Đặc điểm phong kiến của nhà đường ở trung quốc

71 569 2
Đặc điểm phong kiến của nhà đường ở trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử -----***----- Lê thị chơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Tên đề tài: Đặc điểm phong kiến của nhà Đờng Trung Quốc Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Khoá: 2001 - 2006, lớp: 42E1 Giáo viên hớng dẫn: Th.S Hoàng Đăng Long Vinh, 2006 1 *** A. phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hoá rực rỡ, phong phú và cổ xa nhất của nền văn minh phơng Đông với bề dày lịch sử 5000 năm có sức sống mãnh liệt và ngoan cờng, thờng có sự tiếp nối và phát triển, nó là một kho tàng văn hoá văn minh hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu. Nền văn hoá Trung Hoa có lịch sử lâu đời và có những thành tựu xuất sắc đóng góp cho văn minh nhân loại với những sáng chế, phát minh nổi tiếng những triết lý siêu phàm và những t tởng thao lợc quân sự thâm thuý, những bộ sử ký, binh th, thi tập . Trung Quốc đợc một số nớc đầu t nghiên cứu với qui mô lớn nhằm đạt mục tiêu kinh tế, khoa học, chính trị, văn hoá . Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ láng giềng thân thiết núi liền núi, sông liền sông và bằng cả chiều dài lịch sử đồng văn, đồng chủng. Từ lâu giới sử học nói riêng ngời Việt Nam nói chung rất quan tâm nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Trung Quốc, để không những hiểu biết lịch sử láng giềng mà còn giúp đỡ việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam. Qua quá trình nghiên cứu các nhà lịch sử Việt Nam đã cho ra đời hàng loạt các tài liệu tham khảo nghiên cứu các triều đại phong kiến Trung Quốc nhng chỉ mang tính chất thông sử chứ không làm nổi bật từng đặc điểm của từng triều đại. Nhà Đờng là một triều đại phong kiến phát triển tồn tại lâu dài gần 300 năm, chứng tỏ chế độ phong kiến Trung Quốc đầu đời Đờng đã giữ đợc thế ổn định khá lâu và để lại dấu ấn về văn hoá cũng nh các lĩnh vực khác trong lịch sử phong kiến Trung Quốc và cả thời đại sau đó, cho nên đây là một vấn đề cần đ- ợc quan tâm và nghiên cứu kĩ hơn. Nhà Đờng đã kế thừa những thành quả của các triều đại trớc và tạo đợc tiền đề cơ bản cho các triều đại phong kiến sau. Để tạo đợc những nét nổi bật trong thời đại của mình là do các ông vua biết trị nớc. 2 Chính vì thế qua việc tìm hiểu các tài liệu đã có và sự góp ý của thầy cô giáo, bạn bè chúng tôi muốn đi sâu vào nghiên cứu nhà Đờng để làm rõ những đặc điểm phong kiến và nó tác động đến lịch sử phong kiến Trung Quốc nh thế nào và từ đó liên hệ với phong kiến Việt Nam để thấy đợc mối liên hệ đó. Phần lịch sử trung đại là một trong những nội dung quan trọng và thiết thực trong việc dạy học trờng phổ thông cho nên nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta củng cố lại kiến thức đã học và bổ sung thêm những kiến thức mới, tạo điều kiện giúp tôi giảng dạy tốt hơn bộ môn lịch sử góp phần bé nhỏ vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nớc, bớc tập dợt làm quen với nghiên cứu khoa học. Chính lí do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài Đặc điểm phong kiến của nhà Đờng Trung Quốc làm khoá luận tốt nghiệp cuối khoá. 2. Lịch sử vấn đề. Cho đến nay cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử Trung Quốc.Về sự ra đời, phát triển và suy vong của nhà Đờng đã đợc nhiều cuố sách đề cập đến. Nguyễn Gia Phu là ngời chuyên nghiên cứu về Trung Quốc với Lịch sử Trung Quốc Nhà Xuất Bản Giáo Dục đã nêu lên một cách khái quát về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá Trung Quốc nói chung và đi vào sơ lợc từng triều đại một, đặc biệt nhà Đờng đợc ông nêu rõ là triều đại phồn thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Trần văn Giáp (biên dịch) Lịch sử Trung Quốc từ thợng cổ đến trớc nha phiến chiến tranh Nhà Xuất Bản Khu học xá Trung Ương, năm 1955. Với tác phẩm này tình hình kinh tế và chính trị của từng triều đại. Về nhà Đờng có sơ Đờng, trung Đờng và hậu Đờng. Trong tác phẩm đã nói lên sự phát triển của từng giai đoạn và bên cạnh đó chính trị ổn định giai đoạn đầu là sơ Đờng và từ giữa trung Đờng đi vào hỗn loạn và suy yếu. Ngô Vinh Chính, Vơng Miện Quý, Đại cơng lịch sử văn hóa Trung Quốc (Lơng Duy Thứ ,dịch) Nhà Xuất Bản văn hoá thông tin 1994. Với nội 3 dung về các lĩnh vực thuộc văn hoá và sự đóng góp to lớn của nhà Đờng vào văn hoá Trung Quốc nói riêng và văn hoá phơng Đông nói chung, các chế độ khoa cử, tuyển chọn quan lại . đời Đờng đã đặt nền móng cho các triều đại phong kiến tiếp sau đó. Lê Đức Niệm , Diện mạo thơ Đờng Nhà Xuất Bản văn hoá thông tin, Hà Nội 1995. Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính, Văn học Trung Quốc Tập 1 Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1987. Hai tác phẩm này đã thể hiện đợc thơ của nhà Đờng đã có một đóng góp to lớn cho nền văn học Trung Quốc nói riêng và nền văn học phơng Đông nói chung. Nó đợc coi là thời đại Hoàng Kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Lê văn Quán, Đại cơng lịch sử t tởng Trung Quốc Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1997. Trong cuốn này ông thể hiện tính phong phú của t tởng văn hoá Trung Quốc hàng mấy nghìn năm luôn phát triển, mỗi thời có một hình thái khác nhau. T tởng về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá . của nhà Đờng cũng nói đến. Will Durant Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch). Nhà Xuất Bản Văn Hoá Thông Tin. Lê Giảng Các triều đại Trung Hoa .Nhà Xuất Bản Thanh Niên 2000. Trần Trọng Kim Nho giáo quyển 3. Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh 2002. Các sách trên đều nói chung về tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc. Trong đó đề cập đến các lĩnh vực của triều đình nhà Đờng là một vơng trều phong kiến cờng thịnh. Vấn đề Đặc điểm phong kiến của nhà Đ ờng Trung Quốc cha đợc tập trung nghiên cứu. Vì vậy dựa trên cơ sở tổng hợp và xử lý t liệu chúng tôi hy vọng vấn đề này sẽ đợc trình bày trong luận văn của mình. Đây là lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu khoa học cho nên không tránh khỏi sự sai sót, kính mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo. 3. Phạm vi nghiên cứu. 4 Với đề tài: Đặc điểm phong kiến của nhà Đ ờng Trung Quốc thì phạm vi nghiên cứu từ khi nhà nớc phong kiến ra đời khi nhà Tần đợc thành lập năm 211 TCN đến năm 1911 khi nhà Thanh sụp đổ chấm dứt chế độ phong kiến Trung Quốc. Từ phạm vi trên đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Đại cơng lịch sử phong kiến Trung Quốc. - Nhà Đờng: Sự ra đời ,phát triển và suy vong (618 - 907). - Tập trung vào các đặc điểm của phong kiến nhà Đờng để từ đó đa ra những kết luận chính xác và thấy đợc tác dụng, vai trò to lớn của triều đại phong kiến nhà Đờng đối với lịch sử Trung Quốc. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Đây là một đề tài khoa học xã hội thuộc lĩnh vực chuyên sử nên phải xuất phát từ quan điểm lịch sử macxit và sử dụng phơng pháp tổng hợp, kết hợp với việc su tầm t liệu chọn lọc và xử lý t liệu với phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic và phơng pháp so sánh. 5. Bố cục. Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Phạm vi nghiên cứu. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 5. Bố cục. Phần nội dung. Chơng 1. Đại cơng lịch sử phong kiến Trung Quốc. 1.1.Vài nét khái quát về lịch sử phong kiến Trung Quốc. 1.2. Nhà Đờng; Sự ra đời, phát triển và suy vong. 1.2.1. Sự ra đời . 1.2.2. Sự phát triển. 1.2.3. Sự suy vong. 5 Chơng 2. Đặc điểm phong kiến của nhà Đờng Trung Quốc. 2.1. Kinh tế. 2.1.1. Nông nghiệp. 2.1.2. Thủ công nghiệp. 2.1.3. Thơng nghiệp. 2.2. Xã hội. 2.2.1. Cơ cấu giai cấp. 2.2.2. Xác định quan hệ giai cấp cơ bản trong xã hội nhà Đờng. 2.3. Chính trị. 2.4. Văn hoá. 2.4.1. Tôn giáo tín ngỡng. 2.4.2. Giáo dục. 2.4.3. Văn học. 2.4.4. Sử học. 2.4.5. Khoa học- Kỹ thuật. Kết luận. Tài liệu tham khảo. B. phần nội dung Ch ơng 1 : Đại cơng lịch sử phong kiến trung quốc. 1.1. Vài nét khái quát về lịch sử phong kiến Trung Quốc. Lịch sử phong kiến Trung Quốc đã trải qua các triều đại nhng sự ra đời, phát triển và suy vong của từng triều đại lại khác nhau. Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng trải qua các triều đại sau: - Nhà Tần(221 - 206TCN). - Nhà Tây Hán (202- 8). 6 - Nhà Tân (9 - 23). - Nhà Đông Hán (25 - 220). - Thời kỳ Tam Quốc: Ngụy - Thục - Ngô (220 - 280). - Nhà Tấn (265 - 420). - Đến thời kỳ Nam Bắc Triều(420 - 581). - Nhà Tuỳ (581 - 618). - Nhà Đờng (618 - 907). - Thời Ngũ Đại Thập Quốc (907 - 960). - Nhà Tống (960 - 1279). - Nhà Nguyên (1279 - 1368). - Nhà Minh (1368 - 1644). - Nhà Thanh (1644 - 1911). Nếu nh nhà Tần - Hán đợc xem là mở đầu của lịch sử phong kiến Trung Quốc, nhà Minh - Thanh là sự sụp đổ của lịch sử phong kiến Trung Quốc thì Đ- ờng - Tống là đỉnh cao của lịch sử phong kiến Trung Quốc. Nếu xét về mặt khách quan thì đó là sự phát triển tất yếu của lịch sử. Về chủ quan thì sự phát triển đó phải trải qua chiến tranh tơng tàn phù hợp với ý định chủ quan của giai cấp thống trị, với ý thức bành trớng, bình thiên hạ chứ không phải ý nguyện thống nhất, hoà bình. Nhà Tần đặt cơ sở cho việc tổ chức bộ máy nhà nớc phong kiến tập trung chuyên chế trung ơng tập quyền thống nhất chặt chẽ từ trung ơng đến địa ph- ơng. Cùng với việc thống nhất bộ máy chính quyền nhà Tần còn thống nhất kinh tế trong cả nớc bằng cách áp dụng các biện pháp của Thơng Ưởng trên phạm vi toàn quốc, bãi bỏ chế độ tỉnh điền, thống nhất tiền tệ, thống nhất đo l- ờng. Về chính trị thì nhà Tần chủ trơng thi hành đờng lối pháp trị tức là trị nớc bằng pháp luật. Nhà Tần còn có tham vọng thống nhất về t tởng, lĩnh vực này Tần Doanh Chính phạm phải tội lớn là việc đốt sách chôn học trò. Những chính sách bạo ngợc của nhà Tần đã vấp phải sự chống đối của nông dân, mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc dẫn đến khởi nghĩa nông dân do 7 Ngô Quảng và Trần Thắng lãnh đạo. Các cuộc khởi nghĩa này đã làm cho nhà Tần nhanh chóng sụp đổ, Lu Bang lập ra một triều đại mới đó là nhà Hán. Nhà Hán gồm có Đông Hán và Tây Hán. Trong bộ máy chính quyền phong kiến nhà Tây Hán thi hành chính sách phân phong cho con cháu. Lu Bang vốn là địa chủ bình dân sống điền giã có điều kiện nhìn thấy nỗi khổ cũng nh sức mạnh của nông dân nên. Khi lên ngôi ông đã có những chính sách nhợng bộ nông dân, nhằm mục đích xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, chính sách đó đã giải quyết hai vấn đề là ruộng đất và nô tỳ. Thực hiện những chính sách ban đầu có làm cho đất nớc mạnh lên song về lâu dài những chính sách đó vẫn tạo cơ sở cho chế độ cát cứ, phân tán của các thế lực phong kiến địa phơng. Vấn đề ruộng đất và nô tỳ là nguy cơ sụp đổ của Tây Hán. Bấy giờ Vơng Mãng thuộc dòng họ ngoại thích nổi dậy lật đổ nhà Hán dựng lên nhà Tân (8 - 23). Vơng Mãng tiến hành cải cách không triệt để, khởi nghĩa nông dân vẫn nổ ra. Cuộc khởi nghĩa của quân Xích Mi, Lục Lâm làm nhà Tân bị lật đổ và Lu Tú dựa trên thành quả khởi nghĩa nông dân loại bỏ triệt để nhà Tân để lập nên nhà Đông Hán. Thời kỳ Đông Hán chính sách bành trớng xâm lợc đựơc đẩy mạnh hơn, về khách quân sự bành trớng ra ngoài một cách khẩn trơng với quy mô thời Tây Hán. Buổi đầu nhà Đông Hán tập trung vào hai vấn đề đó là ruộng đất và nô tỳ thì mâu thuẫn giai cấp lắng xuống đợc xoa dịu đi. Cho đến thế kỷ II Đông Hán bớc vào suy tàn nguyên nhân là những vấn đề lớn của xã hội nh ruộng đất và nô tỳ bùng nổ, mâu thuẫn xã hội nổi lên. Năm 184 khởi nghĩa Trơng Giát nổ ra, các tập đoàn phong kiến đã lợi dụng thành quả của phong trào khởi nghĩa của nông dân dẫn đến cục diện ba tập đoàn: Nguỵ - Thục - Ngô thanh đoạt lẫn nhau đó là thời kỳ Tam Quốc, thời kỳ loạn lạc chia cắt. Nhà Tống gồm có Bắc Tống và Nam Tống. Nhà tống kinh tế có phát triển lên nhng nền chính trị lại yếu, một số nhà chính trị tức thời muốn cải biến xã hội đã thực thi một số cuộc cải cách. Trong đó tiêu biểu là cuộc cải cách của V- ơng An Thạch - Tể tớng nhà Tống. Chủ trơng tiến hành cải thiện đời sống nhân 8 dân để dân đủ khả năng đóng thuế khuyến khích khẩn hoang, chú trọng hơn về công tác thuỷ lợi: Ban hành luật thanh miêu, hạn chế vay nợ lãi. Cuộc cải cách này bị phản đối kịch liệt đặc biệt là chính sách đo đạc lại ruộng đất, đánh thuế ruộng đất của quan lại. Trong xã hội xuất hiện hai phái bảo thủ và phái cải cách, cộng với sự thất bại trong cuộc xâm lợc Đại Việt nên cuộc cải cách của Vơng An Thạch hoàn toàn bị sụp đổ và khởi nghĩa nông dân nổ ra mạnh mẽ. Lúc bấy giờ Đông Bắc Trung Quốc xuất hiện tộc Nữ Chân mạnh lên đã tiêu diệt Khiết Đan lập nên nớc Kim chiếm cả vùng Đông Bắc, lợi dụng lúc Bắc Tống suy yếu đã đánh chiếm cả miền Bắc Trung Quốc. Thời kỳ nớc Xiêm xâm lợc nhân dân lao động đã hăng hái chống lại ách xâm lợc nhng tầng lớp thống trị Bắc Tống nhu nhợc giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà tranh đấu lẫn nhau. Đến khi vua Tống chạy xuống phía Nam thì một viên tớng của Bắc Tống tên là Nhạc Phi đã đánh Kim thắng lợi, nhng do lòng trung quân mù quáng nên lại kéo quân theo vua về phía Nam và bị Tần Lối hãm hại. Thời kỳ Nam Tống kéo dài 150 năm hai nớc Kim - Nam Tống song tồn với nhau trên đất Trung Quốc. Chu Nguyên Chơng là thủ lĩnh của phong trào nông dân lập ra nhà Minh, xng hoàng đế hiệu là Minh Thái Tổ. Nhà Minh đã chủ trơng giải phóng sức lao động, khôi phục kinh tế nông nghiệp bằng hình thức chiêu dụng dân lu vong. Dân không có ruộng đất để tổ chức khai hoang phục hoá, tu sửa các công trình thuỷ lợi quan trọng để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đến thời nhà Minh thì mầm mống kinh tế t bản đã xuất hiện. Thời nhà Minh đã có sự hình thành thị trờng khu vực địa phơng trong chừng mực nhất định đã có thị trờng cảc nớc. Tổ chức sản xuất t bản chủ nghĩa Trung Quốc là sự hình thành những công trờng thủ công t bản chủ nghĩa. Bên cạnh đó là cho vay nặng lãi, hình thức này đã khá thịnh hành nông thôn. Cũng qua hình thức này mà quan hệ tiền tệ càng xâm nhập vào nông thôn. Nhà Minh xây dựng bộ máy chính quyền tập trung chuyên chế cao độ là triều đại do nông dân lập ra nên nó càng rõ rệt. Mọi quyền hành dồn cả vào hoàng đế, chia triều đình làm sáu bộ mỗi bộ trông coi một phần việc do hoàng đế trực tiếp giao phó. 9 Cuối thời Minh chính quyền trung ơng dần dần thối nát đã tăng cờng bóc lột nông dân làm sức mua của nông dân ngày một giảm sút. Nhà nớc còn trọng nông ức thơng , thực chất là bảo vệ chế độ phong kiến nhất là chế độ ruộng đất. Nhà nớc còn độc quyền một số mặt hàng công thơng nghiệp, vì thế công thơng nghiệp nhà Minh về khách quan có phát triển nhng bị nhà nớc kìm hãm cản trở nhất là những thành phần kinh tế mới xuất hiện. thời Minh chủ nghĩa t bản đã bắt đầu xâm nhập vào năm 1517 Bồ Đào Nha đặt chân đến Quảng Châu sau đó là Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật đều lần lợt đặt chân lên Trung Quốc, cũng là lý do kìm hãm quá trình tích luỹ t bản Trung Quốc. Mãn Thanh phía Bắc Trung Quốc do Mãn Châu lập ra trớc đó họ lập ra nhà Kim rồi nớc Kim bị Mông Cổ tiêu diệt phải quay lại xã hội thị tộc. Ngô Tam Quế không theo Lý Tự Thành mà thần phục Mãn Thanh, khi Lý Tự Thành đánh Ngô Tam Quế thì ngời Mãn Thanh mang quân cứu trợ đánh lại Lý Tự Thành. Đợc Tam Quế dẫn đờng ngời Mãn Châu xâm lợc Trung Quốc lập nên triều đại phong kiến ngoại tộc đất nớc này. Ngời Mãn chủ trơng tập trung những trí thức uyên bác về trình độ nhằm tách họ với quần chúng nhân dân giam lỏng họ. Với triều đình tất cả những quyền lực cao cấp đều do Mãn Thanh nắm giữ. Mặc dù nhà Thanh luôn nêu cao Mãn - Hán một nhà. Trong thời kỳ này mầm mống kinh tế có từ trớc không còn đất nảy sinh mà đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX mới dần xuất hiện trở lại chỉ khi có sự xâm nhập của thực dân phơng Tây. Giai đoạn sau của nhà Thanh thì Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật lần lợt đặt ảnh hởng của họ lên đất Trung Hoa. Các thế lực thực dân phơng Tây và Nhật tìm cách tranh giành ảnh hởng của họ vùng thị trờng rộng lớn này. Đến năm 1840 chiến tranh nha phiến nổ ra, biến xã hội Trung Quốc thành nửa thuộc địa, nửa phong kiến là niên hiệu kết thúc lịch sử phong kiến Trung Quốc. Còn triều đại Mãn Thanh đến 1911 mới chấm dứt vai trò của nó. 10 . vực của triều đình nhà Đờng là một vơng trều phong kiến cờng thịnh. Vấn đề Đặc điểm phong kiến của nhà Đ ờng ở Trung Quốc cha đợc tập trung nghiên cứu bảo của các thầy cô giáo. 3. Phạm vi nghiên cứu. 4 Với đề tài: Đặc điểm phong kiến của nhà Đ ờng ở Trung Quốc thì phạm vi nghiên cứu từ khi nhà nớc phong

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan