Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

44 951 4
Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Lời nói đầu Khoá luận công trình khoa học chúng tôi, xem việc nghiên cứu luận văn bớc đầu có tính chất tập duyệt mang tính định hớng Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp dới góc độ ngôn ngữ vấn đề nhiều bí ẩn - vấn đề lời chửi khía cạnh mà lâu nhà nghiên cứu né tránh Do khó khăn ban đầu mà hạn chế định điều tránh khỏi Chúng mong nhận đợc góp ý chân thành bạn đọc Trong trình thực đề tài này, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo PGS-TS Đỗ Thị Kim Liên lời bảo thầy cô giáo khoa Ngữ văn thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ - Trờng Đại học Vinh Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị Kim Liên thầy cô giáo đà giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2004 Sinh viên: Phan Thị Hoài =1= Mục lục Trang Lời nói đầu Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng - Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cái đề tài Nội dung Chơng I: Những giới thuyết xung quanh ®Ị tµi 1.1 Ngun Huy ThiƯp - Vµi nÐt vỊ tác giả, tác phẩm 1.2 Phân biệt truyện ngắn, tiểu thuyết 1.3 Vấn đề ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật 1.4 Vấn đề hội thoại lời thoại - Một dạng đặc biệt lời chửi 1.5 Không gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy ThiƯp Ch¬ng II: CÊu tróc lêi chưi trun ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Định nghĩa lời chửi 2.2 Các tiêu chí nhận diện lời chửi 2.3 Cấu tạo lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chơng III: Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi 3.1 Các vai trao đáp 3.2 Thái độ ngời đa lời chửi 3.3 Các đối tợng lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.4 Đích tác ®éng ®Õn ngêi nhËn cđa lêi chưi 3.5 Néi dung lêi chưi trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp 3.6 Nét văn hoá ngời Việt qua lời chửi truyện ngắn Kết luận Tài liệu tham khảo =2= 3 5 7 11 15 20 20 21 23 30 30 35 39 42 44 46 49 51 mở đầu Lý chọn đề tài Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc ta thống bớc vào giai đoạn xây dựng sống Hiện thực đời sống sau chiến tranh đầy khác lạ, mẻ Đời sống ngời, đời sống xà hội trở nên phong phú phức tạp Văn học có nhiệm vụ phản ánh đời sống ngời Vì vậy, điều tất yếu văn học phải ®ỉi míi ®Ĩ phï hỵp víi thùc tÕ ®ã Thêi kỳ đầu văn học giai đoạn bút quen thuộc nh Tô Hoài, Nguyễn Khải, Ngun Huy Tëng Mét sè s¸ng t¸c cđa hä đà có dấu hiệu đổi Đặc biệt sau Đảng ta có chủ trơng đổi văn nghệ, hàng loạt bút có phong cách đà đời Trong số đó, bật lên Nguyễn Huy Thiệp Nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn Tởng tợng Nguyễn Huy T hiệp đà viết: Sự độc đáo kỳ lạ yêu cầu thiết với văn học, nhng phong cách nh Nguyễn Huy Thiệp lại hai lần kỳ lạ, mang tới chất mà lâu văn học Việt Nam thiếu - chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng [8.406] Cái hai lần kỳ lạ lạ nội dung lạ hình thức Có hàng loạt viết bàn lạ tác phẩm anh Nhng điều hút chúng tôi, làm quan tâm lời thoại nhân vật tác phẩm Lời thoại có đặc biệt, bất thờng làm cho ngời đọc ý Và lên lời thoại nhân vật Lời chửi Quả thực, trun cđa anh, lêi chưi xt hiƯn víi mét tần số cao, nội dung phong phú, làm nên mét Ngun Huy ThiƯp kh«ng gièng víi bÊt cø Cũng lời chửi đà làm nên độc đáo, gây bất ngờ đến sửng sốt (chữ dùng Mai Ngữ - Nhà văn quân đội) cho ngời đọc Và để hiểu lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, sâu vào nghiên cứu Đặc điểm - Cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp” víi hy väng =3= góp phần nhỏ việc khai thác nhà văn nhiều ẩn số Coi ngời đồng hành hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Đối tợng - Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tợng Do giới hạn đề tài tính chất hạn chế thời gian nên tập trung sâu vào khảo sát 10 truyện mà số lợng lời chửi tập trung nhiều Cụ thể là: 1.Tớng hu Cún Không có vua Những ngời thợ xẻ Phẩm tiết Sang sông Huyền thoại phố phờng Giọt máu Chút thoáng Xuân Hơng 10 Đời mà vui 2.2 Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ hội thoại, đề tài sâu tìm hiểu cấu trúc - ngữ nghĩa lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ nhằm: Chỉ đặc điểm cấu trúc lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chỉ đặc điểm ngữ nghĩa lời chửi Nguyễn Huy Thiệp thể rút đặc điểm văn hoá ngời Việt qua lời chửi nhân vật =4= Lịch sử vấn đề Điểm qua lịch sử nghiên cứu văn học, thấy cã mét sè bµi viÕt nh sau: ë níc ngoµi, số lợng nghiên cứu chuyên vấn đề cha đáng kể tiếng Việt, đáng kể nhận xét có tính chất cảm tính vài sách văn hoá Việt Nam - nh Lê Văn Siêu năm 1964 gần đây, tạp chí ngôn ngữ số năm 1993, Nguyễn Thị Tuyết Ngân cho đăng viết Đặc trng ngôn ngữ - văn hoá lời chửi ngời Việt Tiếp theo đó, TS Phan Mậu Cảnh Những vấn đề lý thuyết lịch sử ngôn ngữ có in Về lời chửi ngời Việt [10.317] Năm 2003, làm luận án thạc sỹ đề tài Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Lê Thị Trang mục chơng II có nói đến hành động chửi Điểm lại ý kiến tác giả trớc, thấy vấn đề lời chửi hội thoại cha đợc sâu nghiên cứu nh chuyên luận mà khám phá bớc đầu Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, trình nghiên cứu đà sử dụng số phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê - miêu tả Qua khảo sát toàn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tập Nh gió sâu nghiên cứu tập trung vào 10 truyện, lời chửi xuất nhiều nhất, từ thống kê câu thoại trọng tâm vào câu có nội dung chửi để tìm hiểu, khái quát lên đặc điểm lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phơng pháp so sánh - đối chiếu =5= Trong trình khảo sát Đặc điểm - cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, so sánh, đối chiếu với tác giả thời, khác thời nh lời chửi dân gian để tìm điểm gặp gỡ nét đặc thù nhà văn đầy cá tính 4.3 Phơng pháp phân tích - tổng hợp Từ phân tích truyện ngắn cụ thể, câu hội thoại có lời chửi cụ thể đến khái quát nội dung câu chửi phuơng thức cấu tạo câu chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cái đề tài Luận văn sâu nghiên cứu cấu trúc - ngữ nghĩa lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua thấy đợc cách cấu tạo lời chửi tiếng Việt, ngữ nghĩa chúng nét văn hoá giao tiÕp øng xư cđa ngêi ViƯt =6= néi dung Chơng I Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Nguyễn Huy Thiệp - Vài nét tác giả, tác phẩm Về Nguyễn Huy Thiệp, cha đợc đa vào chơng trình văn học nhà trờng phổ thông, song khẳng định Nguyễn Huy Thiệp tiềm văn học lớn Sự đời hàng loạt truyện ngắn, truyện dài, kịch, tiểu thuyết anh đà mở văn häc ViƯt Nam mét híng ph¸t triĨn míi HiƯn thùc sống sau ngày hoà bình lập lại, đổi sống đà đợc phản ánh đầy đủ, chân thực tác phẩm anh Anh đà không ngần ngại nói thẳng vào thật Đó phần mà nhà văn ta xa có phần né tránh Có thể có ngời cho tợng loạn, song theo đánh giá chung đặc sắc ®¸ng nãi cđa Ngun Huy ThiƯp DÉu xt hiƯn kh¸ muộn song ngời đến sau ngời thiệt thòi Quả thực, xuất gơng mặt đà gây nhiều xôn xao, bàn tán d luận - giới nghiên cứu lẫn độc giả ý kiến xung quanh văn anh, ngêi cđa anh cã rÊt nhiỊu: kỴ khen ngêi chê, kẻ trầm trồ thán phục, ngời gay gắt lên án Có nhiều viết tợng kỳ lạ Thế nhng lại, ý kiến số nhiều khẳng định đặc sắc, lạ truyện ngắn anh, anh viết với tâm sáng, thiện tâm già tâm Đề tài đời t, đời thờng đà đợc anh chiếm lĩnh thể thành công Trong sống xô bồ thị trờng, ngời coi thờng cái, coi tiền vua, anh đà phát vẻ đẹp lấp lánh tâm hồn ngời - nhân vật nữ truyện anh đau khổ, cực nhục nhng mà thơng Về tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, tuổi đời trẻ nhng sáng tác anh đà mắt bạn đọc nhiều =7= Anh cã së trêng vỊ trun ng¾n Trun ng¾n cđa anh đợc hiểu theo nghĩa đắn thuật ngữ - truyện ngắn đại Truyện ngắn Ngun Huy ThiƯp tËp trung c¸c tËp: Tun tËp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Nhà xuất Văn hoá Thông tin - 2002 Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp - Nhà xuất Văn học - 2002 Ngoài truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp viết kịch Kịch cđa anh tËp trung “Tun tËp kÞch Ngun Huy Thiệp (2003) Gần đây, anh cho mắt bạn đọc hai tác phẩm mới: Tuổi hai mơi yêu dấu Giăng lới bắt chim(2003) Tóm lại, nói, Nguyễn Huy Thiệp bút lên, nhà văn đầy sức trẻ dần khẳng định văn đàn Việt Nam 1.2 Phân biệt truyện ngắn, tiểu thuyết 1.2.1 Truyện ngắn Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán (chủ biên ) truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phơng diện đời sống: đời t, hay sử thi, nhng độc đáo ngắn Tuy nhiên, mức độ ngắn cha phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác Có nhiều tác phẩm ngắn nhng truyện ngắn mà truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn đại kiểu t mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng, mang tính chất thể loại Nếu nh tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn trọn vẹn truyện ngắn hớng tới việc phác hoạ tợng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ngời Do mà truyện ngắn thờng nhân vật, kiện phức tạp =8= Và nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lợng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu cha nói hết Truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày, súc tích, dễ đọc lại gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hởng kịp thời đời sống Nhiều nhà văn lớn giới nớc ta đà đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc 1.2.2 Tiểu thuyết Cũng theo Lê Bá Hán tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian [5.277 ] Đặc điểm bật tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời t Trong tác phẩm, yếu tố đời t phát triển tính chất tiểu thuyết tăng Hơn nữa, thành phần yếu tiểu thuyết cốt truyện tính cách nhân vật nh truyện vừa truyện ngắn Ngoài hệ thống kiện, biến cố chi tiết tính cách, tiểu thuyết miêu tả suy t nhân vật giới, đời ngời, phân tích cặn kẽ diễn biến tình cảm, trình bày tờng tận tiểu sử nhân vật, chi tiết quan hệ ngời ngời, đồ vật, môi trờng Nói tóm lại, tiểu thuyết thể loại văn học có khả tổng hợp nhiều khả nghệ thuật thể loại văn học khác Chính tợng tổng hợp đà làm cho thể loại tiểu thuyết vận động, không đứng yên, thể loại hình thành cha xong xuôi(Bakhtin) 1.3 Vấn đề ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật 1.3.1 Ngôn ngữ tác giả Ngôn ngữ tác giả lời nói gián tiếp tác giả, yếu tố quan trọng tác phẩm văn học =9= Ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện tác giả, lời dẫn thoại, có lời bình phẩm, đánh giá nhà văn, nói lên tâm t tình cảm, thái độ nhà văn trớc đời, ngời Tuỳ theo phong cách riêng tác giả mà ngôn ngữ tác giả đợc chia làm nhiều loại Đó ngôn ngữ trào phúng mang tính chất châm biếm, đả kích nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, thứ ngôn ngữ đằm thắm thơng yêu nh Nguyên Hồng, Th¹ch Lam cã l¹i l¹nh lïng nh Nam Cao Nh vậy, ngôn ngữ tác giả thể phong cách viết văn nhà văn, thành phần quan trọng thiếu đợc tác phẩm văn học 1.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật lời nói trực tiếp nhân vật, qua ngôn ngữ nhân vật, sống tính cách nhân vật đợc thể Trong tác phẩm, ngôn ngữ nhân vật đợc biểu dới hai dạng: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Có tác giả a sử dụng ngôn ngữ đối thoại, nhân vật đối thoại với nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan nhng có tác giả lại nhân vật độc thoại nội tâm nh Nam Cao Nhng dù tồn dạng ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp tính cá thể tính khái quát, nghĩa ngôn ngữ nhân vật vừa thể cá tính riêng biệt nhân vật nhng đồng thời đại diện cho tầng lớp, giai cấp nói chung Tuy nhiên, có ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật hoà quyện với nhau, khó phân biệt đợc đâu lời nhân vật, đâu nhận xét, đánh giá tác giả Chẳng hạn, đoạn đầu truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao viết: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rợu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có ? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất nhng chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhng làng Vũ Đại nhủ: Chắc trừ Không lên tiếng Tức thật! Tức chết đợc ! Đà thế, phải chửi cha đứa = 10 = Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chửi hành động giao tiếp ngôn ngữ, dạng hội thoại Vì vậy, để có lời chửi cần phải có điều kiện cần thiết nh lý thuyết hội thoại nói chung 3.1 Các vai trao đáp 3.1.1 Vai đa lời chửi Điều kiện trớc tiên để có lời chửi phải có vai đa lêi chưi (vai trao lêi) Trong lý thut héi tho¹i, vai trao lời đợc gọi SP1 - ngời phát ngôn thứ Khi đa lợt lời SP1 nh»m híng tíi SP2 lµm cho SP2 nhËn biÕt lợt lời đợc nói dành cho Trong lời chửi vai trao chủ thể đa lời chửi Vai trao thờng đợc xác định rõ lời dẫn truyện tác giả Chẳng hạn nh: LÃo Kiền chửi , Anh Bờng bảo , Thiếu phụ nhìn thẳng vào mặt cô gái rủa thầm Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vai ®a lêi chưi rÊt ®a d¹ng: ë mäi løa ti, giới, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà Về tuổi tác: Có lớp già nh «ng Bỉng, l·o KiỊn, bµ ThiỊu Líp ngêi cã tuổi chửi nên thờng dùng từ quan hệ thân tộc Ví dụ 1: Ông Bổng bảo: Mẹ mày, hôm xớt ? Ba c©n!" [Tíng vỊ hu, 12.32] VÝ dơ 2: Cha chửi: Mẹ mày! Láo! [Tớng hu, 12.39 ] Ví dụ 3: Bà Thiều đứng dậy lấy quần áo mặc vào ngời quát tớng lên: = 30 = -Khóc gì? Cha bố cô! Có im không bà lại cho tát bây giờ!" [Huyền thoại phố phờng, 12.383] có lớp trung niên nh anh Bêng, thiÕu phơ, Phong, chó H¶o Lêi chưi lớp ngời sâu cay sng s· VÝ dơ: Lêi chưi cđa anh Bêng Những ngời thợ xẻ: Tiên s đời, khốn nạn cha! Các con, đà biết đời cha? [tr.157] Lời chửi thiếu phụ Sang sông": Thiếu phụ nhìn sâu vào mắt cô gái rủa thầm: - Đồ đĩ!" [tr.216] Lời chửi Hảo Đòi mà vui: Chú Hảo bảo: - Đồ đĩ! Đồ mặt chó! Nói nói!" [tr.503] Líp niªn trun Ngun Huy ThiƯp xt hiƯn không nhiều, tiêu biểu có Ngọc (Những ngời thợ xẻ), Hạnh (Huyền thoại phố phờng), Đoài, Khiêm, Khảm (Không có vua), đôi nam nữ niên (Sang sông ) lời chửi lớp dè dặt, khiêm tốn so với lớp già lớp trung niên: Tôi (Ngọc) nói mà giọng run lên: Anh khốn nạn lắm, bé tuổi Anh đểu cáng độc ác [Những ngời thợ xẻ,12.178] Mẹ kiếp - Hạnh nghĩ - Bọn ngời coi đồng tiền nh cỏ rác " [Huyền thoại phố phờng,12.376 - 377] VỊ giíi tÝnh: = 31 = Trong trun Nguyễn Huy Thiệp không giới nam vốn thô lỗ, cục cằn mà giới nữ vốn dịu dàng, phúc hậu - đa lời chửi không tiếc lời Ví dụ 1: Bà Diêu đập đầu xuống đất than rằng: Con dâm phụ thật tiền oan nghiƯp chíng” [Giät m¸u, 12.403] VÝ dơ 2: Phong thÊy không ổn, mắng rằng: Thân lừa a nặng, ông cho hỏi han tử tế không xong họ nhà mày khốn nạn [Giọt máu, 12.418] Về quan hệ gia đình: Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, dờng nh mối quan hệ bị đảo lộn Cha-con, mẹ-con, vợ-chồng, vợ - tình nhân chồng chửi nhau, không coi trật tự gia đình Không khí gia đình lÃo Kiền tranh tiêu biểu cho mối quan hệ Bố chồng nhìn trộm dâu tắm, em chồng ve vÃn chị dâu ( ) nhà Sinh hÃi lÃo Kiền, sau đến Khiêm LÃo Kiền suốt ngày cau cã Mäi ngêi kh«ng thÝch l·o L·o kiÕm tiỊn, l·o c·i víi mäi ngêi nh c¬m bữa, lời lẽ độc địa Nh với Đoài, lÃo bảo: Mày à? Công chức mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét! Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Ng ời ta dạy dỗ mày phí cơm toi Với Cấn, lÃo có đỡ hơn, khen, nhng lời khen lại lời chửi: Hay thật, nghề cạo đầu ngoáy tai mày, nhục nhục nhng hái tiền! Riêng với Khiêm lÃo gây [Không có vua, 12.61-62] LÃo Kiền chửi: Thế mày có giáo dục à? Đoài nghiến nói khẽ: Tôi vô giáo dục nhng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng [Không có vua, 12.75] = 32 = Quan hệ vợ - vợ lẽ tình nhân chồng thật căng thẳng Trong truyện Giọt máu , bà Diêu biết chồng tằng tịu với ni cô Huệ Liên ấm ức nhng sợ chồng nên không dám làm gì, đành chấp nhận để chồng cới Huệ Liên làm vợ bé Nhng bực tức kìm hÃm mÃi đợc Đó chồng bà chết, bà Diêu đà khép Huệ Liên vào tội giết chồng: Đồ đĩ, tu không trót, lại giết chồng [tr.403] Khi Huệ Liên tự tử chết, bà Diêu đập đầu xuống đất than rằng: Con dâm phụ thật tiền oan nghiệp chớng [tr.403] Về quan hệ xà hội: Đó quan hệ vua-tôi, quan hệ tên cớp với ngời qua đờng, quan hệ hai nhân vật tình nhân với Nhà vua gọi Hoàn mắng: Thằng khốn nạn theo voi ăn bà mía kia, đểu cáng chừng Mày mợn danh ta ăn cớp với chơi gái à?. [Phẩm tiết,12.251] Nhà vua giận: Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ dê ? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt [Phẩm tiết,12.252] Tóm lại, vai đa lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú Trên chuyến đò Sang sông đà tập trung đầy đủ lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp Có đôi niên nam nữ, có thiếu phụ đứa nhỏ, có thầy giáo, nhà s, có tên buôn đồ cổ 3.1.2 Vai tiếp nhận lời chửi Cuộc hội thoại thức đợc bắt đầu có lời ngời nghe đáp lại Nếu vai trao đợc gọi SP1 vai nhận SP2 Để hội thoại đợc trì phát triển vai đa vai nhận phải có giao lu Ngời nghe phải có phản hồi, đa kiến, nhận xét để ngời nói có høng thó Trong lêi chưi, vai tiÕp nhËn chÝnh lµ ngời bị chửi Ngời bị chửi thông thờng bị hạ thấp uy tín, bị làm nhục (trừ trờng hợp mắng yêu, nựng yêu) = 33 = Ngời bị chửi tỏ có thái độ bực tức bất bình gây hứng thú cho ngời chửi Ví dụ: Màn đối thoại cha lÃo Kiền vào buổi sáng: LÃo Kiền bị điện giật, chửi: Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông Chúng mày mong ông chết, nhng trời có mắt, ông sống lâu Đoài nằm giờng nói vọng : đâu nhà vàng cây, xanh rụng xuống chuyện thờng tình LÃo Kiền chửi: Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố à? Tao không hiểu thÕ nµo ngêi ta cho mµy lµm viƯc ë Bé giáo dục! ( ) Đoài bảo: Phải Một miếng vá xăm chục nhng tơng lên ba chục có đức LÃo kiền bảo: Mẹ cha mày! Thế mày nâng bát cơm lên miệng hàng ngày mày có nghĩ không? [Không có vua, 12.64] Vì đối tợng tiếp nhận lời chửi thờng trực tiếp vai tiếp nhận lời chửi thờng thø hai Trong trun Ngun Huy ThiƯp, anh chØ rõ, cụ thể đối tợng mà chửi Những lời chửi nhân vật phần lớn nhằm vào cá nhân cụ thể Vì vậy, vai nhận phần lớn thứ hai số Khi lÃo Kiền chửi con, ông ta nhằm vào đứa một: Nh với Đoài, lÃo bảo: Mày à? Công chức mặt mày? Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Ng ời ta dạy dỗ mày phí cơm toi! Với Cấn, lÃo có đỡ hơn, khen, nhng lời khen lại lời chửi: Hay thật, nghề cạo đầu ngoáy tai mày, nhục nhục nhng hái tiền Riêng với Khiêm, lÃo gây [Không có vua, 12.61-62] Cũng có khi, đối tợng tiếp nhận lời chửi thứ hai số nhiều LÃo Kiền bị điện giật, chửi: Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông Chúng mày mong ông chết, nhng trời có mắt, ông sống lâu [Không có vua, 12.64] = 34 = Đối tợng tiếp nhận lời chửi, thứ hai chủ yếu, truyện Nguyễn Huy Thiệp có thứ ba Đó lời chửi gián tiếp Mặc dù không nhiỊu nhng cịng kh«ng thĨ kh«ng nãi tíi Bëi lÏ lời chửi kiểu ngầm ý tác giả lại sâu sắc Ví dụ: LÃo Kiền bảo: Quân trí thức toàn phờng phàm phu tục tử [Không có vua, 12.66] Anh Bờng bảo: Con ranh con, lại nói dối Đàn bà ấy, chúng mày ạ, không nên đặt niềm tin vào chúng [Những ngời thợ xẻ, 12.162] Chiếm số Ýt, cã vai tiÕp nhËn lêi chưi cịng chÝnh vai đa lời chửi: thứ Đó nhân vật nghĩ Mẹ kiếp! - Hạnh nghĩ - Bọn ngời họ coi đồng tiền nh rác Mỗi kỳ sóc vọng tiêu pha đến chục nghìn [Hun tho¹i phêng, 12.377] Tãm l¹i: Vai nhËn lêi chửi truyện Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu thứ hai số Điều cho ta thấy nét tính cách anh thẳng thắn, bộc trực, nghĩ nói không cần dấu giếm 3.2 Thái độ ngời đa lời chửi Nh đà định nghĩa trên, mục đích chửi nhằm hạ thấp đối phơng, đồng thời nâng cao để giận Từ mục đích này, biết đợc thái độ vai đa lời chửi chủ yếu thái độ bực tức Tuy vậy, thực tế nội dung lời chửi không đơn giản biểu thái độ bực tức, không vừa lòng mà đợc thể phong phú Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua tìm hiểu, phát vai đa lời chửi có thái độ nh sau: 3.2.1 Thái độ bực tức = 35 = Thái độ thái độ dễ nhận biết chiếm số lợng nhiều Thái độ có đợc tác giả trực tiếp chØ lêi dÉn trun VÝ dơ: Vua Quang Trung giận mắng rằng: Thằng Khải kia, tài đấu, khinh ta chừng! Trời cho mày sống cớp lộc thiên hạ, ăn miếng ngon đậy mồm, chê lợm [Phẩm tiết, 12.246] Có tác giả không dùng từ ngữ trực tiếp thái độ tức giận nh Giận lắm, Nổi giận mà dùng từ ngữ khác biểu thái độ bực tức LÃo Kiền chửi: Thế mày có giáo dục à? Đoài nghiến nói khẽ: Tôi vô giáo dục nhng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng [Không có vua, 12.75] Tên mặc áo ca rô ngồi xuống đỡ lấy bình, vừa xoay bình vừa cằn nhằn: -Đồ quỷ! Ngịch hết chỗ nói! [Sang sông, 12.265] Cha bố cô - Bà Thiều chồm dậy - toàn ăn tàn phá hại! Có tìm không bà lại cho trận bây giờ! [Huyền thoại phố phờng, 12.375] Lang vòng đập bạn quát: - Cái lÃo này, già dê cụ, ăn uống vô độ, chơi bời nhiều, lại c xử thất đức nên hóa [Giọt máu, 12.394] Bà Diêu đập đầu xuống đất than rằng: - Con dâm phụ thật tiền oan nghiệp chớng! [Giọt máu, 12.403] 3.2.2 Thái độ thù hăn, hằn học Thông thờng, lòng có xúc đó, tâm trạng dồn nÐn th× míi bËt lêi chưi Nhng cịng cã khi, thãi quen, mét sè ngêi më miÖng = 36 = nói tục chửi bậy Dạng chửi thờng ác ý mà chØ thĨ hiƯn tÝnh c¸ch cđa mét ngêi thể Thờng ngời lỗ mÃng, thiếu văn hóa lịch hay văng tục Tuy nhiên văn học nhân vật tác giả h cấu nhằm dụng ý nghệ thuật lòng nhân vật thờng chất chứa tâm trạng uất ức, bối nên thờng xuyên văng lời lẽ tục tĩu Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta bắt gặp đối tợng Nỉi bËt cã «ng Bỉng “Tíng vỊ hu”, l·o Kiền Không có vua, anh Bờng Những ngời thợ xẻ Câu chửi cửa miệng xuất nhiều (25/97 lần) Ví dụ: Ông Bổng hay nói: Quân trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động! Nể bố nó, không cạch cửa [Tớng hu, 12.25] LÃo Kiền cÃi với ngời nh cơm bữa, lời lẽ độc địa Nh với Đoài, lÃo bảo: Mày à? Công chức mặt mày? L ời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoÐt! ” ( ) [Kh«ng cã vua, 12.61] Anh Bêng cời khà: Lỡ việc đánh [Những ngời thợ xẻ, 12.151] Anh Bờng bảo: Mẹ khØ! KiÕp tríc lị chóng ta nỵ th»ng cha Thut vạn quan đây! [Những ngời thợ xẻ, 12.101] Chú Hảo bảo: Đồ đĩ! Đồ mặt chó! Nói nói! Câu chửi đợc lặp lặp lại năm lần tác phẩm Đây câu chửi cửa miệng Hảo - gà lái xe - dành cho ngời thiếu phụ góa chồng 3.2.3 Thái độ nựng yêu Đích tác động lời chửi nhằm hạ thấp đối phơng, nhng có câu chửi lại thể tình cảm thân thiết, nựng yêu Tớng Thuấn, cháu gái hỏi Đờng trận mùa đẹp phải không ông? với ý trêu ông chửi Mẹ mày! Láo! thái độ ngời ông = 37 = tức giận đứa cháu mà câu mắng yêu trớc dí dỏm thông minh đứa cháu Khi anh Bờng định lên rừng để làm ăn, buổi sáng chia tay, chÞ Bêng qun lun bÞn rÞn, nưa khãc nưa cời: Đồ phải gió! nớc độc đấy! Đừng có tắm đêm mà ngà nớc đấy! [Những ngời thợ xẻ, 12.152] 3.2.4 Thái độ cửa quyền, trịch thợng xem ngời có địa vị Trong lời chửi ngời chửi thờng bộc lộ vị xà hội Ngời có địa vị xà hội thờng hay hoạnh họe kẻ bề dới Về mảng này, Nguyễn Huy Thiệp thể thành công Trong truyện Phẩm tiết tác giả viết vua Gia Long có đoạn: ( ) Thành hỏi: Bệ hạ muốn dùng Vinh Hoa phần tinh thần hay phần thể xác? Nhà vua bảo: Làm đến bậc đại t ớng ngu Bậc đế vơng giữ nớc tinh thần, giữ thể xác, Thành lắc đầu lui [PhÈm tiÕt, 12.252] Ta thÊy vua Gia Long chöi Thành bực tức, câu chửi thờng xuyên cửa miệng - vua, đế vơng tùy tiện văng tục đợc - mà ông ta chửi với t cách ngời bề chửi kẻ bề thấp Trong Giọt máu, nhân vật Phạm Ngọc Chiểu đà thi đỗ làm quan, nhớ lời thầy học dặn rằng: Làm quan nghề kiếm sống, không kiếm đợc dại Vì sức đục khoét, y tỏ kênh kiệu vô lối Có đoạn tác giả viết: Chiểu ngồi ngất ngởng, sau lng có hai lính lệ cầm quạt phe phẩy Chiểu bảo: Ta ngời có học họ Phạm Chỉ tiếc làm quan xa nhà, cha làm đợc cho quê cha đất tổ Lúc nhiên có kiệu qua trớc cổng, Chiểu tức mắng: Thằng láo, qua dinh quan huyện mà không xuống kiệu, chúng mày xem lôi cổ vào [Giọt máu, 12.396] = 38 = Lời chửi Chiểu thể thái độ trịch thợng, bề Khi thấy kiệu cố đạo Tây ngang, Chiểu nghĩ thằng nên mở giọng quát mắng nh Nguyên nhân trực tiếp tức giận nhng rõ ràng cậy làm quan nên thấy ngời khác không tôn trọng không chịu 3.2.5 Thái độ tự vệ Nếu bốn thái độ trên, vai chửi chủ động, biểu thái độ bề thái độ tự vệ, ngời chửi bị động Dạng chửi thờng xẩy bị chọc ghẹo, mục đích để bảo vệ mình, hay nói cách khác đích tác động gián tiếp Hiện tợng gặp truyện Nguyễn Huy Thiệp Chỉ có lần Quy bị anh Bờng trêu: Phải gió, cháu Trời tối Trong câu SP1 không tỏ bực tức, chửi nhng thể đồng tình Tóm lại : Khi chửi, ngời chửi không tỏ thái độ tức giận mà tỏ thái độ khác nh: tự vệ, mắng yêu, hay câu nói cửa miệng Điều cho thấy đợc phong phú đa dạng lời chửi truyện Nguyễn Huy Thiệp nói riêng lời chửi dân gian nói chung 3.3 Các đối tợng lêi chưi trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp Lêi chưi trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp cã néi dung rÊt phong phú Có hớng vào đối tợng cụ thể nhng có không hớng vào đối tợng cụ thể 3.3.1 Lời chửi hớng vào đối tợng cụ thể Do ngời thẳng thắn, trung thực nên lời chưi trun cđa Ngun Huy ThiƯp phÇn lín nh»m vào đối tợng cụ thể Đó lời chưi trùc tiÕp cđa nh©n vËt nh: Cha chưi con, Anh chưi em VÝ dơ: Cha t«i chưi: “MĐ mày! Láo! [Tớng hu, 12.39 ] = 39 = LÃo Kiền bị điện giật, chửi: Cha chúng mày Chúng mày ám hại ông Chúng mày mong ông chết Nhng trời có mắt, ông sống lâu [Không có vua, 12.64] LÃo Kiền chửi con, ông ta nhằm vào đứa một: Nh với Đoài, lÃo bảo: Mày à? Công chức mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác, chữ tộ không biết, giỏi đực khoét! Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Ng ời ta dạy dỗ mày phí cơm toi! Với Cấn lÃo có đỡ hơn, khen, nhng lời khen lại lời chửi: Hay thật, nghề cạo đầu ngoáy tai mày nhục nhục nhng hái tiền! Riêng với Khiêm, lÃo gây [Không có vua, 12.61-62] néi dung chưi nµy, vai tiÕp nhËn lêi chưi ë thứ hai thờng số Chửi vào ngời cụ thể Những câu chửi thuộc kiểu thô lỗ, bốp chát làm cho ngời nghe khó chịu, nhng thực ra, ý nghĩa sâu cay Phần lớn câu cửa miệng, chưi theo thãi quen tÝnh c¸ch cđa ngêi chưi lỗ mÃng, cục cằn 3.3.2 Lời chửi không hớng vào đối tợng cụ thể Kiểu chửi đợc nhà nghiên cứu gọi Chửi bâng quơ Mới thoáng qua nghĩa lý gì, nhng thực tác giả đà xác định đợc đích tác động đây, đối tợng tiếp nhận lời chửi Chẳng nhng lại tất Ví dụ: Tiên s đời! Khốn nạn cha? Các con, đà biết đời cha? [Những ngời thợ xẻ, 12 157] Nếu suy cho kiểu chửi lại thấm thía, sâu sắc kiĨu chưi trùc tiÕp Nã thĨ hiƯn sù bøc xóc, ngột ngạt nhân vật trớc nhân tình Nhân vật buông lời chửi thể đay nghiến, chì chiết đời, ngời Kiểu chửi xuất không nhiều truyện Nguyễn Huy Thiệp nhng góp phần làm nên phong phú đa dạng nội dung lời chửi = 40 = trun Ngun Huy ThiƯp, ®ång thêi nã thể tâm trạng anh trớc đời 3.3.3 Lời chửi hớng vào giới có trình độ học vấn nói chung Có thể coi mảng đặc sắc lời chửi truyện Nguyễn Huy ThiƯp Lêi chưi trun Ngun Huy ThiƯp kh«ng trõ Từ tên đồ tể vị tớng hu Và cao cả, ngời Lao động trí óc, kẻ có chất xám Nguyễn Huy Thiệp không loại trừ tầng lớp Đây đối tợng đặc biệt - ngời có trình độ học vấn - nên lời chửi đặc biệt hơn: Chửi nhẹ nhàng mà thâm thúy Đối tợng bao gồm trí thức, nhà thơ, sinh viên, triết học Ví dụ: Ông Bổng hay nói: Quân trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động! Nể bố nó, không cạch cửa! [Tớng hu, 12.25] LÃo Kiền chửi con: Mày à? Công chức mặc mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét! Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Ngời ta dạy dỗ mày phí cơm toi [Không có vua, 12.61] Anh Bờng bảo: Bản chất mµy lµ mét th»ng trÝ thøc l u manh chÝnh trị Tởm lắm! Cút mẹ mày đi! [Những ngời thợ xẻ, 12 166] Phong trừng mắt bảo: Nhảm nhí! Rõ chuyện đàn bà Danh hiệu nhà thơ thứ danh hiệu lỡm ngời bạc phúc Thơ thứ du dơng bất lực Khi vui hớn chẳng gì" [Giọt máu, 12 419] Tóm lại, dới ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp, giới có trình độ häc vÊn nãi chung lµ mét lị “phµm phu tơc tử Công chức nhà nớc lời nh hủi giỏi đục khoét, chất anh trí thức chØ lµ mét th»ng “lu manh chÝnh = 41 = trị, nhà thơ danh hiệu lỡm ngời bạc phúc, triết học chuỗi hạt đeo ë cỉ cđa ngêi phơ n÷ TiĨu kÕt : Lêi chưi trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp cã néi dung phong phú, anh không trừ đối tợng viết hạng ngời anh đánh thẳng, đánh trúng vào mặt đối tợng 3.4 Đích tác động đến ngời nhận lời chửi trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp NÕu nh ë lêi mêi lịch sự, lời cảm ơn, lời khen đích tác động nhằm làm cho đối phơng cảm thấy có lợi, đợc nâng cao uy tín ngợc lại lời chửi đích tác động lại gây thất thiệt cho đối phơng, nhằm hạ thấp uy tín ngời bị chửi Còn ngời chửi thông qua lời chửi để thỏa mÃn lòng mình, làm giảm thái độ bực tức, xúc, căng thẳng lòng Lời chửi tác động trực tiếp (chửi thẳng, theo nghĩa hiển ngôn), gián tiếp (hiểu theo nghĩa hàm ngôn) 3.4.1.Tác động trực tiếp Lời chửi thờng tác động trực tiếp đến ngời tiếp nhận Chửi để hạ nhục đối phơng, để thỏa mÃn lòng Hầu hết lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có ®Ých t¸c ®éng trùc tiÕp, ®ã ngêi nghe chưi ngời bị chửi: Tri huyện Thặng cáu, lÃo rÝt nho nhá vµo tai cđa chµng (Êm Huy): - Chú ngu nh chó! Ông có cho bà họ hàng nhờ vả đâu Ông làm quan nên coi ngời thiên hạ [Chút thoáng Xuân Hơng, truyện thứ 2, 12.444] Màn đối thoại cha lÃo Kiền lÃo Kiền nhìn trộm dâu tắm bị trai phát ra: LÃo KiỊn véi tơt xng ghÕ, nÐp ë c¸nh cưa, l¸t sau chạy hỏi: Sao đánh nó? Đoài bảo: Nó vô giáo dục đánh LÃo Kiền chửi: Thế = 42 = mày có giáo dục à? Đoài nghiến nói khẽ: Tôi vô giáo dục nh ng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng LÃo Kiền im [Không có vua, 12 74-75] 3.4.2.Tác động gián tiếp Lời chửi có không đánh thẳng vào đối tợng, không thĨ hiƯn sù bøc xóc ®èi víi ngêi tiÕp nhËn mà qua lời chửi tác giả muốn gửi gắm điều Hay nói cách khác, lời chửi đợc hiểu theo hàm ngôn Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể điểm sau: 3.4.2.1 Qua lời chửi nhân vật, hình dung đến giới nội tâm cô đơn, hụt hẫng Nguyễn Huy Thiệp nhà văn viết chân thực đời thực với toàn mâu thuẫn phức tạp Trong truyện Tớng hu có nhân vật cô đơn nh Tớng Thuấn - vị tớng hu cảm thấy bị lạc lõng dòng đời xô bồ đầy tính toán mu toan, ông muốn trở với khứ đầy tơi đẹp thời đà qua Ông cảm thấy xót xa nhìn vào nồi cám lợn cô dâu làm bệnh viện khoa sản: Khốn nạn! Tao không cần giàu có LÃo Bổng, ngời sợ gì, ngời làm đảo lộn điều thiêng liêng nhất, lại làm quan tài gỗ dổi bao giờ? Khi bốc mộ cho ván nhận cô đơn mình: Thế chị thơng em Cả làng họ gọi em đồ chó Vợ em gọi em đồ đểu Thằng Tuân gọi em đồ khốn nạn Chỉ có chị gọi em ngời Lời xỉ vả ngời lỗ mÃng, coi thờng tất lực quyền uy thể tâm cô đơn nhân vật 3.4.2.2 Qua lời chửi nhân vật thấy đợc tâm trạng bất mÃn ngời trớc đời Khi đứng cánh rừng hoang, anh Bờng chửi: Tiên s đời, khốn nạn cha! Các con, đà biết đời cha?, ngời nh anh Bờng, tính toán mu toan, phải biết kéo ca lựa xẻ mà có triết lý sống thật sâu sắc = 43 = Anh Bờng bảo: Mẹ khỉ, đời chán lắm, sống mà chết vậy, tâm chẳng giết đợc thú ác Đấy kì tích đời làm đợc [Những ngời thợ xẻ, 12.183] 3.4.2.3.Qua lời chửi, ta hiểu đợc thái độ tâm trạng, tính cách lớp ngời vào giai đoạn lịch sử cụ thể - thời kỳ mở cửa kinh tế thị trờng len lỏi vào quan hệ, phá vỡ nÐt trun thèng tèt ®Đp cđa ngêi ViƯt tríc ®ã Vì cảnh cha chửi xô xát qua mảnh đời mảnh vỡ phá vỡ nét truyền thống 3.5 Nội dung lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong đời sống, sinh hoạt hàng ngày, lời chửi vốn phong phú, ®a d¹ng vỊ néi dung Tríc bÊt kú mét sù việc nào, gây xúc ngời phát lời chửi Trong truyện ngắn Ngun Huy ThiƯp, néi dung lêi chưi cã nh÷ng biĨu đa dạng, khác quy nhóm sau: 3.5.1 Vai nghe lời chửi có biểu phản chuẩn nội dung này, đối phơng có hành động, biểu xấu xa làm cho ngời chửi thấy khó chịu Từ mà phát lời chửi = 44 = ... khái quát lên đặc điểm lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phơng pháp so sánh - đối chiếu =5= Trong trình khảo sát Đặc điểm - cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, so sánh,... cứu Đặc điểm cấu trúc - từ ngữ lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rút nhận xét đặc điểm lời chửi truyện ngắn anh a Lời thoại nói chung, lêi chưi nãi riªng trun Ngun Huy ThiƯp cã đặc điểm ngắn. .. câu chửi phuơng thức cấu tạo câu chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cái đề tài Luận văn sâu nghiên cứu cấu trúc - ngữ nghĩa lời chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua thấy đợc cách cấu tạo lời chửi

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Tính từ trong mô hình này chỉ thuộc tính xấu, thiên về ý chê bai. - Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

nh.

từ trong mô hình này chỉ thuộc tính xấu, thiên về ý chê bai Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan