Đặc điểm của trường ca thu bồn

128 474 3
Đặc điểm của trường ca thu bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Với t cách là một thể loại văn học truyền thống, trong một thời gian dài, trờng ca bị lãng quên, trở nên phai mờ. Song, cuộc chiến đấu cực kỳ gian khổ oanh liệt của dân tộc ta trong những năm chống Mỹ đã dệt nên bao bản tr- ờng ca bi tráng. Bản thân những bản trờng ca đó đợc cất lên, vút lên từ trong máu lửa, từ những cuộc hành quân suốt từ Bắc chí Nam làm mòn cả những đỉnh Trờng Sơn, từ khát vọng cháy bỏng: Không có gì quý hơn độc lập tự do! Khó có thể loại văn học nào vừa khái quát lịch sử, khái quát cuộc sống rộng lớn lại vừa đằm thắm trữ tình, đi vào lòng ngời nh trờng ca. Điều này cũng có nghĩa nghiên cứu trờng ca là góp phần nghiên cứu đời sống tâm hồn tơi đẹp, lý tởng anh hùng cao cả cũng nh cuộc đấu tranh anh dũng bền bỉ của dân tộc Việt Nam. 1.2. Với vai trò là ngời "khôi phục lại thể loại trờng ca, Thu Bồn có nhiều trờng ca xuất sắc, có tiếng vang, đạt giải thởng cao. So với các nhà thơ cùng thời, trờng ca là thế mạnh và cũng là đóng góp lớn của ông. Sự đóng góp ấy không chỉ có ý nghĩa đối với nền văn học Việt Nam hiện đại mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với một thời kỳ lịch sử trọng đại. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm trờng ca Thu Bồn là nhằm tìm hiểu những đóng góp, cách tân, những kết cấu độc đáo trong thế giới nghệ thuật trờng ca của ông; cũng nh vai trò, vị trí của ngời đi tiên phong trong thể loại này. 2. Lịch sử vấn đề Thu Bồn có một sự nghiệp thơ văn khá bề thế, dày dặn, phong phú, một bút lực dồi dào, tinh tế, có sự đóng góp lớn cho văn học chống Mỹ nói riêng, văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Nhng những công trình nghiên cứu về sáng tác của ông, đặc biệt là trờng ca, cha thật tơng xứng. Hầu hết đó là những bài viết ngắn, nêu những cảm nhận chung về thơ văn Thu Bồn, trong đó nổi bật là trờng ca. Một số bài viết lại là những cảm xúc trong dòng ký ức của ngời viết 1 về ngời thơ và đời thơ Thu Bồn trong dịp tang lễ ông, đợc đăng tải trên các báo. Dẫu ngời viết trong hoàn cảnh, tâm trạng nào thì bao trùm vẫn là ngợi ca một bút lực mạnh mẽ, phóng túng, vừa đậm chất dân gian Tây Nguyên lại rất hào hoa, hiện đại. Trong nghĩa cử đối với nhà thơ Thu Bồn khi ông vừa qua đời, trong sự cần thiết đối với một đời thơ có nhiều đóng góp cho văn nghệ kháng chiến, văn học hiện đại, Hoàng Minh Nhân đã su tầm, biên soạn và in lại hầu hết những bài viết, bài nghiên cứu về Thu Bồn trong một cuốn sách có tên: Thu Bồn - gói nhân tình. Trong sách này, phần lớn các bài viết là tình cảm tiếc thơng đau xót của bạn bè, chiến hữu, đồng nghiệp khi nghe tin ông qua đời vào ngày 17/06/2003. Xen ở trong đó là những dòng, những trang, những bài nêu lên cảm nhận của ngời viết về sự nghiệp cầm bút, về thơ, về văn, về trờng ca của Thu Bồn. Có thể phân các bái viết đã có về Thu Bồn ra thành các nhóm sau: 2.1. Nhóm bài cảm nghĩ chung về con ngời và sáng tác của Thu Bồn 2.1.1. Nhà thơ Thu Bồn - tráng sĩ hề dâu bể của Trung Trung Đỉnh nêu lên những suy nghĩ, nhận định về con ngời và đặc biệt là sáng tác của Thu Bồn, trong đó có trờng ca. Bài viết không có ý thức tách rời mà đan xen giữa cuộc đời, con ngời Thu Bồn với thơ ca của ông. Tuy nhiên tác giả đã có một số nhận định xác đáng: ở thời điểm nào ông cũng có những trờng ca hay, những bài thơ hay, những câu thơ cực hay [13,533]. Đối với Thu Bồn, ông viết nh một nhu cầu sống. Trờng ca hay thơ trữ tình, tiểu thuyết hay truyện ngắn, tất cả đều do nhu cầu của đời sống, chính vì thế cảm xúc thơ ông lúc nào cũng t- ơi, cũng mới [13,536]. Rõ ràng đây là những nhận định, đánh giá đúng và hay song mới chỉ là những gì rất chung về con ngời Thu Bồn và sự thể hiện nó - chủ thể sáng tạo - qua thơ ca của ông. 2.1.2. Thu Bồn - nh dòng sông cuộn xiết của tác giả Ngô Thế Oanh là những hồi ức, ấn tợng, xúc cảm của tác giả trớc ngời thơ và đời thơ Thu Bồn. Đó là ấn t ợng mạnh mẽ và cảm động đến gần nh có một chút gì sửng sốt mà 2 Bài ca chim Chơrao đã mang đến và sự mở đầu cho một giai đoạn phát triển có tính chất quyết định [47,731] cho thể loại trờng ca Việt Nam hiện đại của Thu Bồn. Mặt khác, tác giả cũng thấy đợc Thu Bồn là một trong những nhà thơ có nhiều bài thơ tình say đắm nhất [47,738]. Nh vậy, trong bài viết này, bên cạnh những hồi ức đẹp đẽ về ngời thơ Thu Bồn, tác giả chú ý đến hai vấn đề về đời thơ Thu Bồn: Vị trí của trờng ca Thu Bồn và cái mãnh liệt, đắm say của thơ tình Thu Bồn. 2.1.3. Thu Bồn - niềm khát vọng khôn nguôi - tiểu luận phê bình Tìm hoa quá bớc" của Hoài Anh đã dựng lại hình ảnh Thu Bồn - con ngời và thơ - trong ký ức của tác giả, đan xen, không tách rời. Tuy vậy, bài viết cũng đã thấy đợc không khí Tây Nguyên, chất sử thi và tính kịch cùng với cái mạch trữ tình nồng nàn thắm thiết của Bài ca chim Chơrao và những hình t ợng khắc hoạ lạ, đẹp đợc đan xen với những hình ảnh chân thực, giản dị đời thờng [1]. 2.2. Nhóm bài đánh giá, nhận định khái quát về toàn bộ sáng tác của Thu Bồn 2.2.1. Chim Chơrao đến từ núi lạ của tác giả Nguyễn Chiến cũng là những cảm nhận ban đầu về thơ Thu Bồn: Nồng nhiệt, chân thành, hào sảng , có nhiều niềm th ơng, ít nỗi ghét, một hồn thơ không bao giờ chịu tầm th - ờng vút lên nh cánh chim Chơrao đến từ núi lạ và đã làm nên một cõi Thu Bồn tài hoa [10,503-510]. 2.2.2. Cảm hứng quê h ơng trong thơ ca Thu Bồn của Hồ Hoàng Thanh, nh nhan đề, bài viết đã đề cập đến vấn đề chủ đề xuyên suốt, nguồn cảm hứng chủ đạo trong thơ ca Thu Bồn chính là nỗi niềm ngợi ca quê hơng đất nớc Việt Nam [62,821]. ở bài viết này, tác giả đã có công khảo sát và chứng minh cho luận điểm đã nêu trên ba lĩnh vực sáng tác của Thu Bồn: Thơ, trờng ca và bình luận văn học. Tuy nhiên, trong phần nói về trờng ca, dờng nh tác giả chỉ tóm lợc nội dung là chủ đề quê hơng trong bốn trờng ca: Bài ca chim Chơrao, Oran 76 ngọn , Badan khát , Thông điệp mùa xuân . Và, trích 3 dẫn một số đoạn làm dẫn chứng, rất ít phân tích. Với mục đích viết nh đã nêu trong nhan đề, tác giả cha đi khai thác cụ thể giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm trên nói riêng và trờng ca Thu Bồn nói chung. 2.2.3. Thu Bồn qua sông Thu Bồn của Phùng Tấn Đông là những cảm nhận, đánh giá về phong cách nghệ thuật thơ Thu Bồn, đặc biệt vấn đề đợc khảo sát qua hai tác phẩm Bài ca chim Chơrao và Quê h ơng mặt trời vàng. Ông viết: Riêng mảng thơ, Thu Bồn là nhà thơ của những câu thơ gây ấn t ợng mạnh mẽ [15,547]. Nhận xét cụ thể hơn, tác giả cho rằng: Thơ Thu Bồn chính vì thế luôn có một hệ thống từ ngữ mang tính thi pháp riêng biệt - tạm gọi là tính hoành tráng, hết mình [15,555]. Song đấy vẫn chỉ là những nhận xét khái quát về bút lực, đặc sắc nghệ thuật của sáng tác Thu Bồn trong cả thơ và trờng ca, cha có sự phân tách giữa hai thể loại này, đồng nghĩa với việc cha phân biệt khái niệm thơ và trờng ca để có cái nhìn hệ thống, chuyên sâu hơn. 2.2.4. Thu Bồn - từ thơ đến tr ờng ca của nhà nghiên cứu văn học Bích Thu, in trong Nhà thơ Việt Nam hiện đại , đợc in lại trong Thu Bồn - gói nhân tình của Hoàng Minh Nhân có lẽ là bài viết bao quát nhất sự nghiệp sáng tác của Thu Bồn: Thu Bồn có khả năng mở rộng sự sáng tạo sang nhiều lĩnh vực, thể loại, nh thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết [67,853]. Đơng nhiên, trong quan niệm của Bích Thu, thơ ở đây bao gồm cả trờng ca - bên cạnh mảng thơ trữ tình [67,857]. Trong bài viết, sau khi điểm qua những chặng đờng sáng tác và những tác phẩm thơ trữ tình, tác giả đã có những nhìn nhận, đánh giá xác đáng về trờng ca Thu Bồn nói chung và những trờng ca xuất sắc của ông nói riêng: Thu Bồn là ng ời có sở trờng về trờng ca và viết trờng ca vào loại khoẻ ( ) sự vận động của sự kiện, nhân vật th ờng dồn dập, khẩn trơng,. Vì vậy, tr- ờng ca Thu Bồn thờng mang vẻ đẹp trong một chỉnh thể, có dáng vóc bề thế, khỏe mạnh [67,858]. Đặc biệt, ở bài viết này, Bích Thu đã khai thác khá cụ thể những đặc sắc nghệ thuật của trờng ca Thu Bồn: nghệ thuật xây dựng nhân vật, sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình, tạo dựng khung cảnh bi tráng, 4 những biểu tợng mang ý nghĩa tợng trng, sự kết hợp những thủ pháp nghệ thuật của điện ảnh, sân khấu, kết cấu luôn biến đổi Sau nữa, tác giả cũng đã nêu một vài hạn chế nhỏ trong trờng ca Thu Bồn, ví nh chất liệu hiện thực nhiều khi còn bề bộn, ngổn ngang , đôi khi ( ) còn cầu kì, chuộng lạ trong cách đặt tên cho các tiêu đề của trờng ca [67,873]. Rõ ràng, bài viết của nhà nghiên cứu Bích Thu khá bao quát và cụ thể trong nhận định, đánh giá, phát hiện những đặc sắc nghệ thuật của trờng ca Thu Bồn. Tuy nhiên, do tính chất là một bài viết chứ cha phải là một công trình khoa học lớn nên cha thể đi sâu vào phân tích, lý giải những nét độc đáo trong nghệ thuật và đặc biệt là khía cạnh nội dung của trờng ca Thu Bồn. 2.2.5. Thu Bồn - bơi qua biển lửa ta về lại của tác giả Ngô Thị Kim Cúc, đăng trên báo Thanh niên, là cảm nghĩ về thơ Thu Bồn - một hồn thơ chan chứa tình yêu quê hơng, đất Mẹ. Khi nói về mảng trờng ca, tác giả đặc biệt chú ý đến sự xuất hiện với tần số cao hình ảnh con ng ời không khuất phục [11]. 2.3. Nhóm bài nhận xét đánh giá về trờng ca Thu Bồn Ngời viết những trờng ca của Nguyễn Đức Mậu in trong Tạp chí Nhà văn, số 7, là những nhận xét bao quát về trờng ca Thu Bồn, từ nghệ thuật đến nội dung. Ông đánh giá:ở giai đoạn đánh Mỹ cứu nớc, có nhiều trờng ca hay, Thu Bồn là một cây bút tiên phong, có nhiều thành quả rất đáng ghi nhận trong thể loại này [35]. 2.4. Nhóm bài đánh giá về một tác phẩm trờng ca cụ thể "Bài ca chim Chơrao, một bản trờng ca hay" của Nguyễn Viết Lãm in trong Tạp chí Văn học, số 5 (1965) là bài viết đầu tiên về trờng ca Thu Bồn nói chung. Song, đấy cũng chỉ là đánh giá sơ lợc về nội dung và nghệ thuật trờng ca đầu tay của Thu Bồn: "Bài ca chim Chơrao". Tóm lại, các tác giả đã khẳng định đúng vai trò, vị trí của Thu Bồn đối với thể loại trờng ca hiện đại; có những đánh giá, nhận định chung nhất về đặc sắc của trờng ca Thu Bồn. Song, từ trớc tới nay cha có một công trình khoa học 5 nào nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu về đặc sắc nội dung, nghệ thuật của trờng ca Thu Bồn. Tình hình trên đặt ra một vấn đề: Cần phải đi sâu tìm hiểu, lý giải và phân tích cụ thể, hệ thống từng khía cạnh: nội dung, nghệ thuật, để từ đó khẳng định những đóng góp của trờng ca Thu Bồn đối với văn học Việt Nam hiện đại . Luận văn này thừa kế những nhận định, những thành quả nghiên cứu trớc đó về trờng ca Thu Bồn. Các bài viết trên là những gợi ý hết sức quan trọng cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. 3. Đối tợng nghiên cứu Đề tài lấy đối tợng nghiên cứu là 12 trờng ca của Thu Bồn đã đợc xuất bản: - Bài ca chim Chơrao (1963). - Vách đá Hồ Chí Minh (1970). - Ng ời gồng gánh phơng Đông (1972). - Tiếng hú ng ời Diôloa (1974). - Chim vàng chốt lửa (1975). - Quê h ơng mặt trời vàng (1976). - Badan khát (1976). - Cămpuchia hy vọng (1978). - Ng ời vắt sữa bầu trời (1985). - Thông điệp mùa xuân (1985). - "O ran 76 ngọn" (1989). - Hà Nội ngày nào (1996). 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp tiếp cận hệ thống. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp. - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp khảo sát thống kê. 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Khái quát những đặc điểm nổi bật về nội dung và hình thức của tr- ờng ca Thu Bồn. 5.2. Khẳng định sự đóng góp của Thu Bồn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại nói chung và trờng ca Việt Nam hiện đại nói riêng. 6. Đóng góp mới của luận văn Với luận văn này, lần đầu tiên chúng tôi có công khảo sát toàn bộ những trờng ca của Thu Bồn, phân tích khá kỹ từng khía cạnh nội dung và nghệ thuật của chúng một cách có hệ thống. Từ đó khẳng định vị trí quan trọng và vai trò không thể thiếu của Thu Bồn đối với thể loại trờng ca Việt Nam hiện đại. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua ba chơng: Chơng 1. Vị trí của trờng ca Thu Bồn trong văn học Việt Nam hiện đại. Chơng 2. Những đặc điểm nổi bật trong cảm hứng sáng tạo của trờng ca Thu Bồn. Chơng 3. Những đặc điểm nổi bật về phơng diện nghệ thuật của trờng ca Thu Bồn. 7 Chơng 1 Vị trí của trờng ca thu bồn trong văn học Việt Nam hiện đại 1.1. Vị trí của Thu Bồn trong văn học Việt Nam hiện đại 1.1.1. Tiểu sử nhà thơ Thu Bồn Nhà thơ Thu Bồn tên thật là Hà Đức Trọng. Ông sinh ngày 11-12-1935 tại xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam, trong một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nớc. Sớm tiếp thu những ảnh hởng của gia đình và quê hơng, năm 12 tuổi, Thu Bồn tham gia thiếu sinh quân, làm liên lạc và trực tiếp chiến đấu. Năm 15 tuổi, ông đợc cử làm tiểu đội trởng công binh bộ đội địa phơng huyện Điện Bàn. Năm 17 tuổi đợc cử làm tiểu đội trởng xung kích tiểu đoàn 365, s đoàn 803, quân khu V. Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, ông tập kết ra Bắc, đi học và trở thành giáo viên văn hoá Trờng Sỹ quan Lục quân. Tại đây, ông đợc kết nạp vào Đảng ngày 13-7-1960. Khi Đảng phát động cuộc đấu tranh trên toàn miền Nam, Thu Bồn nhiều lần viết đơn xin trở lại chiến trờng. Năm 1962, ông là một trong những văn nghệ sĩ có mặt sớm nhất trên mặt trận B 3 . Ông vừa tham gia vận động quần chúng, vừa làm nơng phát rẫy, vừa trực tiếp cầm súng đánh giặc, lại vừa cầm bút sáng tác. Thu Bồn làm phóng viên, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Khu V, uỷ viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Giải phóng Trung Trung bộ. Sau 1975, nhà thơ công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội, và là uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá II. 1.1.2. Vị trí của nhà thơ Thu Bồn trong văn học Việt Nam hiện đại Văn nghiệp của Thu Bồn khá đồ sộ, bao gồm 25 tác phẩm, với các thể loại: Trờng ca, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện viết cho thiếu nhi và phê bình văn học. - Trờng ca: Bài ca chim Chơ rao (1963), Vách đá Hồ Chí Minh (1970), Mặt đất không quên (1970), Ng ời gồng gánh phơng Đông (1972), Tiếng hú ng ời Diôloa (1974), Quê h ơng mặt trời vàng (1975), 8 Badan khát (1976), Cămpuchia hy vọng (1978), Ng ời vắt sữa bầu trời (1985),"Thông điệp mùa xuân" (1985), Oran 76 ngọn (1989), "Hà Nội ngày nào" (1996). - Thơ: Tập Tre xanh (1969), 100 bài thơ tình nhờ em đặt tên (1992), Tôi nhớ ma nguồn (1999),. - Tiểu thuyết: Chớp trắng (1970),"Những đám mây màu cánh vạc (1975), Đỉnh núi (1980), Mắt bồ câu và rừng phi tiễn (1986), Vùng pháo sáng (1986), Cửa ngõ miền Tây (1986). - Truyện ngắn: D ới tro (1986). - Truyện viết cho thiếu nhi: Hòn đảo chân ren (1972), Dòng sông tuổi thơ(1973), Em bé trong rừng thốt nốt (1979), Em bé vào hang cọp (1986). - Phê bình văn học: Đánh đu cùng dâu bể (2002). Qua khối lợng tác phẩm và những đóng góp của ông đối với nền văn học nớc nhà, ta có thể khẳng định: Thu Bồn là nhà thơ lớn của thời kỳ chống Mỹ cứu nớc. Nhà thơ - chiến sĩ ấy, nh nhận xét của nhiều đồng nghiệp là một con ngời sống và lao động nghệ thuật hết mình. Thu Bồn yêu đời là một nhẽ, yêu ở mức độ thần thánh và yêu cả ở mức độ con ngời. Trọn đời sống cho nhân dân, cho đất nớc, cho tình yêu cuộc sống, ông còn dâng trọn trái tim mình cho thi ca nghệ thuật. Dờng nh nghệ thuật đã trở thành một tợng đài thiêng liêng mà ông đặt hết tim óc mình lên đó. Văn nghiệp của Thu Bồncả một quá trình tìm tòi, đổi mới, sáng tạo và dâng hiến hết mình bằng tất cả sự rung cảm của con tim và sự phát sáng của một trí tuệ. Trên các lĩnh vực sáng tạo, ông đều có đóng góp và những thành công nhất định. Dẫu không cùng thế hệ với những nhà văn, nhà thơ tạo nên cuộc cách mạng cho văn học Việt Nam, hay nói cách khác, không thuộc thế hệ nhà văn đầu tiên của nền văn học Việt Nam hiện đại, song Thu Bồn lại có đóng góp không nhỏ cho nền văn học ấy. Nhà thơ Nguyễn Duy cho rằng trong đội ngũ nhà văn hiện nay, Thu Bồn có nhiều cái đợc xếp hàng đầu. Thu Bồn là ngời có nhiều đóng góp nhất trong 9 tất cả các thể loại: Thơ, trờng ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận và cả báo chí nữa, với một số tác phẩm cả về lợng lẫn về chất; trong đó ông là ngời khai mở và đặt dấu ấn thành công đầu tiên về thể loại trờng ca, cũng là tác giả có nhiều trờng ca nhất; là ngời đợc nhận nhiều giải thởng văn học từ địa phơng đến Trung ơng và quốc tế: Giải thởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu của ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1965) cho trờng ca Bài ca chim Chơrao, Giải thởng Báo Hà Nội mới (1969) với bài Gửi lòng con đến cùng Cha, Giải thởng Văn học quốc tế Bông sen (Hội Nhà văn á-Phi, 1973) cho Bài ca chim Chơrao, Giải thởng Văn học Phan Chu Trinh (tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, 1975), Giải thởng Nhà nớc về Văn học Nghệ thuật đợt I, năm 2001. Có thể mợn lời của Thanh Thảo để kết cho phần viết này về ông: Những gì Thu Bồn đã làm đợc cho thơ ca, từng ấy đã đủ cho anh một chỗ đứng, một đóng góp không hề nhỏ cho văn học nói chung, cho thơ nói riêng ( ) Anh xứng đáng là một trong những cánh chim đầu đàn của nền văn học chống Mỹ. Những trờng ca, những bài thơ trữ tình và một vài cuốn tiểu thuyết của anh sẽ còn lại. Bản năng sáng tạo vọt trào nơi anh sẽ còn lại. ( ) Trong anh từng có những cú đập cánh mãnh liệt của một con đại bàng, dù đôi cánh ấy có ngừng đập thì trái tim kiêu hãnh của đại bàng vẫn không thôi khao khát, không thôi kêu gọi con ngời vơn tới một cuộc đời cao đẹp hơn, xứng đáng với con ngời hơn [64,809]. Rõ ràng, Thu Bồn có một vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Còn nhớ một nhà lý luận nói rằng muốn khẳng định vai trò của một nhà văn nào đấy trong nền văn học của dân tộc, nhân loại thì hãy thử tởng tợng xem nếu thiếu vắng anh ta, nền văn học ấy có trở nên thiếu khuyết, có bị một lỗ hổng nào không? Và, Thu Bồn cũng thế! Vai trò, vị trí của ông đợc khẳng định bởi sự nghiệp trớc tác của ông và bởi chính bạn bè đồng nghiệp, bởi ngời yêu thơ, yêu nghệ thuật bao thế hệ. Hẳn rằng, thiếu ông, thiếu những tác phẩm của ông, văn học chống Mỹ nói riêng, văn học Việt Nam hiện đại nói chung dờng nh sẽ có một khoảng trống. 1.2. Vị trí của trờng ca Thu Bồn trong trờng ca Việt Nam hiện đại 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan