Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ hán cao bá quát

110 1.3K 0
Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ hán cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ B AN ĐặC ĐIểM NộI DUNG NGHệ THUậT THƠ CHữ HáN CAO Bá QUáT LUN VN THC S NG VĂN VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO TRNG I HC VINH Lấ B AN ĐặC ĐIểM NộI DUNG NGHệ THUậT THƠ CHữ HáN CAO Bá QUáT Chuyên ngành: Lý LUậN VĂN HọC MÃ số: 60.22.32 LUN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỜI TÂN VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình TS Lê Thời Tân suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, GS, PGS, TS Khoa Ngữ Văn, Khoa Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại Học Vinh; Lãnh đạo UBND huyện Như Xuân - Thanh hóa, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX Như Xuân - Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn gia đình người thân, cảm ơn động viên, khích lệ bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Bá An MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Đối tượng Mục đích nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn .19 Chương CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CAO BÁ QUÁT 20 1.1 Một số phận nhà nho đặc biệt 20 1.2 Một nghiệp văn chương lớn 24 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT .28 2.2 Thuật hồi: Niềm riêng tình đời 47 2.3 Kí sự: Cuộc sống dân tình thực mục sở thị 66 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 81 3.1 Quan điểm Cao Bá Quát nghệ thuật 81 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát.84 3.2.1 Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát .84 3.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát 93 3.3 Các nhóm thi tứ thể thơ thơ chữ Hán Cao Bá Quát 98 3.3.1 Các nhóm thi tứ 98 3.3.2 Các thể thơ .99 3.3.2.1 Thơ cổ thể 100 3.3.2.2 Thơ luật 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cao Bá Quát nhà nho có số phận đặc biệt - “loạn thần tặc tử” thời đại phong kiến Thơ ông bộc lộ tài đặc biệt chí hướng mưu đồ thay triều đổi đại 1.2 Từ trước tới nay, Nguyễn Du coi người viết thơ chữ Hán nhiều văn học trung đại (Nguyễn Du có 249 bài) Thống kê khảo cứu sáng tác thơ chữ Hán Cao Bá Quát dù thất tán nhiều số lượng lại lớn - gần nghìn rưỡi Một di sản thơ ca lớn đủ ta hình dung phong cách tác gia, khái quát số đặc điểm tiêu biểu phương diện nội dung chủ đề hình thức nghệ thuật 1.3 Điều đáng mừng di sản thơ chữ Hán Cao Bá Quát sưu biên xuất tập trung Các dịp kỉ niệm sinh hội thảo chuyên đề tổ chức quy mơ tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tiếp xúc ngày sâu rộng tác gia Cao Bá Quát tác gia có thơ trích giảng chương trình trung học Đây lí khiến chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Các đặc điểm nội dung đặc điểm hình thức nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Phạm vi tư liệu khảo sát dựa vào thơ chữ Hán Cao Bá Quát in rải rác tập có tổng tập Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Từ góp phần làm rõ đóng góp Cao Bá Quát tiến trình văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp khảo sát - thống kê - Phương pháp tổng hợp - phân tích - Phương pháp phối hợp tri thức khoa học liên ngành Tất phương pháp quán triệt quan điểm lịch sử để soi chiếu vấn đề Qua đó, thấy riêng tác giả để đánh giá nhận xét cách đắn Lịch sử vấn đề Cao Bá Quát nhà thơ tài năng, có khí phách lớn Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Cao Bá Quát để lại nghiệp văn chương đồ sộ nhiều người đánh giá cao Tiếc điều ông bị nhà Nguyễn xem “loạn thần tặc tử” kết án tru di tam tộc, thơ văn ông bị cấm đoán bị thủ tiêu nhiều Nhưng đến di sản cịn lớn (hơn nghìn rưỡi bài) đến bạn đọc phần nhỏ Cao Bá Quát nhà thơ lớn văn học trung đại Việt Nam Có thể nói, việc nghiên cứu thơ văn Cao Bá Quát đạt nhiều thành tựu to lớn chưa thực tương xứng với nghiệp thơ văn ông để lại cho đời Thơ chữ Hán thành công lớn nghiệp văn chương ơng Hệ thống hóa phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát việc làm cần thiết Tuy vậy, việc tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát dừng miêu tả phân tích bước đầu Các nhà nghiên cứu phê bình chủ yếu đưa vài nhận định tổng quát Vì vậy, việc tìm hiểu “Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát” công việc có nhiều triển vọng Đánh giá thơ chữ Hán Cao Bá Quát, trang web http://www vietvan.vn Trần Trung viết “Chu Thần - Cao Bá Quát, tượng quý thơ trung đại Mà, có lẽ nay, người đời chưa đánh giá cách sâu sắc, đích thực ơng - mảng thơ Hán tự Nếu gọi điệu hồn riêng thơ chữ Hán Cao Bá Quát, khái quát chữ chăng: Một hồn thơ phóng khống, đơn hậu đầy kiêu hãnh, sâu sắc” [46] Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người, đời nghiệp văn chương Cao Bá Quát Tuy nhiên, q trình nghiên cứu ơng, cịn gặp phải số khó khăn, tác phẩm mát nhiều Vì khó nhận định cách tồn diện, mà khơng tránh khỏi thiên lệch Hơn số tác phẩm ông chưa rõ thời gian sáng tác Đó chưa kể đến việc chép sai, chép sót, chép nhầm người thành người khác Hiện nay, cơng trình nghiên cứu Cao Bá Quát, nói Cao Bá Quát tiếp cận nghiên cứu từ nhiều góc độ văn học, sử học, triết học, bình diện có đóng góp đáng ghi nhận khẳng định Cao Bá Quát - nhân vật lịch sử kiệt xuất, tài văn học lỗi lạc… Tất nhiên, với tầm vóc Cao Bá Quát khẳng định vậy, nghiên cứu Cao Bá Qt cịn nghiên cứu có tính chất bước đầu Riêng phương diện văn học, chủ yếu cơng trình xoay quanh đời thăng trầm với đường khoa cử công danh Cao Bá Quát, đến tài thơ lỗi lạc, đến chí khí cứng cỏi, tinh thần phảng kháng liệt, nhìn thực sắc sảo, tiến ông thực đương thời Nó thể rõ nghiệp thơ văn ơng Vì thế, nhà nghiên cứu tập trung khai thác vấn đề Để xác lập vai trò Cao Bá Quát tiến trình lịch sử văn học dân tộc với tư cách tác gia có đóng góp quan trọng tiến trình Đó vấn đề quan 10 tâm theo đuổi với mong ước có đóng góp thiết thực việc nghiên cứu tác gia độc đáo lịch sử văn học dân tộc Cao Bá Quát nhân vật lịch sử tác gia văn học lớn, từ trước tới nay, Cao Bá Quát nhiều người quan tâm, nghiên cứu, giới thiệu Thời kỳ trước năm 1975, có lẽ tình hình học thuật nói chung có phần thiếu ổn định tác động trị xã hội nên việc nghiên cứu Cao Bá Quát, nhiều tác gia văn học khác gặp nhiều khó khăn Về văn học sử có vài cơng trình Việt Nam văn học sử trích yếu (1949) Nghiêm Toản, Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ thứ XIX (1951) Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng, cơng trình Nghiêm Toản khơng nhắc đến Cao Bá Qt, cịn Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng xếp Cao Bá Quát vào “khuynh hướng hưởng lạc” [30, 42], với cách nhìn nhận khơng có so với số nhận định có từ trước Thời kỳ 1954 - 1975, đất nước bị chia cắt nhìn chung hai miền, sinh hoạt học thuật có bước ổn định, Cao Bá Quát quan tâm nghiên cứu giới thiệu, miền Nam có phần sớm Một nguyên nhân miền Nam Cao Bá Quát quan tâm sớm hơn, theo chúng tơi, ơng tác giả giảng dạy bậc trung học có chương trình thi tú tài Từ sau 1955, gắn với yêu cầu trên, miền Nam hàng loạt công trình khảo luận, luận đề Cao Bá Quát phục vụ cho luyện thi tú đời, tiêu biểu “Luận đề Cao Bá Quát” (1957) Nguyễn Duy Diễn, “Cao Bá Quát, thân - văn chương luận đề” (1958) Bằng Phong Nguyễn Duy Diễn, “Khảo luận Cao Bá Quát” (1959) Doãn Quốc Sỹ Việt Tử, “Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ” (1959) Lam Giang, ‘Khảo luận thi văn Cao Bá Quát” (1959) “Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ” (1960) Thuần Phong … văn sử đáng ý giai đoạn Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, 2, (1963) Phạm Thế 96 nằm lỳ rên rỉ (Hàn ngâm); người nông dân nghèo khổ, quần áo không đủ ấm, phải lao động mệt nhọc để kiếm sống, cho dù hoàn cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng họ (Hiểu lũng quán phu); người thầy lang thất nghiệp, lúc người lo ăn chưa no, có tiền khám bệnh, cuối làm nghề cứu người họ bị bệnh, trở thành bệnh nhân đói (Đạo phùng ngã phu); dân thất nghiệp, đói khổ, sưu thuế nặng nề, tình cảnh người dân lại bị bắt phu bắt lính (Phúc Lâm lão); người ăn xin đầy đường (Cái tử); gái nghèo (Mộ kiều quy nữ); trị nhố nhăng triều đình thấy cảnh dân đói khổ (Quan chẩn); số phận bi thảm người dân trước có quê, có ruộng, mà cuối bị đẩy đến chỗ phải làm th, bán thân để kiếm sống, tiền cơng chẳng bao nhiêu, lại cịn bị nhà chủ bóc lột, để trắng tay cuối trắng tay (Phụ tương tử) Chúng ta nói, thơ chữ Hán Cao Bá Quát nhật ký ghi lại đời ông Những sáng tác ông đường vào kinh đô Huế thi, thời gian làm quan sống Huế, thời gian bị giam hãm tù tội, thời gian “dương trình hiệu lực” lấy công chuộc tội, thời gian làm giáo thụ phủ Quốc Oai - Sơn Tây, thời gian cuối đời với khởi nghĩa Mỹ Lương Thứ ba, thời gian tâm lý Ngoài ba chiều thời gian tại, khứ, tương lai, thấy chiều thời gian nữa, thời gian tâm lý Đó thời gian kết hợp thực siêu thực, lịch sử phi lịch sử, nhìn thấy khơng nhìn thấy, “làm cho hình ảnh thơ trở thành khối thống hòa quyện lung linh khứ tại, thực mơ” [16, 606] Tương tự thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật tập hợp loạt thời gian riêng biệt Trong dòng thời gian, người khơng suy nghĩ thực, mà cịn khát vọng đối thoại thực - thực người nghệ sỹ Thời gian tâm lý thơ chữ Hán 97 Cao Bá Quát thể nhiều chiều tồn người, tâm hồn bâng khng khó diễn tả tạm biệt học trị, “Rầu rầu lìa chốn cũ/ Man mác bước đường xa” (Phó nam cung, xuất giao mơn, biệt chư đệ tử - Nguyễn Văn Tú dịch); thuyền vào Nam, Cao lại thấy “Ví khơng sóng gió phủ phàng/ Thì biết dặm trường chí xa” (Thanh trì phiếm châu nam hạ - Trần Huy Hiệu dịch); Cao hiểu rõ thường ước mơ người khó thành thực, không hành động để thực ước mơ ấy, “Ao ước mà không được/ Việc đời thường vầy” (Quá Dục Thúy sơn - Ngô Lập Chi dịch); ngẫm suốt đời “Lẽo đẽo trăm năm thương củi giạt/ Lao đao trọn buổi xót thân trịng” (Trường giang thiên - Nguyễn Văn Tú dịch); vào đêm trăng, Cao Bá Quát tự hỏi mình, lấy cớ hỏi trăng, “Trăng sơng Trà/ Đêm mà sáng/ Mn dặm quan sơn trắng xóa màu/ Khắp nơi vương vấn tình người xa nhau/ Cất chén thử mời trăng/ Trăng vào chén/ Đỡ chén lên mơi trăng biến/ Chỉ cịn bóng người dọc ngang/ Ngừng chén đặt xuống/ Trăng bóng lại long lanh/ Hỏi trăng: quyến luyến không nỡ” (Trà giang thu nguyệt ca - Vũ Khiêu dịch); có người hỏi tương lai, “Bạn bè có hỏi đường bay nhảy/ Cười, trỏ tầng xanh mây lơ lửng” (Nhàn Vịnh - Nguyễn Quý Liêm dịch); đứng trước hịn vọng phu, ơng cảm thấy “Trời già, đất cổi tình khơn chuyển” (Vọng phu thạch Hồng Tạo dịch); đặc biệt tìm quê hương, Cao Bá Quát say mê tự hào với quê mình, “Xa xa trông nẻo ấy/ Nhà bậc cao minh” (Tương đáo cố hương - Khương Hữu Dụng dịch); có thời gian bất hạnh đời mà Cao Bá Quát phải gồng lên để gánh chịu “Nhà xa bệnh lại dày vò/ Nhớ nén xót chua nghẹn ngào/ Đêm qua thấy chiêm bao/ Gặp con, giọt lệ tuôn trào mưa” (Mộng vong nữ - Nguyễn Văn Bách dịch), “Bà chị vừa qua đời/ Tay tiếp thư vội mở/ Than ôi! Tình cốt nhục/ Đau đớn kẻ xa xơi” (Đắc gia thư, thị nhật tác - Hoàng Tạo dịch), hay “Nhớ 98 nước tưởng ba thu” (Thập lục nhật yết đĩnh Lữ Thuận thứ Trần Ngộ Hiên Vy Chử Hóa Dân dịch) Cuộc đời người nghệ sỹ ngôn từ sống viết “Tác phẩm nghệ thuật mảng đời mình, nghệ sỹ nói lên sâu xa, máu thịt Tác phẩm phải viết với tất trải, nung nấu rung động tim, thực vào lịng người, có sức truyền cảm mạnh mẽ” [45, 181] Khi đọc thơ chữ Hán miêu tả dòng thời gian tâm lý Cao Bá Quát, thấy ngậm ngùi thật buồn thương, hồn thơ đa cảm trước đời 3.3 Các nhóm thi tứ thể thơ thơ chữ Hán Cao Bá Quát 3.3.1 Các nhóm thi tứ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thi tứ gọi tứ thơ “Thơ cảm xúc thẩm mỹ, thi vị, không giống với cảm xúc sinh hoạt thực dụng ngày Làm thơ phải cảm xúc thơ, tức thi tứ, phải có “tứ thơ” Tìm tứ xác định cảm xúc hình ảnh thơ” [13, 307] Theo Mã Giang Lân: “tứ thơ hình dạng ý thơ Tứ thơ khơng phải hình tượng thơ, tứ thơ đạo trực tiếp tạo nên vận động hình tượng thơ Nó dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ để đưa đến chiều cao khái quát Nó làm cho ý lộ dáng vẻ riêng cụ thể, làm cho ý tránh khơ khan trừu tượng” [19, 49] Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, dù số lượng nhiều xoay quanh số nhóm thi tứ định Bài thơ dù ngắn dù dài có tứ thơ Cao Bá Quát sáng tác chủ yếu dựa vào cảm xúc tức thời, nhà thơ bắt gặp cảnh thiên nhiên đẹp, hay suy nghĩ chí làm trai, hay nhận tin từ gia đình, hay có người tặng thơ ơng họa lại, chứng kiến cảnh tình nghèo khổ vất vả người dân Cao Bá Quát sáng tác phút giây xuất thần ấy, chứng tỏ ông 99 người có tài văn chương, “sáng tạo tứ thơ hay trước hết bộc lộ tài nhà thơ” [19, 43] Thời đại Cao Bá Quát, thơ chữ Hán ông đánh giá cao, học giả thời kính phục tương truyền câu “Thần Siêu, Thánh Quát”, “Văn Siêu, Quát vô tiền Hán” “Văn chữ Hán Cao Bá Quát tao nhã mà hùng tráng Ơng có bút pháp đặc biệt khơng có nhà thơ sánh kịp Thơ ông tứ thường lạ, điêu luyện mà lại tự nhiên, không bị chi phối khuôn sáo cũ” [6] Đề tài thơ chữ Hán Cao Bá Quát sâu sắc rộng lớn Ông đâu, hay ơng gặp việc ông có tứ thơ lạ Cao Bá Quát quan sát phát điều thật thú vị, mà người bình thường khơng ý Trên đường vào kinh đô Huế thi ông làm thơ, nhìn cửa bể mà liên tưởng đến đường công danh, bãi cát mà chiêm nghiệm quy luật số phận người Gặp mưa ông mơ tưởng tới thay đổi - sống bình, nhân dân ấm no hạnh phúc Khi xuất dương sống xứ người, Cao Bá Qt có so sánh, đưa kiến mình, chuyện văn chương trước thực trị trẻ Khi ông trông thấy tàu thủy người phương tây tỏa khói, xem người Thanh diễn kịch, thấy thiếu phụ người Tây nũng nịu đòi chồng âu yếm người da đen phục dịch kéo xe cho người da trắng, Cao Bá Quát bộc lộ suy nghĩ trước thời đại Thời gian ông bị giam hãm tù tội, trực tiếp tiếp xúc với gông, roi song, vật vô tri vô giác ông suy nghĩ lại gặp nó, đáng lẻ bạn, lại trở thành đối nghịch nhau… 3.3.2 Các thể thơ Khi nói tới thể thơ Việt Nam, phải nói đến thể thơ truyền thống dân tộc thể thơ có chịu ảnh hưởng nhiều nước ngồi Việt hóa Đồng thời phải nói đến thể thơ nước ngồi 100 nhà thơ Việt Nam sử dụng chủ yếu thể thơ Cổ phong thể thơ Đường luật Cao Bá Quát tiêu biểu cho việc sử dụng thể thơ Về mặt thi pháp, thể loại văn học thừa nhận hình thức tác phẩm có tính nội dung Thể loại tượng siêu cá thể nhà văn, bậc tài in đậm dấu ấn sắc riêng, quan niệm nghệ thuật riêng hình thức thể loại Và kết lao động nghệ thuật thực Về mặt thể loại, Cao Bá Quát có ý kiến thể thơ Đó thực suy nghĩ nung nấu nhằm sáng tạo, đóng góp cho thơ ca Mỗi thơ có hình thức nó, vẻ đẹp riêng Là người ln trăn trở cho nghiệp thơ ca dân tộc, nên thể loại Cao Bá Quát sáng tác mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà thơ Trong toàn nghiệp sáng tác thơ chữ Hán, Cao Bá Quát sử dụng thể thơ sau 3.3.2.1 Thơ cổ thể Thơ cổ thể thể thơ có từ nhiều thời đại trước đời nhà Đường (Trung Quốc) Về sau trở thành tên gọi chung tất thơ ngũ ngôn, thất ngôn mà không theo luật, gồm ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn cổ thi, tam ngôn thi, tứ ngôn thi, lục ngôn thi,… không theo niêm luật, không hạn chế số câu số chữ thơ Đường luật Thơ cổ thể dùng vần, hay nhiều vần, vần phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp trắc xen cho dễ đọc Thơ cổ thể khác với thơ luật chỗ thơ cần vần không cần phải theo luật bằng, trắc Thơ cổ thể dài ngắn khác nhau, có loại ngắn (đoản thiên), có loại dài (trường thiên) Số câu thơ cổ thể không quy định cụ thể Đoản thiên bốn câu, sáu câu, tám câu, mười câu,… Trường thiên thơ dài nghiêng trần thuật, biểu cảm liên tục trước đề tài khơng dứt, cần phải có phần, 101 mạch lạc, có cấu trúc hợp lý, lời câu phép dài, ngắn khác thiết năm hay bảy chữ… Trong ngũ ngơn Trường thiên có bốn điều cốt yếu mà nhà thơ hay vận dụng, gọi thủ pháp chung Đó là, Phân mạch (chia đoạn, chia tiết, chia câu bài), Quá mạch (tiếp tục triển khai ý phần đầu), Hồi chiếu (biểu tứ lạ, ý hay róng lên phần trên, phát triển cho sâu sắc), Tán thán (suy nghĩ, suy tưởng, cảm nhận xen cài đoạn trên) Thất ngôn cổ thể mạch đoạn cho rõ ràng, ý nghĩa thâm trầm, cao thốt, nhiều ý vị ngồi thơ hay So với thơ luật, thơ cổ thể phóng túng hơn, bị trói buộc niêm luật, câu chữ Chính mà tính hàm xúc, đọng, khe khắt địi hỏi đối ngẫu, luật thơ, âm nhạc khơng tập trung thơ luật Thơ cổ thể so với thơ luật dễ làm hơn, để thành công thơ người làm Với tính cách người Cao Bá Qt, ln phóng khống khơng chịu gị vào khn khổ Nho giáo (thời nhà Nguyễn độc tơn Nho học) Thì sáng tác thơ cổ thể cách bộc lộ quan điểm cá nhân Cao Bá Quát Đây lý dễ hiểu, có lúc “dương trình hiệu lực” ơng nói chuyện văn chương khéo thành trị trẻ Thơ chữ Hán Cao Bá Quát [24] có 418 bài, có 84 cổ thể chiếm 20% Số tiếng thơ cổ thể Cao Bá Quát chủ yếu ông sử dụng 5, số câu chủ yếu 16 có số dài ngắn Ở thời Cao Bá Quát đa số nhà thơ chủ yếu sáng tác theo thơ luật phần lý phục vụ cho việc thi cử, Cao Bá Quát sáng tác thơ cổ thể với số lượng vậy, để thể suy nghĩ giới người nhà thơ Cao Bá Quát mở rộng đề tài, chiếm lĩnh chiều sâu thực cách tăng tính triết lý khái quát chủ đề thể người nhiều chiều Từng tiếng, câu thơ ln có biến hóa ngắt nhịp, tạo vần nhịp điệu, tiết tấu luôn thay đổi theo mạch cảm xúc 102 Sáng tác theo thể thơ cổ thể này, ngòi bút Cao Bá Qt tự phóng khống diễn đạt, khơng bị gị bó nhiều quy tắc nghiêm ngặt Số lượng câu thơ có phần tự do, Cao Bá Quát viết dài ngắn khác tùy thuộc vào cảm xúc tác giả Khi thấy người vác hòm thất thểu vấn vả, khổ cực đồng cảm sẻ chia với số phận ấy, cảm xúc Cao Bá Quát sáng tác Phụ Tương Tử lên tới 30 câu, hay Phúc Lâm Lão lên tới 32 câu Có thể nói đặc điểm trội thơ cổ thể Cao Bá Quát hài hòa cân nhịp điệu, cấu trúc Về mặt xem quy luật nội thể thơ cổ thể Cao Bá Quát 3.3.2.2 Thơ luật Thơ luật có từ đời nhà Đường (Trung Quốc), hay gọi Đường luật Luật dựa bằng, trắc câu niêm câu với tạo thành cấu trúc bắt buộc thơ Gọi Thơ luật để phân biệt với Thơ cổ thể có từ trước đời nhà Đường chưa có luật lệ định Thơ luật phổ biến thi đàn Việt Nam xưa Thơ luật có bốn thể: Ngũ Ngơn Tứ Tuyệt, Ngũ Ngơn Bát Cú, Thất Ngôn Tứ Tuyệt, Thất Ngôn Bát Cú Thất Ngơn Bát Cú có luật lệ gị bó khó làm lại Cụ ưa thích nhất, thường dùng để tỏ tình cảm, ý chí, ngâm vịnh, trào phúng, xướng họa, thù tạc, chúc mừng quan hôn, khai bút đầu xuân… lúc đầu làm chữ Hán, đến đời nhà Trần, Hàn Thuyên làm chữ Nơm, nên Đường Luật cịn gọi Hàn Luật Từ thể thơ Thất Ngơn Bát Cú trở thành độc tôn thi đàn, kỳ thi bắt thi sinh làm Thất Ngôn Bát Cú gồm tám câu quy định sau: Phá - câu mở đầu (cũng gọi phá đề); Thừa - câu (nhân ý câu đầu mà chuyển tiếp); Thực - gồm hai câu 3,4 (phải đối lời ý, nói rõ chủ đề thơ); Luận - gồm hai câu 5,6 (cũng theo luật đối lời đối ý hai câu Thực nhằm tăng ý bài); Kết - hai câu cuối (chuyển ý thâu tóm ý tưởng thơ có tứ lạ gây thêm cảm xúc cho người đọc) 103 Với số lượng dù thất tán nhiều, thơ chữ Hán Cao Bá Qt cịn lại gần nghìn rưỡi bài, số liệu xứng đáng Cao Bá Quát đại thụ Văn học trung đại Việt Nam Cao Bá Quát chủ yếu sáng tác theo thể thơ luật Sinh vào giai đoạn đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam, khơng nằm ngồi quy luật nhà nho, Cao Bá Quát muốn đem phần sức nhỏ bé lo cho dân, cho nước Và thế, ông mũ lọng thi mong đỗ đạt giúp đời Đây lý Cao Bá Quát sáng tác thơ theo niêm luật chặt chẽ nhiều Thơ chữ Hán Cao Bá Quát [24] có 418 bài, có 334 thơ luật chiếm 80% Trong đó: Thể thơ Thất Ngôn Bát Cú chiếm số lượng nhiều 153 chiếm 45,8%; tiếp đến thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt với 95 chiếm 28,4%; tiếp đến thể thơ Ngũ Ngôn Bát Cú với 78 chiếm 23,4%; tiếp đến thể thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt có chiếm 2,4% Từ ngữ thơ luật Cao Bá Quát có vốn từ phong phú Hiện tượng đối tượng cảm xúc diễn tả thành nhiều vẻ, với nhiều từ ngữ kết cấu khác thường thấy Cao Bá Quát Chẳng hạn cảnh Hồ Tây thơ ông có viết theo thể Thất Ngơn Tứ Tuyệt (Du Tây Hồ Bát Nguyệt), cảnh ngày xuân thơ ơng có 10 viết theo thể Thất Ngơn Tứ Tuyệt (Xuân Nhật Tuyệt Cú Thập Thủ), hay đề học quán Trần Thận Tư có 11 viết theo thể Ngũ Ngôn Bát Cú (Đề Trần Thận Tư học quán Thứ Phương Đình Vận Thập Nhất Thủ) Ở ý, tình, lời lẻ, khơng có trùng lặp Ta thấy ông phải có lượng từ ngữ lớn để lựa chọn câu, chữ thích hợp, có lực phản ánh thực Thơ luật Cao Bá Quát nhìn riêng thực, với quan điểm riêng sống người, xã hội đất nước Những thơ Cao Bá Quát làm theo niêm luật có phong cách mẻ thấy thời kỳ Văn 104 học trung đại Tạo phong cách ơng có lập trường tư tưởng vững vàng tiến bộ, lý tưởng thẩm mỹ đẹp, lực nghệ thuật lớn Ở giai đoạn kể đến thơ ca có tình cảm mạnh mẽ ngồi Cao Bá Qt ra, phải nhắc đến Nguyễn Cơng Trứ, Hồ Xn Hương Nhưng tình cảm thơ Nguyễn Công Trứ tâm hồn khát khao danh lợi phong kiến với lời lẽ ồn ham muốn lộ liễu; cịn tình cảm thơ Hồ Xuân Hương phản ánh tâm trạng địi giải phóng cá nhân, giải phóng Cịn tình cảm thơ Cao Bá Qt rung động, xúc động người gắn bó với dân tộc, vận mệnh đất nước, biết phấn đấu cho nghiệp dân nước nghiệp đời Đấy phong thái đàng hoàng, chững trạc thơ luật Cao Bá Quát 105 KẾT LUẬN Trên hành trình đời đường lao động sáng tạo nghệ thuật mình, Cao Bá quát chọn đường riêng Trên đường hành trình khơng ngừng nghỉ, với tác phẩm nghệ thuật xuất sắc, tiêu biểu Ngay Cao Bá Qt khơng cịn cõi đời tiếp tục làm ngỡ ngàng, kinh ngạc bạn đọc hôm mai sau lực sáng tạo to lớn, đa dạng, phong phú, ẩn chứa nhiều điều chưa thể khám phá hết đời nghiệp văn chương ông Trên phương diện nội dung Thơ chữ Hán Cao Bá Quát hướng mạnh mẽ đến ý thức phản tỉnh bối cảnh sống văn học nước ta nửa đầu kỷ XIX Sự nhạy cảm với sống, tư sắc sảo, cộng với hồn thơ đa cảm, giúp Cao Bá Quát nhìn nhiều vấn đề có ý nghĩa, thức tỉnh ý thức cá nhân mở cho thơ ông nhiều cảm hứng đề tài Cảm hứng thơ chữ Hán Cao Bá Quát giãi bày khám phá thân nhà thơ, chiêm nghiệm đời, sống, chết Lúc Cao Bá Quát trở nên đa dạng, phúc tạp để tranh luận mặt sống Chính mà thơ chữ Hán Cao Bá Quát hướng vào ba nội dung lớn: Ngơn chí: Thay đời đổi thế, hiến thân cho nghiệp lớn Ở nội dung ơng thể chí làm trai đấng nam nhi quân tử, phải lo cho sống nhân dân ấm no hạnh phúc; Thuật hoài: Niềm riêng tình đời Ở nội dung tâm nhà nho, khơng khép vào khn khổ Nho giáo Sống phải tự do, tự tại, tự khẳng định đời; Kí sự: Cuộc sống dân tình thực mục sở thị Ở nội dung này, Cao Bá Quát tiêu biểu cho dòng Văn học thực nửa đầu kỷ XIX, Cao Bá Qt người có lịng bao dung rộng lớn, thông cảm chia sẻ với sống 106 nghèo khổ người dân thời Thơ chữ Hán ông cho ta thấy nhiều mặt người nhà nho - Cao Bá Quát Trên phương diện nghệ thuật Thơ chữ Hán Cao Bá Quát có nhiều độc đáo sáng tạo thể thơ, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật đặc biệt thi tứ thơ Với tài nghệ thuật thiên bẩm Cao Bá Quát, trước vật tượng sống ơng có tứ thơ lạ hay mà người sánh kịp Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật giới huyền ảo thể ước mơ, hoài bão Cao Bá Quát đời nhà thơ vận mệnh dân tộc Thể thơ cổ thể mở cho Cao Bá Quát nhiều hội để bộc bạch, giãi bày, suy tư, chiêm nghiệm, thơ dù ngắn dài cân đối, nhịp nhàng, hài hòa Thơ luật với số lượng sáng tác nhiều niêm luật chặt chẽ, từ ngữ đa dạng phong phú, giàu lực phản ánh thực nhân dân truyền tụng ông “Thánh Quát” Trong sống sáng tạo nghệ thuật, người nghệ sỹ cần có tổng hợp nhiều yếu tố, tâm, trí, tài yếu tố cần thiết Đối với Cao Bá Quát yếu tố lớn sắc sảo khiến cho thơ ông phong phú nội dung, đa dạng hình thức biểu Nhìn chung phong cách thơ Cao Bá Quát đa dạng, biến đổi nhiều sắc thái Cao Bá Quát đánh giá tác gia lớn văn học Trung đại Việt Nam Suốt đời đấu tranh sống bình cho người Nhận định hoàn toàn đúng, hạnh phúc vinh dự Cao Bá Quát Trong đời sống văn học, lý luận phê bình viết, nghiên cứu nghiệp, đời nói chung thơ chữ Hán Cao Bá Quát nói riêng tiếp nối theo chiều dài thời gian lịch sử dân tộc 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thị Anh (2005), Hình tượng người “dưới đáy” sáng tác Cao Bá Quát, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh Hoa Bằng (1994), “Cao Bá Quát với khởi nghĩa chống triều Nguyễn 1854-1856”, Nghiên cứu Lịch sử, (126) Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, Nghiên cứu Văn học, (6) Nguyễn Huệ Chi (1994), “Khí phách Cao Bá Quát”, Gương mặt văn học Thăng Long, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2003), “Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát”, Nghiên cứu Văn học, (8) Nguyễn Đổng Chi (1960), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển 5, Nxb Sử học Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2000), Văn học 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Chính (1997), Tuyển tập Trương Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 108 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tố Hữu (2001), “Cao Bá Quát - Một khí phách hào hùng - Một nhà thơ lỗi lạc dân tộc”, Văn nghệ, (17) 15 Đặng Thị Hảo (2008), Thực chất thái độ Cao Bá Nhạ Cao Bá Quát qua Tự tình khúc Trần tình văn”, Nghiên cứu Văn học, (11) 16 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Ngọc Khánh (2007), Cao Bá Quát - nhà thơ lớn kỷ 19, www.tanuyen.com 18 Vũ Khiêu (1976), Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Mã Giang Lân (2004), Thơ - hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiệu Lâu (1994), Quốc sử tạp lục, Nxb Mũi Cà Mau 21 Phong Lê (2008), “Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ - Hai cốt cách thân phận nho sĩ vào mở đầu triều Nguyễn…”, Nghiên cứu Văn học, (11) 22 Nguyễn Lộc (chủ biên, 1999), Văn học Việt Nam Nửa cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Lộc (1999), sđd 24 Mai Quốc Liên (chủ biên, 2004), Cao Bá Quát Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, tập 1, Văn học - nhà văn bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 N.I Niculin (2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản yếu tân biên, tập 2, Nxb Đồng Tháp tái 109 28 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Vũ Quần Phương (2009), Nghiên cứu Thánh Quát, http://www.cbqqo.edu.vn 30 Nguyễn Tường Phượng, Bùi Hữu Sủng (1951), Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ 19, Trường Nguyễn Khánh phát hành, Hà Nội 31 Ngô Văn Phú (2007), Hùng tráng, hào sảng - Thơ Cao Bá Quát, http://htx.dongtak.net 32 Bằng Phong, Nguyễn Duy Diễn (1958), Cao Bá Quát thân - văn chương luận đề, Sống Mới xuất bản, Sài Gịn 33 Phạm Văn Sơn (1996), “Tìm hiểu Cao Chu Thần”, Văn hóa nguyệt san, tập 15, (4) (5) 34 Phạm Văn Sơn (1996), sđd 35 Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Cao Bá Quát suy tưởng thơ”, Nghiên cứu Văn học, (2) 36 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2008), “Đôi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát”, Nghiên cứu Văn học, (11) 38 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Doãn Quốc Sỹ, Việt Tử (1959), Khảo luận Cao Bá Quát, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 41 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Tài Thư (1980), sđd 43 Trần Nho Thìn (2008), “Chuyến dương trình hiệu lực năm 1984 tư tưởng Cao Bá Quát”, Nghiên cứu Văn học, (11) 110 44 Phạm Thị Hoài Thương (2005), Cảm hứng nhân văn thơ chữ Hán Cao Bá Quát, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 45 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Trần Trung (2009), Cao Bá Quát - Một niềm cô đơn - kiêu hãnh, http://www vietvan.vn 47 Bùi Đức Tịnh (1967), Văn học sử Việt Nam, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 48 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Ngọc Vương (1995), sđd 50 Lê Trí Viễn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, từ kỷ 16 đến hết kỷ 19, Nxb Xây dựng, Hà Nội ... khảo, phần nội dung gồm có chương Chương Con người nghiệp văn chương Cao Bá Quát Chương Đặc điểm nội dung thơ chữ Hán Cao Bá Quát Chương Đặc điểm hình thức nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát 20... 66 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 81 3.1 Quan điểm Cao Bá Quát nghệ thuật 81 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát. 84 3.2.1... Quát. 84 3.2.1 Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát .84 3.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát 93 3.3 Các nhóm thi tứ thể thơ thơ chữ Hán Cao Bá Quát 98 3.3.1

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:34

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan