng ngữ về mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp. Sự biến đổi của ngôn ngữ không đồng đều trên từng bình diện ngôn ngữ cũng nh trên khắp các vùng dân c. Vì thế mà tạo ra đặc điểm riêng của từng phơng ngữ làm nên tính đa dạng của ngôn ngữ trong thể hiện. Trong điều kiện các c dân cùng nói một ngôn ngữ nhng sống trải rộng trên một địa bàn lớn, các vùng dân c lại cách biệt nhau về địa lí, điều kiện giao thông và thông tin liên lạc khó khăn nên sự giao tiếp ngôn ngữ giữa các vùng không thờng xuyên, bị khép kín, thông thờng có sự thay đổi nào đó về ngôn ngữ thì chỉ lan truyền trong nội bộ c dân vùng địa lí đó mà thôi. Lúc đầu, sự thay đổi tạo nên sự khác nhau về ngôn ngữ giữa các vùng địa lý dân c chỉ mới là yếu tố rời rạc về mặt từ vựng. Ví dụ nh sự mất đi của các từ cũ và xuất hiện các từ mới. Những thay đổi từ vựng này dù nhiều nhng không ảnh hởng đáng kể vì chỉ là thay đổi yếu tố rời rạc. Tuy nhiên, về sau có những thay đổi lớn hơn. Đó là thay đổi đi vào các công cụ ngữ pháp, các h từ, các âm vị thì lúc đó sắc đặc điểm từ địa phơng quảng bình 8 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền thái địa phơng đã bắt đầu. Bởi vì lúc này đã có sự vi phạm tới một số yếu tố nào đó của hệ thống. Ví dụ nh 3 phụ âm quặt lỡi (tr, r, s) mất đi trong cách phát âm của vùng c dân Bắc Bộ. Việc quen dùng từ mần thay cho từ làm ở vùng Nghệ Tĩnh đến Thừa Thiên Huế. Việc quen dùng các từ chỉ trỏ: Mô, tê, răng, rứa mà không dùng đâu, kia, sao, thế ở địa bàn c dân Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên đó là những đấu hiệu khác nhau về ngôn ngữ giữa các vùng dân c. Lúc này, đã có dấu hiệu ph- ơng ngữ ở trong tiếng Việt. Nhng nếu một nhóm ngời ở gần nhau do giao tiếp qua lại, do tính thống nhất của một cộng đồng thì ngôn ngữ có thay đổi nhiều đến đâu cũng không nảy sinh đợc những phơng ngữ mà chỉ có một ngôn ngữ duy nhất mà thôi. Nhng ở đây lại xuất hiện một yếu tố bên ngoài hết sức quan trọng tạo nên sự ra đời của các phơng ngữ đó là yếu tố địa lí, kinh tế, lịch sử xã hội. - Yếu tố địa lý: Một ngôn ngữ trải rộng trên một địa bàn rất lớn, trong điều kiện giao thông khó khăn thì phải chịu những thay đổi ở nhiều nơi là tất yếu. Tuy có sự thay đổi nhng những sự thay đổi đó không giống nhau ở từng nhóm ngời tại những nơi khác nhau. Những nơi này vì quá xa nhau và trong điều kiện ngày xa giao thông đi lại khó khăn và sự phân chia lãnh thổ thành từng vùng cai trị khác nhau nên những sự thay đổi đó không có điều kiện thống nhất lại ban đầu. vì thời gian không cho phép thống nhất nên kết quả đó dẫn tới những phơng ngữ đợc hình thành. - Yếu tố lịch sử: Chính lịch sử phát triển của ngôn ngữ ánh xạ lên sự phân bố địa lý. Nh thế có nghĩa là tính địa lý chỉ là hiện tợng bên ngoài, còn tính lịch sử mới chính là bản chất của phơng ngữ. Bên cạnh những nhân tố bên ngoài nh địa lí và lịch sử thì sự hình thành ph- ơng ngữ còn chịu ảnh hởng của nhân tố nữa, đó là tác động của những yếu tố xã hội. Đó là tác động của chính trị, của kinh tế, của xã hội trong đó các yếu tố nh tr- ờng học, các tôn giáo, văn học, khoa học đóng một vai trò không nhỏ. Nh thế, không ở đâu mà nhà ngôn ngữ học phải tiếp cận cùng một lúc với nhiều hiện tợng nh trong phơng ngữ học. Nh vậy phơng ngữ ra đời trong lòng ngôn ngữ toàn dân, là kết quả của hai tác động đó là: Do từ bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ thay đổi ở trong hoạt động giao tiếp. Và thứ hai là sự tác động của những nhân tố bên ngoài ngôn ngữ nh: yếu tố địa lí, lịch sử, xã hội. đặc điểm từ địa phơng quảng bình 9 Khóa luận tốt nghiệp Phan thị tố huyền Đứng về mặt phơng diện giao tiếp mà nói: ngôn ngữ thay đổi trong từng vùng dân c là sự thay đổi cách nói năng giữa vùng dân c này với vùng dân c khác. Tập hợp các thói quen nói năng khác đó của các vùng là tạo nên phơng ngữ của từng vùng. Nh tiếng Việt có 3 vùng phơng ngữ: phơng ngữ Bắc, phơng ngữ Trung và phơng ngữ Nam. Chúng ta thấy, khi nhìn vào biểu hiện của ngôn ngữ trên từng khu vc địa lí có sự khác nhau. Sự khác nhau của các phơng ngữ rõ ràng không phải chỉ do nguyên nhân địa lí, mà nguyên nhân chủ yếu bên trong là do sự phát triển của ngôn ngữ. Điều kiện địa lí là nhân tố khách quan bên ngoài ngôn ngữ, làm cho sự khác biệt của ngôn ngữ đợc giữ lại và thể hiện ra. Nếu không có sự tách biệt nhau về địa lí thì không có phơng ngữ, nhng đó chỉ là điều kiện để thay đổi các ngôn ngữ đợc phổ biến trong vùng. Sự khác nhau giữa các phơng ngữ dù lớn đến đâu cũng chỉ là sự khác biệt không đáng kể so với ngôn ngữ toàn dân. Bởi các phơng ngữ đều căn bản giống về hệ thống cấu trúc với ngôn ngữ toàn dân, là ngôn ngữ thống nhất của các phơng ngữ trong nớc. Các phơng ngữ dùng chung một mã ngôn ngữ thống nhất đó chính là ngôn ngữ toàn dân. Hiện nay xu hớng thống nhất ngôn ngữ, xóa bỏ dần sự khác biệt của các phơng ngữ trong toàn dân ở mỗi quốc gia nói chung và ở nớc ta nói riêng là một tất yếu của sự phát triển ngôn ngữ và xã hội. Phơng ngữ mà chúng ta đã chỉ ra các nguyên nhân hình thành trên đã đợc nhìn theo chiều thời gian và không gian của sự phát triển biến đổi và biểu hiện của ngôn ngữ dân tộc. Mỗi phơng ngữ tạo thành hệ thống, có quan hệ gắn bó với ngôn ngữ toàn dân và là một trong những biểu hiện tính đa dạng của ngôn ngữ toàn dân. Có thể.nói ngôn ngữ toàn dân đợc thống nhất ở 3 vùng phơng ngữ Bắc, Trung, Nam. Từ những lý thuyết ta đã trình bày trên, có thể rút ra đợc một vài đặc điểm của phơng ngữ nh sau: Ngôn ngữ toàn dân là một hiện tợng lịch sử -văn hóa, đó là cái hình thức trau chuốt có ý thức của cách nói năng, mà ta phải học tập mới có đợc chứ không phải có tự nhiên. Cho nên miêu tả tiếng nói tự nhiên thì dứt khoát đó là miêu tả một phơng ngữ cụ thể. Vậy, nếu ngôn ngữ toàn dân là ngôn ngữ chung của toàn dân tộc, là phơng tiện ngôn ngữ đợc dùng phổ biến, rộng rãi hàng ngày trong toàn quốc, không bị hạn chế về phạm vi sử dụng và đợc coi là ngôn ngữ chuẩn của đặc điểm từ địa phơng quảng bình 10 . ngữ và từ địa phơng Quảng Bình. Ch ơng 2: Đặc điểm ngữ âm và cấu tạo từ địa phơng Quảng Bình Ch ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng Quảng Bình Chơng. vốn từ địa phơng Quảng Bình, làm t liệu cho tất cả những ai quan tâm tới các vấn đề từ địa phơng Quảng Bình. 3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Quảng

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Hình ảnh liên quan

Bảng số lợng và tỉ lệ của cácloại từ địaphơng Quảng Bình phân theo cấu tạo - Đặc điểm từ địa phương quảng bình

Bảng s.

ố lợng và tỉ lệ của cácloại từ địaphơng Quảng Bình phân theo cấu tạo Xem tại trang 24 của tài liệu.
Có thể đối chiếu với vốn từ địaphơng Nghệ Tĩnh qua bảng phân loại sau: - Đặc điểm từ địa phương quảng bình

th.

ể đối chiếu với vốn từ địaphơng Nghệ Tĩnh qua bảng phân loại sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan