Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

96 748 2
Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê Thi Hờng đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngắn ngày xa của hoài Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số : 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: GS - Đỗ thị kim liên 1 Vinh, 2007 Mục lục Trang Lời nói đầu 2 Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3. Lịch sử vấn đề 5 4. Phơng pháp nghiên cứu .7 5. Cái mới của đề tài 8 6. Cấu trúc của khoá luận 8 Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài 9 1.1. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 9 1.2. Vấn đề định nghĩa câu .15 1.3. Vài nét về tác giả Hoài 17 Chơng 2: Đặc điểm câu văn Hoài xét về mặt cấu trúc qua 101 truyện ngày xa 21 2.1. Về câu đơn- câu ghép hiện nay .21 2.2. Thống kê và phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 24 2.3. Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Hoài xét về cấu trúc .26 2.4. Một số nhận xét cấu trúc câu văn trong 101 truyện ngày xa của Hoài 52 Chơng 3: Đặc điểm câu văn Hoài qua 101 truyện ngày xa xét về mục đích giao tiếp 59 3.1. Vấn đề phân loại câu theo mục đích giao tiếp 59 3.2. Thống kê, phân loại câu theo mục đích giao tiếp .59 3.3. Đặc điểm câu văn Hoài xét theo mục đích nói 60 3.4. So sánh câu văn trong truyện ngắn của Hoài với câu văn trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái 80 2 Kết luận . .91 Tài liệu tham khảo 93 Lời nói đầu Tìm hiểu, nghiên cứu những truyện cổ tích của Hoài thực sự trở thành điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Đi sâu vào nghiên cứu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xa của Hoài, chúng tôi thấy thiết thực, bổ ích, thú vị. Mặc dù bản thân tác giả đã có những cố gắng nhất định nhng vì thời gian có hạn cũng nh năng lực có hạn từ phía chủ quan, do vậy luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, những sai xót. Chúng tôi mong đợc sự lợng thứ của bạn đọc. Thực hiện đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn GS Đỗ Thị Kim Liên ng- ời trực tiếp hớng dẫn tận tình, cảm ơn các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức nền cho chúng tôi cũng nh bạn bè, ngời thân đã động viên, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12, năm 2007 Tác giả Lê Thị Hờng 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hiện nay trong công cuộc đổi mới đất nớc, việc tìm hiểu ngôn ngữ trong tác phẩm của các nhà văn Việt Nam không chỉ là trách nhiệm của những nhà nghiên cứu văn học mà cả các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học. Vì vậy chúng tôi muốn góp một phần nhỏ của mình trong việc tìm hiểu đặc điểm của câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài, để từ đó khẳng định cống hiến của Hoài trên bình diện ngôn ngữ. 1.2. Hoài là cây bút văn xuôi tiêu biểu, xuất sắc, là nhà văn có vị trí đặc biệt trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông là ngời đầu tiên đặt viên gạch xây nền cho nền văn học viết về dân tộc miền núi. Nói đến Hoài ng- ời ta thờng nói đến một nhà văn có nghề nghiệp vững vàng, một tấm gơng lao động không biết mệt mỏi, đầy sáng tạo, bền bỉ và dẻo dai. Có thể thấy mọi hành trình ngắn dài của Hoài đều in những dấu ấn trên những trang viết, đều trở thành nguồn văn của ông. Những thành tựu độc đáo và những kinh nghiệm của Hoài trong ngôn ngữ là những đóng góp quan trọng đối với nền văn học. Với những ý nghĩa đó, việc tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn của Hoài là cần thiết. 1.3. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu giới thiệu về Hoài song cha có một công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu 101 truyện ngày xa ở phơng diện ngôn ngữ. Đây đang còn là một bài toán lớn đặt ra đòi hỏi phải có những phơng hớng tiếp cận, những lời giải có cơ sở khoa học. Nhng dờng nh vấn đề đó đang bị rơi vào góc khuất và rơi vào tình trạng tạm bằng lòng với những nhận định có tính khái quát. Vì vậy luận văn chúng tôi đi vào một vấn đề hết sức cần thiết " Đặc điểm câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài ". Đề tài này vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn cấp thiết, góp thêm t liệu cho việc học tập và giảng dạy truyện cổ tích Việt Nam, đó là lý do chúng tôi chọn đề tài này. 4 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng Hoài là nhà văn lớn, các tác phẩm của ông đợc viết theo nhiều thể loại khác nhau nh truyện ngắn, hồi ký, cổ tích. Riêng tập truyện của ông sáng tác 101 truyện ngày xa. ở đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm câu văn của Hoài qua 16 truyện. Các truyện đó là: 1. Chuột và mèo 2. Gái ngoan dạy chồng 3. Thỏ, gà mái và hổ 4. Trả ân báo oán 5. Giàu ba học, khó ba đời 6. Ba ngời tài 7. Cái bớu cổ 8. Lọ nớc thần 9. Con chó, con mèo có nghĩa 10. Bánh chng, bánh dầy 11. ả Chức, chàng Ngu 12. Chuyện chàng đốn củi 13. Ba con quỷ cáo 14. Chú Cuội cung trăng 15. Chàng Ngốc đợc kiện Các chuyện trên đợc đánh theo số thứ tự La Mã là I: Chuột và mèo, II: Gái ngoan dạy chồng, III: Thỏ, gà và hổ, IV: Trả ân báo oán, V: Giàu ba họ, khó ba đời, VI: Ba ngời tài, VII: Cái bớu cổ, VIII: Lọ nớc thần, IX: Con chó con mèo có nghĩa, X: Bánh chng bánh dầy, XI: ả Chức chàng Ngu, XII: Chuyện chàng đốn củi, XIII: Ba con quỷ cáo, XIV: Chú Cuội cung trăng, XV: Chàng Ngốc đợc kiện. 5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Qua khảo sát 15 truyện cổ tích mà nhà văn Hoài đã thể hiện, chúng tôi đi đến tìm hiểu đặc điểm câu văn của Hoài về mặt cấu trúc và đặc điểm câu văn theo mục đích giao tiếp - Rút ra những đặc điểm về phong cách ngôn ngữ Hoài về phơng diện sử dụng câu văn. 3. Lịch sử vấn đề Cho đến nay, những công trình nghiên cứu về Hoài vẫn cha nhiều. Nói không nhiều là so với đời văn, sự nghiệp đồ sộ của ông. Tuy nhiên nhìn chung các tác giả nghiên cứu về Hoài đã khái quát đợc những nét đặc trng về phong cách của nhà văn tài ba và tận tuỵ với nghề này. Trớc số lợng các bài nghiên cứu và trong phạm vi có thể chúng tôi chia ra 2 hớng nghiên cứu sau: - Hớng nghiên cứu trên phơng diện văn học - Hớng nghiên cứu trên phơng diện ngôn ngữ học a. Trên phơng diện văn học, chúng tôi xin đợc đa ra nhận xét chung, khái quát của giáo s Hà Minh Đức về nhà văn Hoài nh sau: Hoài là một cây bút xăn xuôi sắc sảo và đa dạng. Dõi theo cuộc đời sáng tác của ông, ngời đọc vẫn thấy ông là "một ngòi bút tơi mới, không bị cũ đi vì thời gian, không tự giới hạn mình trong khuôn khổ và phạm vi hiện thực nào, không tự thu lại theo một giọng điệu văn chơng nào". Trớc cách mạng, giọng văn của ông vừa da diết với cuộc đời chung vừa nhẹ nhàng châm biếm những cảnh đời ngang trái đau khổ. Sau cách mạng tháng Tám, ngòi bút Hoài lại xông xáo vào những miền đất mới, chan hoà với những cuộc đời mới, "tiếp nhận cái đa dạng và sinh động của cuộc đời, văn chơng Hoài có sức toả mới" (16, tr. 27). Ông có thể tiếp tục viết về cuộc đời cũ bên cạnh những trang viết về cuộc đời mới, trên nhiều trang sách sau cách mạng tháng Tám. Ngoài ra ông đến với báo chí để khám phá hiện thực và chuyển tải những chất liệu sinh động nhất, những thông tin nghệ thuật mới mẻ nhất vào tác phẩm. 6 Cùng với Hà Minh Đức còn có những tác giả nh Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá, Vân Thanh, Phong Lê, Vơng Trí Nhàn . Họ đã có nhiều bài nghiên cứu, bài viết chuyên luận viết về sự nghiệp văn học của Hoài. Tìm hiểu nghiên cứu về Hoài nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng ông là nhà văn tài hoa, chăm chỉ tận tuỵ với nghề và độc đáo. b. Về phơng diện ngôn ngữ, các bài nghiên cứu cũng đã có sự quan tâm, đánh giá và đa ra những nhận xét sự đóng góp riêng của Hoài về nghệ thuật sử dụng ngôn từ, về cấu trúc câu văn. Giáo s Hà Minh Đức đã kết luận: Trong nghệ thuật ngôn từ, Hoài chú ý đến cách cấu trúc câu văn không viết theo mô hình câu có sẵn trên sách báo, ông viết theo sự tìm từ riêng của mình để diễn đạt cho đợc chủ đề và t tởng tác phẩm, câu văn của Hoài mới mẻ, ông sáng tạo ra những quan hệ mới, cấu trúc mới trong cấu trúc thi ca. Quả thật, trong lĩnh vực ngôn ngữ, Hoài đặc biệt chú ý đến cái mới, cái đẹp của chữ nghĩa, làm sao để thuần tuý là chuyện chăm chút và mài sắc ngôn từ. Hoài tìm hiểu dùng chữ đẹp của quần chúng trong lao động, trong nghề nghiệp đầy suy nghĩ và sáng tạo. Một trong những nhà nghiên cứu đáng chú ý về ngôn ngữ Hoài đó chính là Trần Hữu Tá. Ông cho rằng: Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả linh động, ngời, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, tất cả lung linh, sống động nói rõ cái thần của đối tợng và thờng bàng bạc một chất thơ(16, tr.29). Có thể nói văn xuôi của Hoài có chất thơ, chất nhạc và chất hoạ, thơ- nhạc, hoà quyện trong chơng, đoạn. Các nhà điện ảnh cũng có thể tìm thấy trong tác phẩm của Hoài những sáng tạo gần gũi với chuyên môn của mình. Cũng chính tác giả Trần Hữu Tá còn nhận xét: "Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo, hạt ngọc mới nhất của mình tìm đ- ợc do phong cách văn chơng của mình mà có". ở chỗ khác, theo Trần Hữu Tá, thì ở Hoài không phải là chuyện chơi chữ hay khoe chữ. Đây là hàng trăm lần quan sát và ngẫm nghĩ về thiên nhiên đất nớc để tìm chữ đặt tên cho sự vật, phải tìm kiếm, chọn lọc, rồi phải 7 đúc luyện thêm mới đa cho ngời đọc. Đây là những sáng tạo của tình yêu đất nớc, tình yêu mẹ và của lao động cật lực. Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng đã làm sáng tỏ về khả năng sáng tạo trong cách dùng chữ đặt câu của Hoài câu văn cũng nh cuộc đời, nh tôi vừa nói với anh, không bao giờ lặp lại cả, cho nên đời không lặp lại thì câu văn cũng không đợc phép lặp lại, phải làm nh thế nào cho ngời đọc chỉ nhận thấy dáng câu, chứ không bao giờ thấy đợc kiến trúc câu, vì kiến trúc câu, tức là cách để xây dựng nên cuộc đời, cuộc đời đã không lặp lại thì kiến trúc câu cũng không đợc quyền lặp lại. Nh vậy, nhìn lại những bài nghiên cứu trên đây tuy có những đánh giá nhận xét về đặc sắc ngôn ngữ của Hoài, nguyên nhân nào làm cho Hoài có những thành công, song những kết luận trên đây mới chỉ dừng lại ở sự đánh giá, nhìn nhận một cách khái quát cha thực sự đi sâu vào các đặc điểm về câu văn, các biện pháp tu từ trong các tác phẩm cụ thể. Đặc biệt, việc đi sâu tìm hiểu các đặc điểm câu văn về mặt cấu trúc, mục đích giao tiếp trong 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài thì cha có đề tài nào thực hiện. Trong đề tài này chúng tôi muốn đề cập đến cái độc đáo trong đặc điểm câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn này nghiên cứu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày x- a của nhà văn Hoài. Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng đồng thời các phơng pháp nh : 4.1. Phơng pháp thống kê và phân loại Chúng tôi thống kê các câu văn trong truyện Hoài để lấy đó làm cơ sở phân loại theo cấu trúc và theo mục đích giao tiếp. Chúng tôi đã thống kê đợc 1517 câu và dựa trên số liệu đó để đi sâu vào phân tích, miêu tả đặc điểm của chúng. 8 4.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu Trên cơ sở vấn đề đã khảo sát thống kê, phân loại, chúng tôi so sánh câu văn của nhà văn Hoài trong mỗi nhóm, từ đó rút ra đặc điểm câu văn của Hoài và khẳng định sự đóng góp của ông về mặt ngôn ngữ. 4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi phân tích tổng hợp những đặc điểm câu văn của Hoài xét theo cấu trúc hay theo mục đích giao tiếp. Chúng tôi sẽ đi đến khái quát những nét đặc sắc cũng nh sự đóng góp về câu văn trong tập truyện của ông. 5. Cái mới của đề tài Nghiên cứu về Hoài từ trớc đến nay có một số công trình, bài viết về đặc điểm ngôn ngữ hội thoại hay về sáng tác của ông. Song đề tài Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài có thể xem là một công trình độc lập đầu tiên nghiên cứu về truyện ngày xa của nhà văn Hoài về góc độ ngôn ngữ câu văn. Qua đó, chúng tôi đi đến khẳng định những đóng góp về tổ chức câu văn, nội dung ý nghĩa khái quát trong truyện cũng nh sự sáng tạo riêng về nghệ thuật kể chuyện của ông so với truyện cổ tích của các tác giả dân gian. 6. Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận có 3 chơng: Chơng 1: Những giới thiệu xung quanh đề tài Chơng 2: Đặc điểm câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài xét về mặt cấu trúc Chơng 3: Đặc điểm câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Hoài xét về mặt mục đích giao tiếp 9 chơng 1 những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1. Khái niệm truyện ngắn Bàn về truyện ngắn, giáo s văn học ngời Pháp D.Grônốpki viết: "Truyện ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng. Nó là một vật biến hóa nh quả chanh của Lọ Lem. Biến hóa về khuôn khổ, ba dòng hoặc ba mơi trang, biến hóa về kiểu loại tính chất trào phúng, kỳ ảo hớng về biến hóa cổ thật hay tởng tợng, hiện thực hay trào phúng. Biến hóa về nội dung thay đổi vô cùng vô tận, muốn có chất liệu để kể, cần có một cái gì đó xảy ra, dù đó chỉ là một sự thay đổi nhỏ chút xíu về sự cân bằng, về các mối quan hệ. Trong thế giới truyện ngắn, cái gì cũng thành biến cố, thậm chí sự thiếu vắng tình tiết, diễn biến cũng gây hậu quả vì nó làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt" (dẫn theo 6, tr.9). Nhà văn Nguyễn Công Hoan đã giải thích về khái niệm truyện ngắn nh sau: "Trớc hết nên phải phân biệt thế nào là truyện ngắn, thế nào là truyện dài, loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây là loại mới có trong văn học Việt Nam, từ ngày ta chịu ảnh hởng của văn học Pháp, ngày xa ta chỉ có truyện ký bằng miệng hoặc văn vần, những truyện Muỗi nhà, Muỗi đồng, Hai ông phật cãi nhau trong Thánh tông di thảo là viết theo nghệ thuật Đông, Hoàng Lê nhất thống chí là lịch sử ký sự chứ không phải là lịch sử tiểu thuyết. Cho nên loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây, ta theo Trung Quốc mà gọi là tiểu thuyết và cái nào viết trong vài trang gọi là đoản thiên, cái nào viết theo hàng ngàn trang gọi là trờng thiên - tiểu thuyết. Năm 1932, báo Phong Hóa dịch đoản thiên tiểu thuyết ra tiếng ta gọi là truyện ngắn và trung thiên tiểu thuyết gọi là truyện vừa (dẫn theo 6, tr.9). Trong Từ điển văn học truyện ngắn đợc định nghĩa là: Hình thức tự sự loại nhỏ, truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô 10 . 2: Đặc điểm câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Tô Hoài xét về mặt cấu trúc Chơng 3: Đặc điểm câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày. câu văn trong tập truyện 101 truyện ngày xa của nhà văn Tô Hoài. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn này nghiên cứu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 1.

Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Phân loại câu đơn theo kết cấu C-V - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 2.

Phân loại câu đơn theo kết cấu C-V Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ câu đơn không mở rộng và câu đơn mở rộng - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 3.

Tỷ lệ câu đơn không mở rộng và câu đơn mở rộng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Phân loại câu đặc biệt - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 4.

Phân loại câu đặc biệt Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Phân loại câu ghép - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 5.

Phân loại câu ghép Xem tại trang 47 của tài liệu.
biểu thị bằng số liệu nh sau (bảng 6). Câu ghép đẳng lập gồm 44 câu, câu ghép chính phụ gồm 11 câu, câu ghép qua lại gồm 9 câu. - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

bi.

ểu thị bằng số liệu nh sau (bảng 6). Câu ghép đẳng lập gồm 44 câu, câu ghép chính phụ gồm 11 câu, câu ghép qua lại gồm 9 câu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Phân loại câu theo mục đích giao tiếp Tác  phẩmTổng số câuCâu tờng thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 7.

Phân loại câu theo mục đích giao tiếp Tác phẩmTổng số câuCâu tờng thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 8: Phân loại câu nghi vấn - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

Bảng 8.

Phân loại câu nghi vấn Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Nhà ngơi cất mũ áo để lại thiên đình rồi thu hình ngồi nh lão mèo trong tranh "đám cới chuột", đợc cha ?Miễn cỡng, thần mèo xuống trần - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

h.

à ngơi cất mũ áo để lại thiên đình rồi thu hình ngồi nh lão mèo trong tranh "đám cới chuột", đợc cha ?Miễn cỡng, thần mèo xuống trần Xem tại trang 71 của tài liệu.
Sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về câu nghi vấn của hai tác giả xét về mục đích giao tiếp. - Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài

au.

đây là bảng so sánh của chúng tôi về câu nghi vấn của hai tác giả xét về mục đích giao tiếp Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan