Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

82 1.1K 6
Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn đức lành đa dạng sinh học khu hệ thú khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an Luận văn thạc sĩ sinh häc Vinh - 2009 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu .3 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu hú Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu thú Nghệ An 1.2 Đặc điểm tự nhiên - Xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 Chương TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Tư liệu nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu công bố 23 2.3.2 Phỏng vấn thu thập thông tin 23 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa .24 2.3.4 Thu mẫu vật 27 2.4 Xử lý mẫu vật 29 2.5 Đánh giá giá trị bảo tồn 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đa dạng thành phần loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .32 3.1.1 Thành phần loài thú 32 3.1.2 Nhận xét tính đa dạng khu hệ thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .41 3.1.3 So sánh thành phần loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với khu BTTN VQG Bắc Trung Bộ 43 3.1.4 Đa dạng nguồn gen quý 45 3.2 Một số loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 51 3.3 Ghi nhận số đặc điểm sinh thái sinh học vượn đen má trắng (Normascus leucogenis) 55 3.3.1 Đặc điểm nhận biết vượn đen má trắng (Normascus leucogenis) 55 3.3.2 Thức ăn 56 3.3.3 Tiếng hót v ượn đen má trắng 56 3.3.5 Sự phân bố vượn đen má trắng (Normascus leucogenis) 59 3.4 Ảnh hưởng cộng đồng đến đa dạng sinh học khu hệ thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 60 3.4.1 Khai thác gỗ 60 3.4.2 Săn bắt động vật hoang dã 61 3.4.3 Phá rừng làm nương rẫy 63 3.4.4 Khai thác lâm sản phi gỗ 64 3.4.5 Khai thác củi 64 3.5 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác, bn bán động vật hoang dã khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 65 3.5.1 Tình hình quản lý 65 3.5.2 Một số giải pháp bảo vệ loài thú Pù Hoạt .65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 67 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu khí hậu trạm khí tượng Quì Châu .13 Bảng 1.2 Thống kê loài thực vật Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 18 Bảng 1.3 Thống kê loài động vật có xương sống cạn Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 19 Bảng 1.4 Tình hình dân sinh xã Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 20 Bảng 2.1 Các địa phương khảo sát khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 22 Bảng 2.2 Tư liệu nghiên cứu thu từ thực địa 23 Bảng 2.3 Các tuyến đường khảo sát khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 25 Bảng 3.1 Danh lục loài thú ghi nhận khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 33 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại học taxon thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 42 Bảng 3.3 Thành phần loài thú số VQG, KBT .44 Bảng 3.4 Danh sách loài thú quý Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 46 Bảng 3.5 Thống kê thành phần thức ăn vượn đen má trắng .56 Bảng 3.6 Thời gian hót vượn khu vực nghiên cứu…………………… 57 Bảng 3.7 Sự phân bố vượn đen má trắng 59 Bảng 3.8 So sánh số lượng đàn vượn đen má trắng khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với số khu vực lân cận 60 Bảng 3.9 Số lượng bẫy người dân khu vực nghiên cứu……………… 63 Bảng 3.10 Diện tích rừng bị phá làm nương rẫy 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Bản đồ 1.1 Vị trí khu đề xuất BTTN Pù Hoạt Nghệ An .9 Bản đồ 1.2 Địa hình khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 11 Bản đồ 1.3 Hành hình khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 20 Hình 2.1 Tuyến đường khảo sát từ Púc đến Pù Lâu thuộc khu vực Nậm Giải .26 Hình 2.2 Tuyến đường khảo sát từ Huồi Luông đến khe Gia Say thuộc khu vực Nậm Giải 26 Hình 2.3 Bẫy đập victor 27 Hình 2.4 Bẫy hộp 27 Hình 2.5 Bẫy thụ cầm .28 Hình 2.6 Các phương pháp đo thú 31 Hình 2.7 Các phương pháp đo Dơi 31 Hình 3.1 Tỷ lệ % số lồi th ú ghi nhận Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .43 Hình 3.2 So sánh thành phần loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với Khu BTTN VQG khu vực Bắc trường Sơn .44 Hình 3.3 Ảnh minh hoạ lồi Vượn 55 Hình 3.4 Biểu đồ thành phần thức ăn vượn đen má trắng 56 Hình 3.5 Sơ đồ tiếng hót vượn đen má trắng 57 Hìn 3.6 Biểu đồ phân bố vượn đen má trắng………………………… 58 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN Bảo tồn thiên nhiên IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới VQG Vườn quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân [] Nguồn tài liệu DDSH Đa dạng sinh học Nxb Nhà xuất KH&KT Khoa học kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết, với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn thày GS TS Lê Vũ Khơi, PGS TS Hồng Xn Quang người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức CI giúp đỡ kinh phí q trình điều tra thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Động vật khoa Sinh Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Chính quyền nhân dân xã Pù Hoạt, Bộ đội Biên phòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành điều tra nghiên cứu thuận lợi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người bên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 02 tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Đức Lành MỞ ĐẦU Động vật rừng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, chúng nhân tố bảo vệ thúc đẩy phát triển rừng giai đoạn mức độ khác Sự đa dạng loài động vật góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học rừng Động vật rừng nguồn gốc tất loài động vật chăn ni nay, chứa đựng nguồn gen quý tuyển chọn, lai tạo chúng thành lồi vật ni có tính kháng bệnh cao, suất cao, lại thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, tổ chức quốc tế công nhận 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có khu hệ thú (Mammalia) với 289 lồi phân loài ghi nhận [23] Tuy nhiên chiến tranh với yếu công tác quản lý bảo vệ, nhận thức người chưa đầy đủ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý nên rừng Việt Nam bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp làm dần nơi cư trú loài động vật nhiều loài nguy bị tiêu diệt Nguồn lợi động vật rừng nói chung thú nói riêng bị săn bắn bừa bãi Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt có khu hệ thú đa dạng phong phú nơi trú ngụ nhiều loài động vật quý hiếm: Hổ, Voi, Vượn đen má trắng, Mang trường sơn Các hoạt động người phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, cháy rừng, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng làm cho tài nguyên động vật rừng, đặc biệt thú rừng Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt ngày bị suy giảm nghiêm trọng Một khó khăn việc xây dựng kế hoạch bảo tồn phê duyệt Dự án xây dựng khu Pù Hoạt thành KBTTN thức hiểu biết tài nguyên ĐDSH, đặc biệt loài thú q hiểm có giá trị bảo tồn cịn hạn chế chưa điều tra, khảo sát đánh giá thỏa đáng Vì việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng khu hệ thú ảnh hưởng người đến tài nguyên thú rừng điều cần quan tâm Các số liệu nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen động vật quí Với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn đa dạng sinh học địa phương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đa dạng sinh học khu hệ thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An” để góp phần đánh giá cách đầy đủ khu hệ thú Pù Hoạt, bổ sung dẫn liệu thú tỉnh Nghệ An tạo sở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn loài động vật hoang dã có thú khu vực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Thống kê thành phần loài thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An - Phân tích đặc điểm khu hệ, tính đa dạng thành phần lồi, giá trị bảo tồn nguồn gen, đánh giá tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thú rừng làm sở đề xuất biện pháp bảo vệ - Thu thập thông tin số đặc điểm sinh học, sinh thái số loài thú quan trọng 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Việt Nam Giai đoạn trước kỷ 18 việc nghiên cứu thú hoang dã Việt Nam ít, phần lớn nghiên cứu thú ghi nhận rải rác số nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế Chẳng hạn sách “Văn đoài loại ngữ” “Phủ biên tập lục” Lê Quý Đôn (1724 - 1784); “Đại Nam thống chí” Triều Nguyễn (1856 - 1882) có ghi chép mơ tả số lồi thú địa phương Giai đoạn nghiên cứu sưu tầm thường ý đến lồi động vật q có giá trị sử dụng như: (ngà voi, sừng tê giác, nhung hươu, xạ hương, mật gấu ) Vào năm đầu kỷ XIX việc nghiên cứu động vật hoang dã có lồi thú tiến hành thu thập mẫu thú nhà khoa học nước Năm 1828 George Pinlayson (người Anh) đến khảo sát Thú Lào, Campuchia Việt Nam mơ tả số lồi thú Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả công bố như: M E Dustales, 1874, 1893, 1898; R Germain, 1887 J.H Gurney, 1889 Đến năm kỷ XIX cơng trình nghiên cứu thú miền Nam nhiều tác Milne - Edwards (1867-1874), Morice (1875), tiến dần phía bắc Billet (1896-1898) Thời kỳ bắt đầu hình thành đồn khảo sát có quy mơ lớn đồn Pavie (1879-1895) hoạt động Lào, Thái Lan Việt Nam Những tiêu thú đoàn Pousargues (1904) phân tích cơng bố Cũng thời gian Đồn khoa học thường trú Bắc Bộ Boutan dẫn đầu (1900- 1906) thu thập tiêu ... dạng sinh học địa phương tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đa dạng sinh học khu hệ thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An? ?? để góp phần đánh giá cách đầy đủ khu hệ thú Pù Hoạt, bổ sung dẫn liệu thú. .. thú tỉnh Nghệ An tạo sở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn lồi động vật hoang dã có thú khu vực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Thống kê thành phần loài thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An. .. đường khảo sát khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 25 Bảng 3.1 Danh lục loài thú ghi nhận khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 33 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại học taxon thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3. Thống kờ loài động vật cú xương sống trờn cạn ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt [35] - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 1.3..

Thống kờ loài động vật cú xương sống trờn cạn ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt [35] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.4. Tỡnh hỡnh dõn sinh cỏc xó trong Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt [35] - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 1.4..

Tỡnh hỡnh dõn sinh cỏc xó trong Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt [35] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tư liệu nghiờn cứu thu được từ thực địa - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 2.2..

Tư liệu nghiờn cứu thu được từ thực địa Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2. Tư liệu nghiờn cứu - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

2.2..

Tư liệu nghiờn cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh lục cỏc loài thỳ ghi nhận được ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.1..

Danh lục cỏc loài thỳ ghi nhận được ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cấu trỳc thành phần phõn loại học của cỏc taxon thỳ ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.2..

Cấu trỳc thành phần phõn loại học của cỏc taxon thỳ ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ bảng 3.2 và hỡnh 3.1 nhận thấy mức độ đa dạng loài của cỏc bộ như sau: Bộ Ăn thịt chiếm ưu thế nhất với 25 loài (chiếm 26,04%), tiếp đến là bộ  Dơi với 24 loài (chiếm 25%), bộ Gặm nhấm cú 23 loài (chiếm 23,96%), bộ Linh  trưởng cú 9 loài (chiếm 9,38%), - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

b.

ảng 3.2 và hỡnh 3.1 nhận thấy mức độ đa dạng loài của cỏc bộ như sau: Bộ Ăn thịt chiếm ưu thế nhất với 25 loài (chiếm 26,04%), tiếp đến là bộ Dơi với 24 loài (chiếm 25%), bộ Gặm nhấm cú 23 loài (chiếm 23,96%), bộ Linh trưởng cú 9 loài (chiếm 9,38%), Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.4. Danh sỏch cỏc loài thỳ quý hiế mở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.4..

Danh sỏch cỏc loài thỳ quý hiế mở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.4 cho thấy, trong số 96 loài thỳ ghi nhận được ở Pự Hoạt cú 42 loài thuộc diện quý hiếm ở mức độ khỏc nhau - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

t.

quả bảng 3.4 cho thấy, trong số 96 loài thỳ ghi nhận được ở Pự Hoạt cú 42 loài thuộc diện quý hiếm ở mức độ khỏc nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thời gian hút của vượn ở khu vực nghiờn cứu Địa điểm - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.6..

Thời gian hút của vượn ở khu vực nghiờn cứu Địa điểm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.7. Sự phõn bố của vượn đen mỏ trắng ở cỏc điểm nghiờn cứu - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.7..

Sự phõn bố của vượn đen mỏ trắng ở cỏc điểm nghiờn cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.8. So sỏnh số lượng đàn vượn đen mỏ trắng ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt với một số khu vực lõn cận trong tỉnh Nghệ An - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.8..

So sỏnh số lượng đàn vượn đen mỏ trắng ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt với một số khu vực lõn cận trong tỉnh Nghệ An Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.10. Diện tớch rừng bị phỏ làm nương rẫy năm 2008 - Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Bảng 3.10..

Diện tớch rừng bị phỏ làm nương rẫy năm 2008 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan