Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học khoa nông lâm ngư trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

84 493 0
Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐẬU THỊ KIM CHUNG ĐẶC ĐIỂM LÝ HĨA TÍNH TRÊN ĐẤT TRẠI THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC - KHOA NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ THEO QUY HOẠCH CÂY TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶC ĐIỂM LÝ HÓA TÍNH TRÊN ĐẤT TRẠI THỰC NGHIỆM NƠNG HỌC – KHOA NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ THEO QUY HOẠCH CÂY TRỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT Mã số: 60-62-01 Người thực hiện: Đậu Thị Kim Chung Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Phổ VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, các thầy cô giáo và các bạn học viên, sinh viên Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh Trước tiên, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Quang Phổ đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, Bộ môn Khoa học trồng, các quý Thầy cô giáo toàn khoa đã quan tâm và đóng góp ý kiến quý báu quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của Chân thành cám ơn các bạn sinh viên đã giúp đỡ, hỗ trợ quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần cho suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Học viên Đậu Thị Kim Chung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu đất và ngoài nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.3 Tổng quan đặc điểm lý hoá tính đất 1.3.1 Khái quát đặc điểm vật lý đất 1.3.2 Các đặc tính hoá học của đất 1.3.3 Đánh giá đặc tính lý hố đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp 1.4 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên của Nghệ An 1.4.2 Đặc điểm tự nhiên của Nghi Lộc Chương 2: ĐỊA ĐIỂM,VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu mâu đất 2.4.2 Phương pháp xử lý mẫu 1 2 3 4 5 13 18 18 23 28 29 29 30 32 32 32 32 32 32 35 2.4.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu trạng đất Trại thực nghiệm Nông học 3.2 Đặc điểm lý tính 3.2.1 Kết quả phân tích dung trọng đất 3.2.2 Kết quả phân tích tỷ trọng đất trại thực nghiệm Nông học 3.2.3 Kết quả phân tích độ xốp đất trại thực nghiệm Nông học 3.2.4 Kết quả độ sâu mực nước ngầm đất qua một số thời điểm 3.2.5 Kết quả nghiên cứu về độ ẩm đất trại nông học 3.2.6 Kết quả phân tích về thành phần giới đất 3.3 Đặc điểm hóa tính đất trại nơng học 3.3.1 Kết quả phân tích pHKCl đất trại thực nghiệm nông học 3.3.2 Kết quả phân tích Hàm lượng chất hữu 3.3.3 Kết quả phân tích hàm lượng Nitơ tổng số 3.3.4 Kết quả phân tích hàm lượng Phốt tổng số 3.3.5 Kết quả phân tích hàm lượng Phốt dễ tiêu 3.3.6 Kết quả phân tích hàm lượng Kali tổng 3.3.7 Kết quả phân tích hàm lượng Kali dễ tiêu 3.3.8 Kết quả phân tích hàm lượng canxi trao đổi 3.3.9.Kết quả phân tích hàm lượng Magie trao đổi 3.3.10 Kết quả nghiên cứu về hàm lượng một số nguyên tố vi lượng đất trại nông học (ppm) 3.4 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng 3.4.1 Một số đặc điểm đất trại cần chú ý quy hoạch sử dụng đất 3.4.2 Xây dựng mơ hình cụ thể KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 43 43 43 44 44 46 48 50 51 52 53 53 54 56 59 60 62 64 66 67 69 70 70 70 72 72 73 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ttb : Nhiệt độ trung bình Tmax : Nhiệt độ cao Tmin : Nhiệt độ thấp S.ngày : Số ngày Utb : Độ ẩm trung bình Umin : Độ ẩm thấp Sn : Số nắng tháng DANH MỤC CÁC BẢNG TT Trang Bảng 2.1 So sánh tỷ trọng một số khoáng vật và đất 19 Bảng 2.2 Sử dụng dung trọng để đánh giá đất: 20 Bảng 2.3 Phân loại thành phần cấp hạt 23 Bảng 2.4 Giá trị thị pHKCl nhóm đất Việt Nam 24 Bảng 2.5 Giá trị thị hàm lượng cacbon hữu (OC, %) Bảng 2.6 Khoảng giá trị thị Nitơ tổng số Bảng 2.7 Giới hạn thị hàm lượng phốt tổng số 24 25 26 Bảng 2.8 Giới hạn thị hàm lượng kali tổng số 27 10 Bảng 2.9 Bảng số liệu khí tượng từ tháng đến tháng năm 2011 Bảng 3.1 Đặc điểm lô đất lấy mẫu đất 43 11 Bảng 3.2 Dung trọng của các lô đất khác và tầng đất khác 45 12 Bảng 3.3 Tỷ trọng của các lô đất khác và tầng đất khác 47 13 Bảng 3.4 Kết quả về độ xốp của đất giữa các lô đất khác và tầng đất 49 14 Bảng 3.5 Độ sâu mực nước ngầm đất qua một số thời điểm (cm) 51 15 Bảng 3.6 Diễn biến độ ẩm tầng mặt đất trại nông học qua số thời điểm 52 16 53 17 Bảng 3.7 Thành phần giới đất của các lô đất trại thực nghiệm nông học (% 3.8 Kết quả phân tích pHKCl đất trại thực hành thí nghiệm nông Bảng 18 học 3.9 Hàm lượng chất hữu (%) đất trại thực nghiệm nông học Bảng 56 19 Bảng 3.10 Bảng kết quả phân tích đạm tổng số các tầng đất và các lô đất 58 20 Bảng 3.11 Kết quả phân tích hàm lượng P2O5 tổng số (%) 59 21 Bảng 3.12 Hàm lượng P2O5 dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất và tầng đất 61 22 Bảng 3.13 Kết quả phân tích hàm lượng K2O tổng số (%) 62 23 24 Bảng 3.14 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất và tầng đất khác 64 Bảng 3.15 Kết quả phân tích hàm lượng canxi trao đổi (me/100g) 66 25 Bảng 3.16 Kết quả phân tích hàm lượng Magie trao đổi (mg/100g) 67 26 Bảng 3.17 Hàm lượng một số nguyên tố vi lượng (ppm) 69 31 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỜ TT Biểu đờ 3.1 Dung trọng đất trại Nông học bình quân theo tầng(g/cm3) Trang 45 Biểu đồ 3.2 Dung trọng đất trại Nông học bình quân theo lô(g/cm3) Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng của các tầng đất khác đất trại nông học Biểu đồ 3.4 Tỷ trọng của các lô đất khác đất trại nông học Biểu đồ 3.5 Độ xốp của đất giữa các tầng đất khác của đất trại Nông học Biểu đồ 3.6 Độ xốp của đất giữa các lô đất của đất trại Nông học 46 47 48 49 49 10 11 12 13 Đồ thị Diễn biến mực nước ngầm thời điểm năm Biểu đồ 3.7 Diễn biến độ ẩm tầng mặt qua số thời điểm năm Biểu đồ 3.8 Giá trị pHkcl các lô khác và tầng đất khác Biểu đồ 3.9 Hàm lượng chất hữu bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.10 Hàm lượng chất hữu bình quân theo lô đất Biểu đồ 3.11 Hàm lượng N tổng số bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.12 Hàm lượng N tổng số đất trại nông học 51 52 54 56 56 57 58 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Biểu đồ 3.13 Hàm lượng P2O5 tổng số đất trại Nông học Biểu đồ 3.14 Hàm lượng P2O5 tổng số đất trại Nông học Biểu đồ 3.15 Hàm lượng P2O5 dễ tiêu của đất trại bình quân theo tầng Biểu đồ 3.16 Hàm lượng Phốt dễ tiêu của đất bình quân theo lô đất Biểu đồ 3.17 Hàm lượng Kali tổng số (%) bình quân theo lô đất 59 60 61 62 63 64 65 65 66 67 68 68 Biểu đồ 3.18 Hàm lượng Kali tổng số (%) bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.19 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất khác Biểu đồ 3.20 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các tầng đất khác Biểu đồ 3.21 Hàm lượng Ca2+ (me/100mg) bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.22 Hàm lượng Ca2+ (me/100mg) bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.23 Hàm lượng Mg2+ bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.24 Hàm lượng Mg2+ bình quân theo tầng đất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tảng phân bố khu dân cư hoạt động kinh tế xã hội Đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông lâm nghiệp Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm có hiệu kinh tế cao quan điểm phát triển bền vững vấn đề quan trọng mà nhiều quan quản lý nhà nước người dân đặc biệt quan tâm Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa phương nói phần khai thác tiềm vốn có đất đai Tuy nhiên, việc đưa loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên chất lượng đất vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ môi trường quan trọng Nghệ an - tỉnh thuộc vùng Bắc trung Bộ, nằm miền nhiệt đới Bắc bán cầu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên có bão lụt lớn vào mùa mưa gió Tây Nam khơ nóng vào mùa hè Đất đai phần lớn có độ phì thấp, phản ứng chua, khơ hạn, diện tích vùng đồng nhỏ hẹp, vùng ven biển có nơi bị ảnh hưởng nước biển nên số diện tích cịn bị nhiễm mặn triều cường Vùng đồng ven biển số diện tích lớn bị hoang hố q trình rửa trơi, khơ hạn bị mặn hố xảy mạnh mẽ Sự phát triển dân số kinh tế xã hội tạo sức ép môi trường đất chất lượng đất Việc đánh giá tiềm năng, mặt hạn chế đề giải pháp khắc phục nhằm sử dụng hợp lý, hiệu tài ngun đất đai có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng Trại thực hành thí nghiệm Nơng học khoa Nông Lâm Ngư (thuộc sở Đại học Vinh) nằm vùng đất xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An, dọc theo quốc lộ 46 Xét tổng thể, vùng đất cát nội đồng thuộc loại đất cát pha nội đồng cách bờ biển km phía Đơng, thực bì trồng cạn ngắn ngày hàng năm (như lạc, đậu đỗ, ngô khoai lang, lúa cạn, vừng…) theo tập quán canh tác ổn định, lâu đời Tuy nhiên, sở Trường Đại học Vinh thành lập, thời kỳ quy hoạch xây dựng Trong số diện tích đất khoa Nơng Lâm Ngư quy hoạch xây dựng trại thực hành thí nghiệm nơng học có khoảng Diện tích mặt trại mới san lấp nâng độ cao mặt lên (50 - 80 cm) từ nguồn đất khác từ nơi khác chuyên chở đến Vì đặc điểm lý hóa tính đất đất của trại thực nghiệm cần đánh giá xác theo mặt bằng và độ sâu canh tác cần thiết Trên sở số liệu thu sở khoa học để quy hoạch phân khu sử dụng cải tạo đất thích hợp với loại trồng nông lâm nghiệp, phục vụ cho nghiên cứu khoa học thực hành hoạt động sản xuất ngành đào tạo nông học khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh Xuất phát từ lý chúng tơi thực đề tài “Đặc điểm lý hóa tính đất khu vực trại thực nghiệm Nông học - khoa Nông Lâm ngư - Trường Đại học Vinh, đề xuất hướng sử dụng đất hợp lý theo quy hoạch trồng” Việc nghiên cứu đặc tính lý hóa đất nhằm đưa một sơ đồ tổng quan về đặc điểm lý hóa tính đất trại thực hành thí nghiệm phục vụ công tác quản lý, cải tạo sử dụng đất hợp lý và bền vững Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá cách tương đối đầy đủ hóa lý tính đất vùng đất trại thực nghiệm Nơng học khoa Nông Lâm Ngư sở Đại học Vinh , xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 10 Biểu đồ 3.16 Hàm lượng Phốt dễ tiêu của đất bình quân theo lô đất Nhận xét: Hàm lượng phốt dễ tiêu bình quân theo tầng giảm dần từ tấng đến tầng 4, giữa các lô có sự khác nhau, lô 1,2 và lô 7,8 cao các lô còn lại, kết giải thích lơ đất thường xuyên cải tạo 3.3.6 Kết quả phân tích hàm lượng Kali tổng số đất trại thực nghiệm Nông học Bảng 3.13 Kết quả phân tích hàm lượng K2O tổng số (%) Lô đất Độ sâu lấy (0 – 20) 1,198 1,196 1,125 1,185 1,163 1,145 1,178 1,189 1,17±0,002 (20–40) 1,178 1,195 1,12 1,173 1,163 1,135 1,167 1,169 1,16±0,002 (40–60) 1,175 1,125 1,098 1,135 1,114 1,105 1,137 1,156 1,13±0,006 (60-80) 1,198 1,196 1,135 1,42 1,16 1,145 1,187 1,192 1,20±0,004 CV% 0.24 1,18± 0,007 0.25 1,17± 0,008 0.23 1,11± 0,009 0.25 1,17± 0,008 0.25 0.255 1,13± 0,002 0.54 1,16± 0,007 0.45 1,17± 0,006 BQ lô 70 1,15 Nhận xét: Hàm lượng Kali tổng số đất trại nông học dao động từ 1,13 đến 1,20% theo tầng đất, dao động từ 1,11 đến 1,18% theo lô đất, tầng có hàm lượng Kali nhiều các tầng còn lại Nói chung hàm lượng Kali tổng số đất trại Nông học nằm ở mức rất nghèo đến nghèo Cần bổ sung nguồn kali thích hợpcho đất Từ kết quả phân tích chỉ tiêu Kali tổng số có được từ các lô đất khác trại thực hành thí nghiệm nông học cho biểu đồ cột với hàm lượng nguyên tố Kali tổng số bình quân theo tầng đất sau: Biểu đồ 3.17 Hàm lượng Kali tổng số (%) đất trại thực nghiệm Nông học bình quân theo lô đất 71 Biểu đồ 3.18 Hàm lượng Kali tổng số (%) đất trại thực nghiệm Nông học bình quân theo tầng đất Qua biểu đồ 3.17, 3.18 ta thấy rằng hàm lượng Kali tổng số đất trại thực nghiệm nông học có sự không đồng đều ở các tầng đất và các lơ đất, cần có biện pháp cải tạo thích hợp cho đất 3.3.7 Kết quả phân tích hàm lượng Kali dễ tiêu (mg/100g)trong đất trại thực nghiệm Nông học Bảng 3.14 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất và tầng đất khác Độ sâu lấy mẫu Lô đất (0 – 20) (20–40) (40–60) (60-80) CV% BQ lô 2,57 2,32 1,85 2,56 0.25 2,32± 0,005 2,62 2,41 1,96 2,45 0.25 2,36 2,13 2,23 1,85 1,84 2,52 2,53 2,06 2,07 1,35 1,44 2,36 2,32 1,21 1,46 1,24 1,04 2,07 1,21 2,35 2,21 1,65 1,55 2,06 2,08 0.26 0.34 0.35 0.13 0.15 0.15 1,93± 1,99± 1,52± 1,46± 2,25± 2,03± 0,007 0,002 0,002 0,007 0,002 0,003 72 2,28±0,006 2,04±0,001 1,50±0,005 2,11±0,003 Nhận xét: Từ bảng 3.14 và biểu đồ 3.19 , đồ thị 3.20 ta thấy hàm lượng Kali dễ tiêu của các tầng đất biến động từ 1,35 đến 2,28mg/100g, nằm giới hạn trung bình Đồ thị 3.19 3.20 ta thấy hàm lượng kali dễ tiêu các tầng đất có giao động nhẹ lô tầng đất, các lô đất 1,2,7 và có giá trị cao các lô còn lại, các lô này trồng và cải tạo đất thường xuyên Biểu đồ 3.19 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất khác Biểu đồ 3.20 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các tầng đất khác 3.3.8 Kết quả phân tích hàm lượng canxi trao đổi (mg/100g) đất trại Thực nghiệm Nông học Bảng 3.15 Kết quả phân tích hàm lượng canxi trao đổi (me/100g) 73 Độ sâu (0 – 20) (20–40) (40–60) (60-80) CV% BQ lô 4,8 4,9 3,7 4,5 0.05 4,47± 0,005 4,5 4,5 3,8 4,4 0.04 3,2 2,7 3,8 0.05 3,17± 0,005 4,3 Lô đất 3,4 3,1 2,6 3,5 0.055 3,15 3,8 3,3 3,6 0.052 3,42± 0,005 Bình 3,8 3,4 3,5 0.025 3,42± 0,005 4,5 4,5 4,4 4,3 3,1 3,2 4,1 4,1 0.045 0.025 4,02± 4,02± 0,005 0,005 4,06±0.002 3,86±0.002 3,13±0.007 3,93±0.007 Từ kết quả phân tích chỉ tiêu Ca2+ bảng 3.15 ta thấy hàm lượng canxi đất trại giao động từ 3,13 đến 4,06 me/100g bình quân theo tầng từ 3,15 đến 4,47 bình quân theo lô đất, hàm lượng Canxi đất nghiên cứu nằm mức nghèo đến kế cận trung bình, cần bổ sung nguồn canxi cho đất Sự giao động thể biểu đồ 3.21 biểu đồ 3.22 Biểu đồ 3.21 Hàm lượng Ca2+ (me/100mg) bình quân theo tầng đất 74 Biểu đồ 3.22 Hàm lượng Ca2+ (me/100mg) bình quân theo tầng đất 3.3.9.Kết quả phân tích hàm lượng Magie trao đổi (mg/100g) đất trại nông học Bảng 3.16 Kết quả phân tích hàm lượng Magie trao đổi (mg/100g) đất trại nông học Độ sâu lấy mẫu Lô đất (0 – 20) 1,2 1,2 1,4 1,1 1,5 1,7 1,3 1,2 1,32±0,005 (20–40) 1,8 1,7 1,2 1,2 1,2 0,9 0,9 0,9 1,22±5 (40–60) 0,8 0,7 1 0,6 0,7 0,7 0,81±0,002 (60-80) 1,2 0,8 1,4 1,3 1,35 1,1 1,2 1,1 1,18±0,001 BQ lô 1,25 1,1 1,25 1,15 1,26± 0,002 1,07± 1,02± 0,97±0, 0,005 0,005 005 Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.16 và biểu đồ 3.23, 3.24 so sánh với thang đánh giá tiêu chuẩn về hàm lượng Ca 2+ đất cho thấy hàm lượng 75 Ca2+ ở các mẫu đất được lấy trại thực hành thí nghiệm nông học có giá trị dao động từ (mgđl/100gđất) đến (mgđl/100gđất) Biên độ dao động lớn Hàm lượng Ca2+ nằm ở mức rất thấp và thấp Giá trị bình quân từng lô đất Từ kết quả phân tích hàm lượng Ca 2+ có được từ các lô đất khác trại thực hành thí nghiệm nông học cho biểu đồ cột với hàm lượng Ca 2+ bình quân theo lô đất sau: Biểu đồ 3.23 Hàm lượng Mg2+ bình quân theo tầng đất Biểu đồ 3.24 Hàm lượng Mg2+ bình quân theo tầng đất 76 3.3.10 Kết quả nghiên cứu về hàm lượng một số nguyên tố vi lượng đất trại nông học (ppm) Bảng 3.17 Hàm lượng một số nguyên tố vi lượng đất trại nông học (ppm) Chỉ tiêu Lô đất Cu 2.50 2,53 Mn Zn 2,55 2,50 20,00 20,23 20,09 21,34 20,09 20,21 22,02 20,50 2,40 2,44 2,45 2.03 2.34 2.33 2,40 2,43 2,23 2,33 2,34 2,45 Nhận xét: Qua kết quả bảng 3.21 chúng ta thấy rằng hàm lượng nguyên tố vi lượng Cu, Mn và Zn đất trại nông học nằm mức trung bình 3.4 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng: 3.4.1 Một số đặc điểm đất trại cần chú ý quy hoạch sử dụng đất a Mực nước ngầm và hệ thống tưới tiêu trại Nông học - Mực nước ngầm tương đối sâu vào mùa hè (125cm) lại nông vào mùa thu (46cm), độ ẩm đất thấp (6,40%), xấp xỉ hặc thấp độ ẩm héo của một số rau màu ( ngô, lạc, đậu đỗ ) Vào mùa hè bị thiếu nước còn vào mùa thu dễ bị ngập úng Đối với lâu năm mùa hè không sợ thiếu nước mùa thu lại dễ bị úng ngập (kể cả lâu năm và ngắn ngày) Cần có phương án chống hạn (bố trí cột kéo điện lưới và giếng nước ngầm với toạ độ thích hợp để có thể dùng vòi tưới cần thiết để đảm bảo an toàn cho các thí nghiệm hoặc hoa, cảnh Hệ thống mương máng thoát nước và bơm thoát mước và mùa mưa hoặc lụt tiểu mãn hàng năm b Tình trạng về độ phì đất và chất lượng đất 77 - Đặc điểm 1: Không đồng đều về chất lượng đất giữa các lô và các tầng đất nên cần có biện pháp tác động để gia tăng sự đờng đều về chất lượng đất như: cỉng vµo + Cày bừa, xới xáo đất kỹ lưỡng tạo sự đồng đều về tính chất vật lý + Bố trí thí nghiệm trắng để bón đồng đều chất dinh dưỡng c C cu cõy trng l2 ngô hệ thống ®­êng néi bé trång ng« hƯ thèng ®­êng néi bé l4 khoai lang Chức của trại chủ yếu là để đào tạo chuyên môn nghiệp vụ vì vậy cần phải có trồng quanh năm, Cơ cấu trồng cn tha yờu ktx sinh viên lào hệ thống thủy lợi l1 trồng đậu cải tạo đất sau ®ã trång ng« cầu thực hành chun mơn cho sinh viên ( có đủ thành phần trồng ) lạc phc v cho nghiờn cu khoa hc cán bộ, giáo viên sinh viên Đề nghị chuyển phận diện tích phù hợp sang trồng ăn l3 công nghiệp lâu năm để làm tiêu giảng dạy thực hành thí nghiệm cho sinh thèng ®­êng néi bé thu nhập kinh tế: bé viên, vừa có loại có khả chịu hƯ hƯ thèng ®­êng néi hạn rễ ăn sâu, có thể đổ tăng cao nền đất bằng õt co chõt dinh dng l8 l6 đậu rau loại cao nh t phự sa, õt bazan, Phải bảo đảm mơ hình trại phải đạt mỹ quan, mt trung tõm thc s nhà học tầng a5 nhà học tầng a4 nhà lưới thí nghiệm hoa loại hệ thống thủy lợi hệ thống ®­êng néi bé 3.4.2 Xây dựng mơ hình cụ thể l7 hệ thống đường nội l6 vừng thu hút hấp dẫn mặt khoa học cảnh quan l5 Xuất phát từ nguyên tắc chung chúng tơi xin đề nghị mơ hình cần mơ tả đồ minh họa kèm theo Trong đồ trình bày mơ hình gồm có khu vực công nghiệp dài ngày, khu công nghiệp ngắn l5 ngày Sắp xếp cấu tóc x¸phù hợp với đất đai, chế độ tưới tiêu, để s©n ký công nghiệp cnh quan v yờu cu hc cũng nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên và cán bợ (mơ hình trại nơng học) khu tËp thể giáo viên Hệ thống thủy lợi ăn đề xuất quy hoạch trồng trại nông học sau: trồng cải tạo đất sau C cõu trờng hợp lý có hiệu cần phải dựa vào yêu cầu 78 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua việc điều tra phân tích số tiêu lý hóa tính lô đất khác trại thực nghiệm có số kết luận sau: Đất trại thực nghiệm Nông học sau san lấp chủ yếu là đất cát pha, đất các tầng đất có đặc điểm lý hoá tính khác vì đất san lấp là nguồn đất khác được chuyên chở đến Lát cắt phẩu diện đứng ta cho ta thấy rằng tầng đất từ - 40cm chủ yếu là đất cát pha, tầng đất 40-60cm chủ yếu là đất cát, còn tầng đất 60-80 cm chủ yếu là tầng đất cát pha đã được canh tác trước lúc san lấp Về đặc tính vật lý: - Đất có thành phần giới nhẹ, độ ẩm thấp, khả giữ nước kém, nhiên độ xốp tương đối cao, thích hợp cho việc canh tác các loại trồng cạn lạc, đậu đỗ, vừng, dung trọng đất dao động chủ yếu từ 0,76 – 1,03 g/cm3, tỷ trọng đất giao động chủ yếu từ (2,31 – 2,68g), độ xốp đất đạt giá trị trung bình 64,5%, thành phần cấp hạt chiếm chủ yếu là cát còn li mon và sét chiếm thành phần ít - Mực nước ngầm biến động mạnh giữa các mùa năm, sâu nhất các thời điểm khảo sát là vào mùa hè đạt 125cm, và nông nhất vào mùa mưa đạt 46cm Về đặc điểm hoá tính: - Đặc điểm hoá tính của đất trại thực nghiệm được đánh giá là đất có thành phần dinh dưỡng nghèo đến trung bình, chất dinh dưỡng giữa các tầng và các lô đất biến động giá trị khác Tầng 0-20cm và tầng 6080cm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao tầng nghiên cứu còn lại - Độ pH nằm giới hạn từ 4,76 đến 6,04, nằm giới hạn mức chua ít, kề cận mức không chua 80 - Hàm lượng N, P, K tổng số nằm mức nghèo đến trung bình, khác giữa các tầng đất lô 1, lô 2, lô và lô có hàm lượng cao lô còn lại - Hàm lượng P, K dễ tiêu cũng giao động mức nghèo đến trung bình bình - Các nguyên tố trung lượng: Hàm lượng Ca 2+ đất từ nghèo đến trung bình khơng có biến động nhiều mẫu lấy, thấp 3,13 me/100g đất cao 4,06me/100g đất - Hàm lượng Mg2+ đất mức thấp, dao động từ 0,81- 1,32me/100g đất Kiến nghị - Trong những năm đầu cần tập trung làm đồng đều đất bằng các biện pháp giới vật lý cày bừa, xới xáo đất Bố trí thí nghiệm trắng diện tích toàn trại hoặc riêng lẻ từng lô thí nghiệm đồng thời bổ sung thích hợp các thành phần dinh dưỡng thiếu đất nhằm tạo sự đồng đều đất - Đề tài này chỉ là bước đầu tiên đánh giá sơ bộ các chỉ tiêu hóa tính đất trại thực nghiêm nông học Vậy nên những kết luận chỉ là những kết ḷn sơ bợ ban đầu, cần có nghiên cứu thường xuyên chiều hướng biến động nguyên tố dinh dưỡng đất để từ có phương hướng cải tạo bồi dưỡng đất 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Ánh (2005) - “Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng”, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Hiếu (1988) Thổ nhưỡng sinh Nhà xuất giáo dục Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Hữu Đạt (2002) Nghiên cứu đặc tính lý, hố học đất trạng thái thực bì khác khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Hà Tây Đỗ Nguyên Hải & Hoàng Văn Mùa (2007) – Giáo trình phân loại đất xây dựng đồ NXB Nông Nghiệp Vũ Văn Hồng (2008) Điều tra, đánh giá thay đổi diện tích rừng phịng hộ rừng ngập mặn ảnh hưởng đến xói lở biến đổi khí hậu huyện ven biển tỉnh Nghệ An Đề tài cấp tỉnh Nghệ An Lê Văn Khoa (2001), Phương pháp phân tích đất nước phân bón và trồng, NXB Giáo dục Phan Liêu (1981) Đất cát biển Việt nam NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Minh (2006) Điều tra thiết kê xây dựng mơ hình hệ thống canh tác bền vững chuyển đổi cấu trồng nới đất cao nhiều cát thuộc vùng bảy núi An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 10 Đặng Thế Minh & Marie Boehm (2001) “Chất lượng đất: khái niệm ứng dụng sản xuất nơng nghiệp bền vững” Tạp chí Khoa học đất số 15/2001 – NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 59- 63 11 Bế Đình Nghiên (2006) Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất cát ven biển đề xuất số giải pháp hợp lí khu cách mạng Lê Hồng Phongg, tỉnh Bình Thuận Luận văn thạc sỹ nông nghiệp.Trường đại học Nông nghiệp Hà nội 12 Nguyễn Văn Phùng (2006) Nghiên cứu góp phần hồn thiện cấu trồng vùng đất cát ven biển điển hình bão hồ bazơ huyện Nga sơn, Thanh Hố Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà nội 82 13 Lê Văn Quang (2006) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp đất cát huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà nội 14 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006) Đất dinh dưỡng đất Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT 15 Hoàng Văn Tao (2007) Xây dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ Đông Xuân đất cát biển Thị xã Cửa Lò, Nghệ an Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà nội 16 Đào Châu Thu (1998) Đánh giá đất Nhà xuất nông nghiệp 17 Nguyễn Thị Thủy (2009), Chất lượng đất cát ven biển huyện Nghi Lộc – Nghệ An, Đề tài cấp trường năm 2009 18 Nguyễn Vy (2004) Độ phì nhiêu thực tế Chun đề: Nơng nghiệp nông thôn - Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa NXB Nghệ An 19 Nguyễn Vy & Trần Khải (1978) Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam NXB Nông Nghiệp 20 Vũ Hữu Yêm (2007) Bài giảng độ phì nhiêu phân bón cho cao học Đại học nông nghiệp Hà Nội 21 Vũ Hữu Yêm, Ngô Thị Đào (2003), Đất và phân bón, NXB ĐH NN HN 22 Trần Kông Tấu (2003), Vật lý đất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Báo cáo Đảng – Huyện uỷ Nghi Lộc tháng đầu năm 2009 24 Báo cáo sơ kết năm thực NQ 13 – NQ/HU BCH Huyện Uỷ khoá XXV ”Khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ phát triển kinh tế Nghi Lộc” (2008) Huyện uỷ Nghi Lộc 25 Báo cáo tổng kết công tác xây dựng năm 2009 Huyện uỷ Nghi Lộc 26 Điều tra đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO-UNESCO (1998) Viện thổ nhưỡng nơng hố 27 Hội khoa học đất Việt nam Đất Việt Nam NXBNN 2000 28 Hội khoa học đất Việt nam, Khoa học đất (số 31/2009) NXBNN 29 Hội khoa học đất Việt nam, Khoa học đất (số 32/2009) NXBNN 30 Niên giám thống kê huyện Nghi Lộc 2003 – 2007 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7376: 2004) Chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng cacbon hữu tổng số đất Việt Nam 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7373: 2004) Chất lượng đất – giá trị chỉ thị 83 33 về hàm lượng Nitơ tổng số đất Việt nam, Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7375: 2004) Chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng Phốt tổng số đất Việt Nam 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7375: 2004) Chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng ka li tổng số đất Việt Nam 35 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7209:2002 Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng đất 36 Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5297 : 1995 Chất lượng đất - Lấy mẫu - Yêu cầu chung (Soil quality - Sampling - General requirements) 37 Trung tâm kỹ thuật tài nguyên đất môi trường (2008) Báo cáo dự án: ”Điều tra, xây dựng đồ chất lượng đất huyện ven biển hải đảo vùng Bắc Trung Bộ tỉ lệ 1/250000” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 38 Tủ sách khoa học VLOS Trang điện tử: thuvienkhoahoc.com 39 Viện Nơng hố thổ nhưỡng (2007) Nghiên cứu trạng môi trường đất phục vụ công tác quản lý sử dụng đất đai huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đề tài NCKH 40 Viện Nơng hố thổ nhưỡng (2007) Nghiên cứu ảnh hưởng số loại hình sử dụng đất đến mơi trường đất huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương đề xuất hướng sử dụng Đề tài NCKH 41 Viện Nơng hố thổ nhưỡng (1998) Sổ tay phân tích đất – nước – phân bón – trồng Nhà xuất nơng nghiệp Tài liệu tiếng Anh 42 Backer, C.D.; Q.H Pham; N.C Chiang and J.E Dufey Mineralization of organic amendments in a sandy soil of central Vietnam http://www.fao.org/docrep/010/ag125e/AG125E39.htm 43 Doran, J.W., D.C Coleman, D.F Bezdicek, and B.A Stewart 1994 Defining Soil Quality for a Sustainable Environment http://soilquality.org/basics.html 44 L Kaleeswari, R.K.; R Kalpana and P Devasenapathy Management of subsoil hard pans in tropical sandy soil http://www.fao.org/docrep/010/ag125e/AG125E39.htm 45 L.P Van Reeuwijk (2002), Procedures For Soil analysis, Food and Agriculture Orgnization of the United Nation 46 L T Kadry Classification and distribution of sandy soils in the near East region and their agricultural potetialities Regional Soils Specialist FAO Regional Office, Cairo 84 ... thực đề tài ? ?Đặc điểm lý hóa tính đất khu vực trại thực nghiệm Nơng học - khoa Nông Lâm ngư - Trường Đại học Vinh, đề xuất hướng sử dụng đất hợp lý theo quy hoạch trồng? ?? Việc nghiên cứu đặc tính. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶC ĐIỂM LÝ HĨA TÍNH TRÊN ĐẤT TRẠI THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC – KHOA NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ THEO QUY HOẠCH CÂY... tạo đất thích hợp với loại trồng nơng lâm nghiệp, phục vụ cho nghiên cứu khoa học thực hành hoạt động sản xuất ngành đào tạo nông học khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh Xuất phát từ lý chúng

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.5. Giỏ trị chỉ thị về hàm lượng của cacbon hữu cơ (OC,%) trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bảng 2.5..

Giỏ trị chỉ thị về hàm lượng của cacbon hữu cơ (OC,%) trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6. Khoảng giỏ trị chỉ thị của Nitơ tổng số trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bảng 2.6..

Khoảng giỏ trị chỉ thị của Nitơ tổng số trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.7. Giới hạn chỉ thị của hàm lượng phốt pho tổng số trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bảng 2.7..

Giới hạn chỉ thị của hàm lượng phốt pho tổng số trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8. Giới hạn chỉ thị về hàm lượng kali tổng số trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bảng 2.8..

Giới hạn chỉ thị về hàm lượng kali tổng số trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9. Bảng sụ́ liợ̀u khớ tượng từ thán g2 đờ́n tháng 6 năm 2011 - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

a.

̉ng 2.9. Bảng sụ́ liợ̀u khớ tượng từ thán g2 đờ́n tháng 6 năm 2011 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đặc điểm lụ đất lấy mẫu đất - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bảng 3.1..

Đặc điểm lụ đất lấy mẫu đất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3.5 và đồ thị 1 ta thấy rằng diễn biến mực nước ngầm tại cỏc thời điểm khỏc nhau trong năm của đất trại nụng học cú sự  biến động rừ rệt, vào mựa hạn, mực nước ngầm sõu, khoảng cách từ mực  nước đờ́n bờ̀ mặt đṍt chỉ đạt trong bỡnh - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

ua.

số liệu bảng 3.5 và đồ thị 1 ta thấy rằng diễn biến mực nước ngầm tại cỏc thời điểm khỏc nhau trong năm của đất trại nụng học cú sự biến động rừ rệt, vào mựa hạn, mực nước ngầm sõu, khoảng cách từ mực nước đờ́n bờ̀ mặt đṍt chỉ đạt trong bỡnh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kờ́t quả phõn tích pHKCl trờn đṍt trại thực nghiợ̀m nụng học - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bảng 3.8..

Kờ́t quả phõn tích pHKCl trờn đṍt trại thực nghiợ̀m nụng học Xem tại trang 61 của tài liệu.
3.3. Đặc điểm húa tớnh đất trại nụng học - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

3.3..

Đặc điểm húa tớnh đất trại nụng học Xem tại trang 61 của tài liệu.
Từ kờ́t quả phõn tích chỉ tiờu Ca2+ tại bảng 3.15 ta thấy rằng hàm lượng canxi trong đất trại giao động từ 3,13 đến 4,06 me/100g bỡnh quõn theo  tầng và từ 3,15 đến 4,47 bỡnh quõn theo lụ đất, hàm lượng Canxi của đất  nghiờn cứu nằm trong mức nghốo đế - Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học   khoa nông lâm ngư   trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

k.

ờ́t quả phõn tích chỉ tiờu Ca2+ tại bảng 3.15 ta thấy rằng hàm lượng canxi trong đất trại giao động từ 3,13 đến 4,06 me/100g bỡnh quõn theo tầng và từ 3,15 đến 4,47 bỡnh quõn theo lụ đất, hàm lượng Canxi của đất nghiờn cứu nằm trong mức nghốo đế Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan